Giáo án dạy Khối 2 Tuần 28
Tự nhiên và xã hội. Tiết 28: Một số loài vật sống trên cạn
I. Mục tiêu :
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người.
- HS khá: Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy và học :
- Các tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 58, 59.
- Một số tranh ảnh con vật sống trên cạn.
III. Các hoạt động dạy và học:
................................................. Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014 Toán. Tiết 138: So sánh các số tròn trăm I. Mục tiêu: - Biết cách so sánh các số tròn trăm. - Biết thứ tự các số tròn trăm. - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. II. Đồ dùng dạy học: 10 hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm, có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: + Đọc, viết các số: 100, 300, 500, 700, 200... + 10 chục bằng bao nhiêu? -Giáo viên sửa bài và ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm ( 16 phút) -Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm và hỏi : Có mấy trăm ô vuông? -Yêu cầu học sinh lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn. -Gắn tiếp 3 hình vuông , mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phàn bài học trong sách giáo khoa và hỏi: Có mấy trăm ô vuông? -Yêu cầu học sinh lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn. -Gọi học sinh lên điền dấu >, < hoặc dấu = vào chỗ trống của :200....300 và 300.... 200. -Tiến hành tương tự với số 300 và 400. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và cho biết : 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? -300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập ( 18 phút) Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm học sinh . Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm học sinh . Bài 3 -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . -Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì? -Yêu cầu học sinh đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. -Yêu cầu học sinh tự làm bài . -Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng. -Giáo viên vẽ một tia số lên bảng sau đó gọi học sinh lên điền các số còn thiếu lên tia số. 4. Củng cố, dặn dò: -Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc laïi caùc soá troøn traêm töø 100 ñeán 900. -Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông nhöõng em hoïc toát. -Daën veà chuaån bò baøi sau. -Hát. -2 em. -Cả lớp làm vào giấy nháp. -Lắng nghe và đọc đề bài. -1 em trả lời . -1 em viết lên bảng . -1 em trả lời . -1 em viết lên bảng . -1 em lên bảng , cả lớp điền dấu vào bảng con. -Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. -Một số em trả lời . -1 em nêu yêu cầu của bài. -2 em lên bảng , dưới lớp làm bài vào vở bài tập . -Nhận xét sửa bài. -1 em nêu yêu cầu của bài. -2 em lên bảng , dưới lớp làm bài vào vở bài tập . -Nhận xét sửa bài. -1 em nêu yêu cầu của bài. -1 em trả lời. -Cả lớp cùng nhau đếm. -2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở bài tập . -1 vài em nhận xét. -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . -2, 3 em đọc. ................................................................................................... Tập đọc. Tiết 84: Cây dừa I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. - Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được các CH1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu) - HS khá: trả lời được CH3. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh họa bài tập đọc phóng to . - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài Kho báu và trả lời câu hỏi: +Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Luyện đọc (15 phút) * Đọc mẫu -Giáo viên đọc mẫu . - Yêu cầu học sinh đọc lại . Chú ý : Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm. * Luyện phát âm -Yêu cầu học sinh tìm những từ cần chú ý phát âm giáo viên ghi lên bảng : -Giáo viên đọc mẫu các từ này sau đó gọi học sinh đọc lại . -Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. -Giáo viên nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh . * Luyện đọc đoạn -Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào ? (Chia làm 3 đoạn) : -Hướng dẫn học sinh ngắt giọng các câu thơ khó. -Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn thơ trước lớp -Tổ chức cho học sinh luyện đọc bài theo nhóm nhỏ . Mỗi nhóm có 4 học sinh . -Giáo viên theo dõi uốn nắn . * Thi đọc giữa các nhóm -Tổ chức cho học sinh thi đọc từng đoạn thơ , đọc cả bài . -Giáo viên và các em khác nhận xét . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài. -Giáo viên chuyển ý sang tìm hiểu bài . b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài(10 phút) -Gọi học sinh đọc toàn bài và phần chú giải . - GV nêu các câu hỏi trong SGK. -Em thích câu thơ nào ?Vì sao? (Dành cho HS khá giỏi) c .Hoạt động3 : Học thuộc lòng (8 phút) -Giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc lòng từng đoạn. -Giáo viên xoá dần từng dòng chỉ để lại chữ đầu dòng. -Gọi học sinh nối tiếp nhau học thuộc lòng bài. -Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương và cho điểm học sinh . 