Giáo án dạy Khối 3 Tuần 20
TOÁN :
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Chuẩn bị:
Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ghe. -HS trao đổi nhóm đôi: Chú đã hi sinh, Bác Hồ đã mất. Chú ở bên Bác Hồ trên thế giới của những người đã khuất. -HS thảo luận nhóm. -HS phát biểu ý kiến riêng của mình. -Lắng nghe. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc cá nhân. - 2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp. -Bài thơ ca ngợi tình cảm thương nhớ, biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với người đã hi sinh vì Tổ quốc. - Lắng nghe ghi nhận. TẬP VIẾT: Bài: ÔN CHỮ HOA: N (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Củng cố cách viết hoa chữ N, (Ng) thông qua bài tập ứng dụng. Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II/ Đồ dùng: Mẫu chữ víet hóc: N, (Ng) Tên riêng và câu ứng dụng. Vở tập viết 3/1. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Thu chấm 1 số vở của HS. - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - HS viết bảng từ: Nhà Rồng,Nhớ . - Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa. b/ HD viết chữ hoa: * Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ Ng, V, T. - YC HS viết vào bảng con. c/ HD viết từ ứng dụng: -HS đọc từ ứng dụng. -Em biết gì về Nguyễn Văn Trỗi? - Giải thích: Nguyễn Văn Trỗi (1940 -1964), là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ. Quê anh ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh Trỗi đặt bom trên cầu Công Lí (Sài Gòn), mưu giết bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mắc Na-ma-ra. Việc không thành anh bị địch bắt, tra tấn dã man, vẫn giữ vững khí tiết. Trước khi bị bọn giặc bắn, anh vẫn hô to: “Việt Nam muôn năm! Hố Chí Minh muôn năm!”. -QS và nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? -Viết bảng con, GV chỉnh sửa. Nguyễn Văn Trỗi d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: -Giải thích: Nhiễu điều (mảnh vải đỏ). Người xưa thường dùng vải đỏ để phủ lên giá gương trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau. -Nhận xét cỡ chữ. - HS viết bảng con. e/ HD viết vào vở tập viết: - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đó YC HS viết vào vở. - Thu chấm 10 bài. Nhận xét . 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học chữ viết của HS. -Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng. - HS nộp vở. - 1 HS đọc: Nhà Rồng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con. -HS lắng nghe. - Có các chữ hoa: N, Ng, V, T. - 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn) -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: Ng, V, T. -2 HS đọc Nguyễn Văn Trỗi. -HS nói theo hiểu biết của mình. - HS lắng nghe. -Chữ N ,g, T, V, y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: Nguyễn Văn Trỗi -3 HS đọc. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. -Chữ N, h, đ, y, g, l, p, R, C, cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Riêng chữ t cao 2 li. - 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Nhiễu, Người. -HS viết vào vở tập viết theo HD của GV. -1 dòng chữ Ng cỡ nhỏ. -1 dòng chữ V,T cỡ nhỏ. -2 dòng Nguyễn Văn Trỗi cỡ nhỏ. -4 dòng câu ứng dụng. Thứ ngày ..tháng năm 200 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP: XÃ HỘI I/. Yêu cầu: Giúp HS biết: Cùng cố lại các kiến thức cơ bản đã học về xã hội. Kể với bạn và trình bày (trước lớp hoặc trước nhóm) về gia đình nhiều thế hệ, trường học, các hoật động và cuộc sống xung quanh. Có thái độ yêu quí gia đình, trường học và địa phương nơi mình sinh sống. Có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông, giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh. II/. Chuẩn bị: Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm. Tranh ảnh về các hoạt động, nội dung các bài đã học ở chương xã hội. Bảng phụ, phấn màu. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo lại những nội dung chuẩn bị của nhóm mình. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa. Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề xã hội: -YC các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung nhóm mính thảo luận. * 5 nội dung phân cho các nhóm thảo luận: +Gia đình và họ hàng. +Một số hoạt động ở trường. +Một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại. + Hoạt động về bảo vệ môi trường. +Giới thiệu hoạt động đặc trưng của địa phương. -Tổ chức cho HS trao đổi cặp. -Sau mỗi báo cáo, các nhóm khác được quyền đưa ra những câu hỏi để tìm hiểu rõ hoặc tìm hiểu thêm nội dung báo cáo. -Tổng hợp ý kiến của HS. Nhận xét. - Các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo. -Lắng nghe và nhắc tựa. -Tiến hành thảo luận. -Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. -VD: +Nhóm 1: Giới thiệu những người trong bức ảnh gia đình. Kết hợp cả vẽ và giải thích sơ đồ họ hàng của gia đình. +Nhóm 2: Giới thiệu về một số hoạt động ở trường, kể tên một số môn học và các hoạt động vui chơi chính ở trường. +Nhóm 3: Giới thiệu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc qua các tranh ảnh sưu tầm được. +Nhóm 4: Giới thiệu và nêu lên một vài biện pháp xử lí nước thải ở một số nơi công cộng. +Nhóm 5: Giới thiệu về cuộc sống và những hoạt động đặc trưng ở địa phương mình đang sinh sống. -Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét. -Các nhóm tiến hành trao đổi. Nêu thêm câu hỏi để lớp cùng thảo luận. VD: Hãy nêu thêm những trò chơi nguy hiểm không nên chơi ở trường học....... -Các nhóm được hỏi thảo luận, đại diên nhóm trả lời. Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ kì diệu: -GV phổ biến luật chơi: GV sẽ đưa ra một ô chữ gồm 10 ô chữ hàng ngang. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã được học và kèm theo lời gợi ý của GV. +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ đển giành được quyền trả lời. Nhóm nào trả lời nhanh, đúng ghi được 10 điềm. Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác. Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất. Trò chơi được kết thúc khi ơ chữ hàng dọc được đoán ra. -GV tổ chức cho HS chơi mẫu. Sau đó cho các nhóm HS chơi. Nhận xét phát thưởng. *Ô chữ: 1. VUI CHƠI. 6. XE ĐẠP 2. THẾ HỆ. 7. XÃ HỘI 3. THỦ CÔNG. 8. ĐÔ THỊ 4. ĐÁNH BẮT 9. CHUỘT 5. ĐỀU 10. TÁI CHẾ j Ở trường, ngoàihoạt động học tập, em còn có hoạt động này. k Trong gia đình, ông bà, bố mẹ, con cháu được gọi là gì? l Đây là 1 trong những môn học ở trường, có liên quan đến hoạt động cắt dán. m Một hoạt động nông nghiệp, có liên quan đến biển. n Từ để điền vào chỗ trống trong câu: Mọi người... phải có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh. o Phương tiện giao thông thô sơ nhưng rất cần giữ an toàn khi sử dụng. p Đây là chủ đề chung cho các bài học ở chương này. q Không phải là làng quê. r Sinh vật trung gian gây bệnh, thường sồng ở rác thải. s Đây là cách sử lí rác tiết kiệm nhất. Ô chữ hàng dọc: Chủ đề xã hội. Hoạt động 3: Vẽ tranh về gia đình, quê hương em: -GV gợi ý nội dung tranh vẽ cho HS: +Phong cảnh làng quê. +HĐ lao động đặc trưng của làng quê. +Gia đình em (Chân dung hoặc cảnh sinh hoạt). +Cảnh giao thông ở phố phường... -Giáo viên tổ chức cho HS vẽ. -GV chọn 1-2 bài HS vẽ nhanh, đẹp và yêu cầu HS đó trình bày trước lớp về nội dung bức tranh. -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. -GV nhận xét, phát phần thưởng (nếu có). 4/ Củng cố – dặn dò: -YC HS đọc phần bạn cần biết SGK. -Nhận xét tiết học. Về nhà học bài chuẩn bị kiểm ra. Chuẩn bị tiết 40. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY. I/. Yêu cầu: Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Luyện tập về dấu phẩy. II/. Chuẩn bị: Bảng từ viết sẵn bài tập 1 trên bảng. 3 tờ giấy khổ A4 viết 3 câu in nghiêng trong BT3. Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu trong BT2 để có thể nói ngắn gọn một vài câu, bổ sung cho ý kiến của HS. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: +Những con vật nào trong bài Anh Đom Đóm được nhân hoá? +Đặt một câu trong đó có phép nhân hoá? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Các em sẽ hiểu biết thêm về một số vị anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài tập còn giúp các em luyện tập cách đặt dấu phẩy trong câu văn. - Ghi tựa. b.HD làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi 2 HS đọc YC của bài. -GV nhắc lại YC và HD: Bài tập cho 3 câu a, b, c. Nhiệm vụ của các em là: chọn những từ đã cho ở đầu bài xếp vào các nhóm sao cho đúng. -Cho HS làm bài. -HS làm bài thi (làm trên bảng phụ đã chuẩn bị trước). -GV nhận xét chốt lời giải đúng. -Nhận xét tuyên dương và YC HS viết lời giải đúng vào vở BT. Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc lại YC: Các em cần kể ngắn gọn, rõ ràng những điều em biết về một trong 13 vị anh hùng dân tộc. -Cho HS thi kể -GV nghe, sau đó kể thêm cho HS biết tiểu sử của 13 vị anh hùng dân tộc để HS nắm kĩ hơn. -Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc lại YC: Trong đoạn văn Lê Lai cứu chúa có 3 câu in nghiêng. Các em đặt dấu phẩy vào 3 câu in nghiêng đó sao cho đúng. -Chia lớp thành 3 nhóm. Cho HS thi làm bài trên giấy A4 đã viết sẵn 3 câu in nghiêng. GV đính lên bảng. -Nhận xét, sửa bài và ghi điểm HS. 4: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt. -GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng dân tộc đã nêu tên ở BT2 để có thể viết tốt bài văn kể về một anh hùng chống ngoại xâm ở tuần ôn tập giữa HKII. -2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét. +Con đom đóm, con cò bợ, con vạc (Anh đom đóm, chị cò bợ, thím vạc). +VD: Thím Vạc đi kiếm ăn. / Bác Vịt đang bơi. -Nghe giáo viên giới thiệu bài. -2 HS đọc yêu cầu BT SGK. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi nhận xét. -Đáp án: +Câu a: Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc là: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn. +Câu b: Những từ cùng nghĩa với bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ. +Câu c: Những từ cùng nghĩa với xây dựng là: dựng xây, kiến thiết. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS thi kể. Lớp nhận xét. -VD: Hồ Chí Minh: Lãnh tự vĩ đại của nhân dân Việt Nam, được UNESCO phong danh hiệu: Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn. ....... - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3/SGK. -1 HS đóc đoạn văn. -HS thi làm bài theo 3 nhóm, sau đó đính lên bảng. Lớp quan sát nhận xét. Câu 1: Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Câu 2: Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Câu 3: Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. -HS chép lời giải đúng vào VBT. -HS lắng nghe và ghi nhận. TOÁN : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại. II. Chuẩn bị: Phấn màu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b.GV HD HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000. So sánh hai số có số chữ số khác nhau: -GV viết lên bảng: 999 ....1000 em hãy điền dấu (, =) thích hợp vào chỗ chấm. -Vì sao em chọn dấu (<)? -GV cho HS chọn 1 trong các dấu hiệu. Dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất. Cuối cùng HD chỉ cần đếm số chữ số của mỗi số rồi SS các chữ số đó: 999 có 3 chữ số, 1000 có 4 chữ số, mà ba chữ số ít hơn bốn chữ số, vậy 999 < 1000. -Vậy em có nhận xét gì khi so sánh hai số có số chữ số khác nhau? So sánh hai số có số chữ số bắng nhau: -GV viết lên bảng số 9000 với số 8999, yêu cầu HS tự nêu cách so sánh. -Tiếp tục số 6579 với số 6580 yêu cầu HS tự nêu cách so sánh. -GV: Đối với hai số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chúng bằng nhau (ở đây chúng đều là 6) thì so sánh cặp chữ số tiếp theo (ở đây chúng đều là 5), do đó ta so sánh cặp chữ số ở hàng chục, ở đây 7 < 8 nên 6579 < 6580. -Gọi HS nêu lại các nhận xét chung như SGK. d. Luyện tập: Bài 1: -Nêu YC của bài toán và YC HS tự làm bài. -Gọi đại diện 1 vài bạn nêu trước lớp. Yêu cầu nêu cách so sánh từng cặp số. -Yêu cầu HS làm các câu còn lại. -Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 2: -HD HS làm bài tương tự như BT 1. -Yêu cầu khi chữa bài HS phải giải thích cách làm. -Tương tự HS giải thích các câu khác. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm. -Chữa bài và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về cách so sánh các số có nhiều chữ số. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -HS điền: 999 < 1000 -HS giải thích nhiều cách. -Vì 999 thêm 1 thì được 1000, hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng 1000 trên tia số, hoặc vì 999 có ít chữ số hơn 1000,... -HS so sánh: 10 000 > 9999 -Khi so sánh hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. -HS: số 9000 > 8999, vì ta so sánh chữ số hàng nghìn của hai số ta thấy 9 > 8 nên 9000 > 8999. -HS tự nêu theo sự quan sát và suy nghĩ. Lớp nhận xét. -Lắng nghe. -3 HS nêu các nhận xét như SGK. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. Sau đó tự làm bài. -VD: Cặp số 6742 và 6722 đều có 4 chữ số, chữ só hàng nghìn của chúng đều là 6, chữ só hàng trăm của chúng đều là 7, nêu so sánh cặp chữ số hàng chục, ta có 4 > 2 vậy 6742 > 6722. -HS làm bài, sau đó 2 HS lên bảng. a. 1km > 985m b. 60 phút = 1giờ 600cm = 6m 50 phút < 1giờ 797mm 1giờ -Giải thích: 1km > 985m, vì 1km = 1000m mà 1000m >985m, nên 1km > 985m. -HS nhận xét bài bạn. -1 HS nêu yêu cầu. 4753 -Câu a: Khoanh vào số lớn nhất. 4375; 4735; 4537; . 6019 -Câu b: Khoanh vào số bé nhất 6091; 6190; 6910; . TẬP ĐỌC TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I/ Mục tiêu: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: thung lũng, nhích, ba lô, lù lù, lưng cong cong, lúp xúp, ... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài. Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. Hiểu các từ ngữ trong bài: đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá học,... Hiểu nội dung bài: Sự vất vả, gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam. II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoa bài tập đọcï. Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD luyện đọc. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: -HS đọc thuộc lòng bài Chú ở bên Bác Hồ. -Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú? -Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? -Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a.GTB: Ghi tựa. b.Luyện đọc: -Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lượt. -Treo tranh hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. -HD phát âm từ khó. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. -HD HS chia bài thành 2 đoạn. -Gọi 2 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS. -Giải nghĩa các từ khó. GV giải thích thêm từ lúp xúp: (là nhiều cái ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau). -YC 2 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. -YC HS đọc bài theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -Đọc đồng thanh cả bài. c. HD tìm hiểu bài: -HS đọc cả bài trước lớp. - 1 HS lại đoạn 1 của bài. -Hình ảnh so sánh nào cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao? -Hình ảnh: “như một sợi dây kéo thẳng đứng” diễn tả một cái dốc cao, sự vất vả của các chiến sĩ khi phải vượt dốc. -Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc? -GV: Bộ đội hành quân thật vất vả. Con đường họ phải vượt qua thật hiểm nguy. -Những hình ảnh nào trong đoạn 2 tố cáo tội ác của giặc? d. Luyện đọc lại: -Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó. -Gọi 3 đến 4 HS đọc. -Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò: -Hỏi: Bài đọc này giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bị cho bài chính tả tiết sau. -Soạn các bài tập có liên quan đến bài viết. -3 HS lên bảng thực hiện. -HS đọc thuộc lòng bài thơ. -“Sao lâu quá là lâu! Chú bây gời ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu?” -Nhân dân, người thân luôn nhớ mãi những chiến sĩ vì họ đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập, tự do của Tổ quốc. -HS lắng nghe. -Theo dõi GV đọc. -Quan sát trả lời: Vẽ cảnh bộ đội đang hành quân trên con đường đầy dốc đá hiểm nguy. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. -HS luyện phát âm từ khó do HS nêu. (hoặc các từ ở phần mục tiêu) - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. -HS dùng bút chì đánh dấu phân cách. -2 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng. VD: Đường lên dốc trơn / và lầy.// Người nọ đi tiếp sau người kia.// Đoàn quân nối thành vệt dài / từ thung lũng tới đỉnh cao như mợt sợi dây kéo thẳng đứng.// Họ nhích từng bước.// Nhìn lên chỉ thấy như
File đính kèm:
- TUAN 20.doc