Giáo án dạy Khối 2 Tuần 11
Tập viết. Tiết 11: Chữ hoa: I
I. Mục tiêu.
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần).
II. Đồ dùng dạy và học.
- Chữ mẫu. Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li “Ích, Ích nước lợi nhà”
- Học sinh chuẩn bị bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy và học.
ó dễ lẫn : - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. * Chép bài: -Yêu cầu học sinh nhìn bảng chép bài. -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . * Soát lỗi : Đọc lại bài thong thả cho học sinh soát lỗi . Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho học sinh soát lỗi * Chấm bài: Thu và chấm 5 đến 7 bài . Nhận xét về nội dung , chữ viết , cách trình bày của học sinh b. Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( 10 phút) Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Gọi học sinh đọc 2 từ mẫu. -Dán bảng gài và phát thẻ cho học sinh ghép chữ. -Gọi học sinh nhận xét bài bạn. -Cho điểm học sinh. Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà không viết g? -Trước những chữ cái nào, em chỉ viết g mà không viết gh? Bài 4 : -Gọi học sinh đọc yêu cầu. -Treo bảng phụ và gọi học sinh làm bài. -Gọi học sinh nhận xét . -Cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: -Nêu một số lỗi sai tiêu biểu để củng cố. -Nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, sửa lỗi sai theo quy định. -Hát. -3 emviết bảng, lớp viết bảng con. -Lắng nghe , đọc đề bài. -2 em lần lượt đọc đoạn cần chép. -1 vài em trả lời. -1 vài em trả lời. -2 em lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con. -Nhìn bảng chép bài. -Đổi vở , dùng bút chì soát lỗi , ghi tổng số lỗi sai ra lề vở . -1 em đọc yêu cầu của bài. -2 em đọc từ mẫu. -3 em lên bảng ghép từ. -1 vài em nhận xét bài bạn đúng / sai. -Đọc yêu cầu trong SGK. -Một số em trả lời. -1 em đọc yêu cầu của bài. -2 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở. -1 vài em nhận xét bài làm của bạn. -1 vài em trả lời. .................................................................................................... Kể chuyện. Tiết 11: Bà cháu I. Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu. - HS khá: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong sách giáo khoa . - Viết sẵn dưới mỗi bức tranh lời gợi ý . III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Gọi học sinh lên bảng :Kể từng đoạn câu chuyện sáng kiến của bé Hà. -Cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới. Giới thiệu bài ( 2 phút) -Nêu mục đích yêu cầu của bài. -Ghi đầu bài lên bảng. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện ( 30 phút) * Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý Bước 1: Kể trước lớp Bước 2: Kể theo nhóm. -Nếu học sinh lúng túng, giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho các em kể: * Kể toàn bộ câu chuyện. -Yêu cầu học sinh kể nối tiếp nhau. -Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện . -Gọi học sinh nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Đọc trước câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” -3 em nối tiếp kể -Lắng nghe và đọc đề bài. -Quan sát tranh, lần lượt trả lời các câu hỏi. -Mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. -Những em còn yếu kể theo câu hỏi. -4 em nối tiếp nhau kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh. -2 em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể. Nhận xét bạn kể (về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể) ................................................................................................... Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 Toán. Tiết 53: 32- 8 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32- 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32- 8. - Biết tìm số hạng của một tổng. (HS làm được BT 1, 2, 3, 4) II. Đồ dùng dạy và học: 3 bó (1 chục) que tính và 2 que tính rời. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ +Đọc thuộc bảng trừ : 12 trừ đi một số. -Nhận xét cho điểm. 3.Bài mới. Giới thiệu bài: a. Hoạt động 1 : Phép trừ 32 – 8 ( 10 phút) Bước 1 :Nêu Vấn Đề -Nêu : Có 32 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? -Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, ta làm phép tính gì? -Viết lên bảng : 32 – 8. Bước 2 : Đi tìm kết qủa -Cho học sinh tự thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. -Ghi bảng : 32 – 8 = 24 Bước 3 :Đặt tính và thực hiện tính -Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. -Gọi học sinh nêu lại cách trừ. b. Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành ( 20 phút) Bài 1 : Tính -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Nhận xét đưa ra đáp án đúng : Bài 2 : -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu học sinh làm bài . -Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn . -Yêu cầu học sinh lên bảng nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. -Sửa bài trên bảng. Chốt kết quả đúng: Bài 3 : -Gọi học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tự ghi tóm tắt và giải. -Chữ bài , đưa ra đáp án đúng: Bài giải Số nhãn vở Hòa còn lại : 22 – 9 = 13 (nhãn) Đáp số: 13 nhãn vở Bài 4: -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. -Bài này thuộc dạng toán nào? -Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm thế nào? -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Sửa bài trên bảng. Chốt kết quả đúng. 4. Củng cố, dặn dò: -Nêu cách tính : 52 – 3. -Nhận xét tiết học -3 em -Lắng nghe và đọc đề bài. -Nghe và nhắc lại đề toán. -Làm phép tính trừ. -Thao tác trên que tính rồi nêu kết quả. -1 số em trả lời. -1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con. -1 số em trả lời. -1 vài em nhắc lại. -3 em lên bảng , lớp làm bảng con. -1 em nêu yêu cầu của bài. -3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Lớp nhận xét. -3 em lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -1 em đọc đề bài . -1 em trả lời. -Lớp làm vào vở. -1 em nêu yêu cầu bài. -1 số em trả lời. -2 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở bài tập. -Đổi vở sửa bài. -1 vài em nêu. ................................................................................................... Tập đọc. Tiết 33: Cây xoài của ông em I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ. (trả lời được CH 1,2, 3). - HS khá: Trả lời được CH4. II. Đồ dùng dạy và học: Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) +Đọc đoạn 1 , 2, 3 Và trả lời câu hỏi : Cuộc sống của hai anh em trước và sau khi bà mất có gì thay đổi? -Nhận xét cho điểm học sinh. 3.Bài mới. Giới thiệu bài ( 2 phút) a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 16 phút) * Đọc mẫu -Giáo viên đọc mẫu lần 1 . -Gọi học sinh khá giỏi đọc lại . * Hướng dẫn phát âm từ khó , dễ lẫn -Gọi học sinh đọc từng câu của bài sau đó tìm các từ khó , dễ lẫn . -Yêu cầu học sinh đọc lại từ khó , dễ lẫn đã ghi lên bảng . Lẫm chẫm, xoài tượng, đu đưa, -Giải nghĩa một số từ học sinh không hiểu. * Hướng dẫn ngắt giọng -Giới thiệu các câu cần luyện đọc . Yêu cầu học sinh tìm cách đọc. * Đọc cả bài -Yêu cầu học sinh đọc cả bài . -Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm -Giáo viên theo dõi giúp đỡ thêm cho một số học sinh yếu đọc bài chưa đúng. * Các nhóm thi đọc : -Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc . -Giáo viên yêu cầu các em ở nhóm khác nhận xét. * Đọc đồng thanh : Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh . c. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( 10 phút) -Gọi học sinh đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi: -Gọi học sinh nói lại nội dung bài , vừa nói vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 4. Củng cố, dặn dò: -Để tưởng nhớ đến công lao của ông đã trồng cây xoài, em phải làm gì? -Nhận xét tiết học. -3 em -Lắng nghe và đọc đề bài. -Theo dõi và đọc thầm. -Chú ý nghe bạn đọc. -Tiếp nối nhau đọc từng câu. Mỗi em đọc 1 câu. - Đọc từ chú giải. Nghe và ghi nhớ. -Thực hành đọc ngắt giọng câu dài. -3 đến 5 em đọc trước lớp lớp theo dõi nhận xét. -Từng em lần lượt đọc bài trong nhóm.các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -Đại diện các nhóm lên đọc bài thi trước lớp -Cả lớp theo dõi các nhóm đọc bài và nhận xét. -Cả lớp đọc đồng thanh. -1 vài em đọc , một số em trả lời. -2 em lên bảng thực hiện yêu cầu. -1 vài em trả lời. ................................................................................................... Tập viết. Tiết 11: Chữ hoa: I I. Mục tiêu. - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần). II. Đồ dùng dạy và học. - Chữ mẫu. Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li “Ích, Ích nước lợi nhà” - Học sinh chuẩn bị bảng con, vở tập viết. III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) -Kiểm tra vở tập viết 1 số em. -Yêu cầu học sinh viết chữ H hoa vào bảng con. -Yêu cầu viết chữ Hai. 3.Bài mới. Giới thiệu bài :Viết chữ I hoa, cụm từ Ých níc lỵi nhµ a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa ( 7 phút) * Quan sát , nhận xét số nét , quy trình viết I -Treo bảng có chữ I hoa và hỏi : Chữ I gần giống chữ nào? -Chữ I hoa gồm mấy nét? -Chữ I hoa cao mấy dòng li? -Chữ I hoa cỡ nhỏ cao mấy dòng li? -Vừa nói quy trình viết vừa tô vào khung chữ * Viết bảng : Yêu cầu học sinh viết chữ I hoa vào không trung sau đó viết vào bảng con. b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng ( 8 phút) * Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết và đọc cụm từ ứng dụng . Ích nước lợi nhà * Quan sát và nhận xét -Cụm từ gồm mấy tiếng?Là những tiếng nào? -Trong cụm từ này, những con chữ nào cao 2,5 dòng li? -Các chữ còn lại cao mấy dòng li? 1 dòng li. -Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nào? * Viết bảng -Yêu cầu học sinh viết chữ “ Ích” vào bảng. -Sửa lỗi cho học sinh. c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết ( 15 phút) -Yêu cầu học sinh viết vào vở. -Thu vở chấm, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà viết tiếp phần còn lại ở cuối bài. -Thu vở theo yêu cầu. -Cả lớp viết. -2 em lên bảng viết: cả lớp viết vào bảng con. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Quan sát và trả lời. -Viết vào bảng con. -1 vài em đọc. -1 số em trả lời. -Một số em trả lời. -Viết vào bảng con. -Cả lớp viết vào vở. ................................................................................................... Tự nhiên và xã hội. Tiết 11: Gia đình I. Mục tiêu: - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẽ công việc nhà. - HS khá: Nêu tác dụng của việc làm của em đối với gia đình. II. Đồ dùng dạy và học: - Hình vẽ SGK trang 24, 25. - Một tờ giấy A4 ; Bút dạ bảng. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) + Tại sao ta phải ăn uống sạch sẽ? -Nhận xét cho điểm. 3.Bài mới. Khởi động ( 5 phút) -Yêu cầu cả lớp cùng hát bài “ Ba ngọn nến” a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo nhóm (10p) Bước 1: Thảo luận nhóm -Chia nhóm và hướng dẫn học sinh quan sát hình 1,2,3,4,5, trong sách giáo khoa và đặt câu hỏi thảo luận -Học sinh thảo luận nhóm để chỉ và nói việc làm của từng người trong gia đình Mai. -Giáo viên tới từng nhóm góp ý các em . Bước 2: Nghe các nhóm trình bày kết quả. Bước 3: Chốt kiến thức: b. Hoạt động 2 :Nói về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình ( 10 phút) Bước 1: -Yêu cầu từng em nhớ lại những việc làm thường ngày trong gia đình của mình. Bước 2 -Yêu cầu các nhóm thảo luận :Từng học sinh kể với các bạn về công việc ở nhà mình và ai thường làm công việc đó . Bước 3 Nghe các nhóm trình bày kết quả thảo luận c. Hoạt động 3 : Nói về hoạt động của gia đình Mai trong lúc nghỉ ngơi ( 5 phút) Bước 1 : Yêu cầu các nhóm thảo luận để nói về những hoạt động của từng người gia đình Mai trong lúc nghỉ ngơi. Bước 2 : Yêu cầu đại diện các nhóm vừa chỉ tranh , vừa trình bày. Bước 3 : -Khen các nhóm thắng cuộc. -Giáo viên phân tích cho học sinh thấy trách nhiệm của từng người trong gia đình 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Quan sát các đồ dùng trong gia đình em có những thứ gì? -3 em -Cả lớp cùng hát. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Cả lắng nghe và 1 số em trả lời -Các nhóm thảo luận. -Các nhóm lên trình bày kết quả, kết hợp chỉ vào tranh. -Từng em kể với các bạn về công việc ở nhà mình và ai thường làm công việc đó. -Các nhóm thảo luận miệng ................................................................................................... Thứ năm ngày 31 tháng 11 năm 2013 Toán. Tiết 54: 52 - 28 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52- 28. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52- 28. (HS làm được BT 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy và học: 5 bó que tính (mỗi bó 10 que) và 2 que tính rời. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2.Bài cũ ( 5 phút) +Đặt tính và tính:25-3; 22-7;Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 22-7 -Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới. Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1:Phép trừ 52 – 28 ( 15 phút) Bước 1:Nêu vấn đề. -Có 52 que tính lấy bớt 28 que tính, còn bao nhiêu que tính? -Làm phép tính gì? Lấy mấy trừ mấy? - Ghi : 52 – 28 = Bước 2:Đi tìm kết quả -Yêu cầu học sinh lấy 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả. -Vậy 52 trừ 28 bằng bao nhiêu? Bước 3:Đặt tính và tính.Nêu cách thực hiện phép tính. -Giáo viên ghi lên bảng. -Gọi 1 số em nhắc lại. b. Hoạt động 2:Luyện tập thực hành ( 15 phút) Bài 1: -Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vào SGK. -Yêu cầu 1 số em nêu cách thực hiện các phép tính 62-19:22-19; 82-77. -Giáo viên nhận xét,bổ sung. Bài 2: -Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. -Sau khi làm xong yêu cầu các em khác nhận xét và sửa bài. -Giáo viên nhận xét tuyên dương. Bài 3: -Gọi 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải. -Giáo viên chữa và đưa ra đáp án đúng. Bài giải Số cây đội một trồng được là : 92 – 38 = 54 (cây) Đáp số: 54 cây 4. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52-28. -Nhận xét tiết học. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. -2 em lên bảng làm -1 vài em nhận xét. -Nghe và nhắc lại bài toán. -Suy nghĩ và trả lời. -Thao tác trên que tính để tìm kết quả. -1 em trả lời. -Nêu nhiều cách bớt khác nhau. -Lớp lắng nghe và ghi nhớ. -1 em lên bảng làm lớp làm vào bảng con. Một vài em nêu lại cách tính. -1 em nêu. -3 em lên bàng làm. -Nhận xét bài bạn làm trên bảng. -1 em đọc -Suy nghĩ và trả lời. -3 em lên bảng làm và nêu cách tính -1 vài em nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -1 em đọc. -Đổi vở sửa bài. ................................................................................................... Luyện từ và câu. Tiết 11: Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà I. Mục đích yêu cầu. - Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh BT1; tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK. - 4 bút dạ, 4 tờ giấy khổ A III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ( 5 phút) -Tìm những từ chỉ người trong gia đình họ hàng bên nội, bên ngoại. -Giáo viên và các em khác nhận xét cho điểm. 3.Bài mới. Giới thiệu bài. a. Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm bài tập ( 30 phút) Bài 1: -Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên treo tranh. Sau đó yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm lên trình bày. -Giáo viên nhận xét và bổ sung: Bài 2: -Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. -Gọi học sinh đọc bài thơ: Thỏ thẻ -Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông? -Em thường nhờ người lớn giúp việc gì? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 4. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học. -Vềø học bài và tìm những từ chỉ đồ vật trong gia đỉnh. Hát -2 em lên bảng -Lắng nghe và đọc đề bài. -2 em nêu. -Cả lớp quan sát, phân tích. Thảo luận cặp đôi trong nhóm và viết vào giấy. -Các nhóm cử đại diện -Các em khác nhận xét -Cả lớp lắng nghe. -1 em nêu. -2 em đọc bài thơ. -Suy nghĩ và trả lời. -Các em khác nghe và bổ sung. - Trả lời theo suy nghĩ. -Cả lớp lắng nghe. ................................................................................................... Thủ công. Tiết 11: Ôn tập chủ đề: Gấp hình (T1) I. Mục tiêu : - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một hình để làm trò chơi. - HS khá: Gấp được ít nhất hai hình để làm trò chơi. Hình gấp cân đối. II. Đồ dùng dạy và học: Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5 III. Hoạt động day và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 3 phút) -Kiểm tra giấy màu của học sinh. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới. Giới thiệu chương I – Kĩ thuật gấp hình a. Hoạt động 1 :Kiểm tra “Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học” ( 20 phút) -Từ đầu năm học đến nay, chúng ta đã học gấp những hình nào?. -Yêu cầu học sinh gấp một trong những sản phẩm đã học. -Tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra. -Giáo viên quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những em còn lúng túng. b. Hoạt động 2 : Đánh giá ( 5 phút) -Đánh giá kết quả kiểm tra qua sản phẩm thực hành theo hai mức: + Hoàn thành: Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành . Gấp hình đúng quy trình. Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. + Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng quy trình. Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra được sản phẩm. 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Tiết sau mang giấy nháp, bút chì, thước kẻ, keo, hồ dán để học bài “Gấp, cắt, dán hình tròn”. -Cả lớp. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Một số en trả lời. -Thực hiện theo yêu cầu. -Tự làm bài . -Nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. .................................................................................................... Đạo đức. Tiết 11: Thực hành kĩ năng giữa kỳ 1 I. Mục tiêu: - Củng cố thêm kiến thức cho học sinh về học tập đúng giờ . Biết nhận lỗi và sửa lỗi . - Rèn thói quen gọn gàng ngăn nắp , chăm làm việc nhà và chăm chỉ học tập. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn , giữ gìn trường lớp sạch đẹp , giữ VSTT nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy và học: Bảng phụ ghi sẵn 1 số câu hỏi ở các bài đã học . III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ ( 5 phút) +Ở những nơi công cộng chúng ta phải làm gì ? +Gữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có có lợi gì ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : Giới thiệu bài. a. Hoạt động 2 : Luyện ôn tập ( 30 phút) Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ . -Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ? -Hãy ghi lại những việc em thường làm trong ngày. Bài 2 : Biết nhận lỗi và sửa lỗi . Biết nhận lỗivà sửa lỗi có lợi gì ? Bài 3 : Gọn gàng ngăn nắp . -Cho học sinh làm bài tập :3/9 Bài 4 :Chăm làm việc nhà . -Em làm việc những gì để giúp đỡ gia đình ? -Chăm làm việc nhà là bổn phận của ai? Bài 5 : Chăm chỉ học tập. -Thế nào là chăm chỉ học tập ? -Học tập chăm chỉ có lợi gì ? 4. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết ôn tập . -Về ôn tập giờ sau kiểm tra . -2 em -Lắng nghe và đọc đề bài. -Lắng nghe và trả lời câu hỏi. em khác nhận xét cách trả lời và trả lời đúng hay sai. -Cả lớp tự ghi . -Vài em trả lời . -Cả lớp làm bài trắc nghiệm. -Vài em trả lời. --Một số em trả lời ................................................................................................... Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2013 Thể dục. Tiết 22: Trò chơi: “Bỏ khăn” I. Mục tiêu : - Bước đầu thực hiện đi thường theo nhịp. - Biết cách điểm số 1- 2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tập luyện. - Giáo viên chuẩn bị còi, và khăn . III. Các hoạt động dạy học: Phần Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung học tập của tiết học. -Khởi động các khớp đầu gối ,
File đính kèm:
- Tuan 11x.doc