4. Củng cố, dặn dò: -Goïi 1 hoïc sinh ñoïc heát caû baøi thô. -Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. -Hát. -2 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Theo dõi và đọc thầm theo. -1 em học khá đọc mẫu 2 lần , cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa -Tìm từ và đọc . -5 đến 7 em đọc cá nhân , đọc theo tổ , đọc đồng thanh . -Đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. -Tự chia đoạn, dùng bút chì đánh dấu đoạn chia theo hướng dẫn của giáo viên . -Luyện ngắt giọng các câu khó. -Nối tiếp nhau đọc hết bài. -Lần lượt từng em đọc trong nhóm -Mỗi nhóm cử 2 em đọc, các em khác chú ý theo dõi , nhận xét bài bạn . -Cả lớp đọc đồng thanh . -1 em đọc . Lớp theo dõi sách giáo khoa . -Đọc bài sau đó trả lời . HS nhận xét, bổ sung. - HS khá giỏi trả lời. -Moãi ñoaïn 1 em ñoïc, caû lôùp ñoïc ñoàng thanh, ñoïc thaàm. -6 em noái tieáp nhau ñoïc baøi. -1 em ñoïc baøi thô. ................................................................................................... Tập viết. Tiết 28: Chữ hoa: Y I. Mục đích yêu cầu : - Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu luỹ tre làng (3 lần) II. Đồ dùng dạy và học học: - Chữ hoa Y đặt trong khung chữ mẫu , có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng kẻ - Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Yêu luỹ tre làng - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ: -Gọi học sinh viết chữ X cụm từ ứng dụng Xuôi chèo mát mái - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . 3.Bài mới:Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chư Y hoa (7 phút) * Quan sát số nét ,quy trình viết chữ Y. -Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ Y -Yêu cầu học sinh quan sát chữ Y : +Chữ Y hoa cao mấy li ? +Chữ Y hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào? +Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào? +Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu? +Hãy tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút của nét khuyết dưới. -Yêu cầu học sinh nêu cách viết . -Giảng lại quy trình viết chữ Y hoa ,vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ . * Viết bảng -Yêu cầu học sinh luyện viết chữ Y hoa trong không trung , sau đó viết vào bảng con . -Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho từng học sinh . b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ( 8 phút) * Giới thiệu cụm từ -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng * Quan sát và nhận xét +Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ? +Nêu chiều cao các chữ trong cụm từ. +Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ Y và ê như thế nào? +Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ trên? +Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? * Viết bảng -Yêu cầu học sinh viết chữ : Yêu vào bảng con. -Giáo viên nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh . c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết ( 15 phút) -Yêu cầu học sinh viết vào vở : -Giáo viên theo dõi uốn nắn . -Thu và chấm 10 bài 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Tuyên dương những em viết chữ đẹp. -Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài trong vở -Hát. -2 em. -Cả lớp viết vào vở nháp. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi. -Quan sát mẫu và trả lời. -2 em nhắc lại. -Nghe và ghi nhớ. -Viết vào bảng con -Đọc cụm từ 1 em. -Chú ý nghe và ghi nhớ. -Quan sát và trả lời . -Viết vào bảng con. -Viết theo yêu cầu. ................................................................................................... Tự nhiên và xã hội. Tiết 28: Một số loài vật sống trên cạn I. Mục tiêu : - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người. - HS khá: Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy và học : - Các tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 58, 59. - Một số tranh ảnh con vật sống trên cạn. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: +Học sinh lên chỉ tranh và cho biết : Loài vật sống trên mặt đất, sống dưới nước, bay lượn trên không. +Loài vật có thể sống ở đâu? -Giáo viên nhận xét , ghi điểm . 3.Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa( 15 phút) Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nói tên các con vật có trong hình? + Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? Bước 2: Làm việc theo lớp. -Giáo viên treo tranh phóng lớn lên bảng. -Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh lên chỉ tranh trình bày. -Giáo viên nhận xét , tổng kết . b. Hoạt động 2: Phân loại tranh ảnh sưu tầm ( 10 phút) -Yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh các con vật sống trên cạn mà các em sưu tầm được. -Yêu cầu học sinh quan sát, phân loại theo 2 nhóm: Nhóm con vật sống trên mặt đất và nhóm con vật đào hang sống dưới mặt đất. Đồng thời dán các tranh ảnh vào 2 tờ giấy to theo 2 nhóm . -Yêu cầu các nhóm dán lên bảng. -Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ. c. Hoạt động 3 :Trò chơi : “ Đố bạn con gì ?” ( 5 phút) -Phổ biến trò chơi : Yêu cầu 1 học sinh lên đeo hình vẽ một con vật sống trên cạn sau lưng, em đó không biết đó là con gì nhưng cả lớp thì biết. -Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi khoảng 5 phút. -Giáo viên tổng kết cuộc chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: -Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông 1 soá em söu taàm ñöôïc nhieàu tranh aûnh caùc con vaät soáng treân caïn . -Veà hoïc baøi vaø söu taàm moät soá tranh aûnh veà loaøi vaät soáng döôùi nöôùc. -Hát. -2 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Mở sách giáo khoa quan sát tranh -Thảo luận nhóm với hình thức xem tranh và trả lời câu hỏi. -Quan sát tranh trên bảng. -Các nhóm trình bày. Nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung . -Đem tranh ảnh các con vật sống trên cạn mà các em sưu tầm được. -Làm việc theo nhóm như yêu cầu của giáo viên. -Các nhóm khẩn trương lên dán tranh theo yêu cầu. -Nghe giáo viên hướng dẫn trò chơi. -Chơi cá nhân sau đó chia nhóm học sinh cùng chơi để nhiều em được tập đặt câu hỏi. ................................................................................................... Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014 Toán. Tiết 139: Các số tròn chục từ 110 đến 200 I. Mục tiêu : - Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục. - HS khá: làm được BT4. II. Đồ dùng dạy và học: - Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. - Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số như phần bài học. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: + So sánh số 300.....600 400.....200 +Viết các số tròn chục mà em biết. -Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1 : Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 (10 phút). -Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: +Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? -Số này đọc là: +Số 110 có mấy chữ số , là những chữ số nào? +Một trăm là mấy chục? +Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục? +Có lẻ ra đơn vị nào không? -Đây là số tròn chục . -Hướng dẫn tương tự dòng thứ 2 của bảng để học sinh tìm ra cách đọc, viết và cấu tạo số 120. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận để tìm ra cách đọc, viết các số :130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200 -Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận. -Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. b. Hoạt động 2 : So sánh các số tròn chục (5 phút) -Gắn lên bảng hình biểu diễn 120 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? -Gắn lên bảng hình biểu diễn 130 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? -120 hình vuông và 130 hình vuông thì bên nào có hình vuông nhiều hơn, bên nào có hình vuông ít hơn? -Vậy số 120 và 130 số nào lớn hơn , số nào bé hơn? -Yêu cầu học sinh lên bảng điền dấu >. Dấu < vào chỗ trống. -Hướng dẫn cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số với nhau : Số 120 và 130 có cùng số hàng trăm là 1, số hàng chục ta thấy số 2 bé hơn số 3. Vì vậy số 120< 130. c. Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành (15 phút) Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1? -Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng , 1 em đọc số 1 em viết số. -Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn -Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài 2: -Đưa ra hình biểu diễn số để học sinh so sánh , sau đó yêu cầu học sinh so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng. -Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh . Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh . Bài 4 (Dành cho HS khá, giỏi) -Yêu cầu học sinh đọc đề bài4. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Yêu cầu học sinh đọc dãy số. -Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh 4. Củng cố, dặn dò: -Yeâu caàu neâu teân caùc caïnh cuûa moät soá hình tam giaùc, hình töù giaùc vaø tính chu vi cuûa hình tam giaùc, hình töù giaùc. -Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông nhöõng em hoïc toát. -Veà xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi sau -Hát. -2 em. -Lắng nghe và đọc đề bài. -1 vài em trả lời . -Cả lớp đọc: Một trăm mười. -1 số em trả lời . -Nghe và ghi nhớ cách tìm đọc . -Thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trên giấy khổ to. -2 em lên bảng , 1em đọc số, 1em viết số, cả lớp theo dõi nhận xét. -Một số em trả lời . -Nghe và ghi nhớ. -1 em nêu yêu cầu của bài. -2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào sách. -1 vài em nhận xét. -2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào sách. -1 em nêu yêu cầu của bài. -2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào sách -1 em nêu yêu cầu của bài. -2 em lên bảng làm bài. -2, 3 em đọc. ................................................................................................... Luyện từ và câu. Tiết 28: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?. Dấu chấm phẩy I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chổ trống (BT3). II.Đồ dùng dạy và học: - Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ. - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: -Giáo viên nhận xét bài kiểm tra định kỳ giữa kỳ II. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm (10 phút ) -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và phần mẫu. -Chia lớp thành 5 nhóm, phát giấy bút để các em thảo luận. -Yêu cầu học sinh lấy các cây đã sưu tầm được để trên bàn. Học sinh trong nhóm cùng thảo luận phân nhóm cho các cây trên, sau đó ghi ra giấy theo từng nhóm. -Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả trên bảng. -Giáo viên tổng kết và tuyên dương những nhóm phân nhóm cây đúng và tìm được nhiều cây. b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hỏi đáp theo mẫu (12 phút) -Gọi học sinh đọc đề bài tập 2. -Yêu cầu học sinh hỏi đáp theo cặp. -Gọi một số cặp lên thực hành. -Giáo viên nhận xét tuyên dương, cho điểm học sinh . c. Hoạt động 3 :Hướng dẫn làm bài tập (10 phút) -Gọi học sinh đọc đề bài tập 3. -Treo bảng phụ và đọc đoạn văn. -Yêu cầu học sinh lên làm bài -Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh . 4. Củng cố, dặn dò: -Nhaéc hoïc sinh caùch duøng daáu phaåy, daáu chaám ñuùng khi laøm taäp laøm vaên. -Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc . -Veà hoïc baøi vaø hoaøn thaønh baøi taäp soá 3 ôû vôû baøi taäp. -Hát. -Nghe và rút kinh nghiệm. -Lắng nghe và đọc đề bài. -2 em đọc . -Chia nhóm theo yêu cầu. -Làm việc theo nhóm . -Các nhómthực hiện theo yêu cầu. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -1 em đọc . -5 cặp lên thực hành. -1 em nêu yêu cầu của bài -2 em đọc lại , cả lớp đọc thầm. -1 em lên bảng làm , cả lớp làm vào vở. -1 số em trả lời . -Nghe và ghi nhớ. ................................................................................................... Thủ công. Tiết 28: Làm đồng hồ đeo tay (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Làm được đồng hồ đeo tay. - HS khá: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. II. Đồ dùng dạy và học: - Mẫu đồng hồ . - Quy trình làm đồng hồ đeo tay . - Giấy thủ công hoặc giấy màu , kéo , hồ dán . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ phục vụ tiết thủ công . 3.Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1 :Ôn lại quy trình làm đồng hồ (10 phút) -Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ theo 4 bước . +Bước 1 : Cắt thành các nan giấy . +Bước 2 : Làm mặt đồng hồ . +Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ . +Bước 4 : Vè số và kim lên mặt đồng hồ . -Giáo viên nhận xét tuyên dương . b. Hoạt động 2:Thực hành làm đồng hồ đeo tay (20 phút) -Yêu cầu học sinh thực hành gấp. -Tổ chưc cho học sinh gấp theo nhóm . -Theo dõi nhắc nhở học sinh :Chú ý nếp gấp phải phải sát , miết kỹ , khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ . -Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm . 4. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá . -Về chủan bị bài sau . -Hát. -Cả lớp phải chuẩn bị đầy đủ . -Lắng nghe và đọc đề bài. -1 vài em nêu . -Gấp đúng theo quy trình. -Gấp theo nhóm. -Trưng bày sản phẩm cho giáo viên chấm điểm . ................................................................................................... Đạo đức. Tiết 28: Giúp đỡ người khuyết tật (T1) I. Mục tiêu: - Biết: Mọi người đều phải cần hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động làm việc phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật - Có thái độ cảm thông, không phân biệt, đối xử và tham gia giúp đỡ các bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - HS khá: Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. II. Đồ dùng dạy và học: - Nội dung câu truyện cõng bạn đi học ( theo Phạm Hồ ). - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: +Khi đến nhà bạn chơi em phải làm gì ? +Khi em đang chơi ở nhà bạn thì có khách của bố mẹ bạn đến chơi em phải như thế nào ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1 : Kể chuyện cõng bạn đi học ( 7 phút) -Giáo viên kể tóm tắt ;Kể theo tranh . -Yêu cầu học sinh kể lại. b. Hoạt động 2 :Phân tích truyện cõng bạn đi học ( 15 phút) -Tổ chức đàm thoại theo câu hỏi : c. Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm ( 10 phút) -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật . -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng . èKết luận : 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tuyên dương . -Về học bài chuẩn bị bài sau . -Hát. -2 em. -Cả lớp theo dõi cô kể. -Một em kể . -Một số cặp lên thực hành: 1 em hỏi , 1 em trả lời . -Chia thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận . -Trình bày ý kiến thảo luận . -1 số em nhắc lại kết luận . .....
File đính kèm:
- TUAN 28x.doc