Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Võ Thị Lệ Huyền

I. Yêu cầu:

 - Biết đây là bài hát dân ca của dân tộc Thái (Tây Bắc).

 - Biết gõ đẹm theo phách, theo nhịp bài hát.

 - Qua bài hát hs biết được một số nhạc cụ của dân tộc Thái.

II. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Nhạc cụ đệm gõ (Song loan, thanh phách ). Một số tranh ảnh về dân tộc Thái.

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1. Ổn định tổ chức, nhác HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động gióng bằng cách cho HS hát đồng thanh bài hát Thật là hay.

3. Bài mới:

 

doc69 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Võ Thị Lệ Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng quá trình ôn hát). GV đệm đàn hoặc bắt nhịp cho HS.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét.
2. Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.
- GV đố HS biết bài hát nào có tên của nhạc cụ gõ mà em đã học? Tác giả bài hát?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS Hát kết hợp với trò chơi nhạc cụ.
- Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.
3. Ôn tập bái hát Chiến sĩ tí hon.
- GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát (GV đệm đàn)
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp 2.
- Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu lời ca. 
- Có thể chia lớp thành 2 nhóm để hát đối đáp từng câu ngắn xem dãy nào thuộc lời và giữ đúng nhịp.
- HS nghe và trả lời:
 + Bài hát Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh + Bài hát viết theo nhịp 34 
- HS hát theo hướng dẫn của GV:
 + Hát đồng thanh
 + Hát theo dãy, tổ.
 + Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách (sử dụng các nhạc cụ gõ).
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS đoán tên bài hát: Cộc cách tùng cheng.- Tác giả: Phan Trần Bảng.
- HS ôn bài hát theo hướng dẫn.
- Chia nhóm, mỗi nhóm thể hiện một nhạc cụ.
 - HS biểu diễn trước lớp.
- HS hát tập thể bài Chiến sĩ tí hon theo nhạc 
- HS hát và gõ đệm theo phách, theo nhịp 
- HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập thể, từng nhóm).
- Chia 2 dãy thi hát đối đáp.
Củng cố:
HS hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát 1 lần
GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát.
Nhận xét, dặn dò:
Tìm hiểu thêm về các loại nhạc cụ.
Dặn HS về ôn lại bài hát vừa được ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA BGH
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA TT
Ngày 27 tháng 10 năm 2019
NGƯỜI BIÊN SOẠN
KHIẾU THỊ PHÚC
VÕ THỊ LỆ HUYỀN
Tiết 16:	Ngày soạn: 27.11
	Ngày giảng: 2.12 – 6.12
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC – NGHE NHẠC
Yêu Cầu: 
Biết Môda là nhạc sĩ nổi tiếng thế giới người Áo
Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích một đoạn nhạc không lời.
Chuẩn bị của giáo viên
Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc (SGV)- ảnh nhạc sĩ Mô-da, bản đồ thế giới
Băng nhạc bài hát thiếu nhi hoặc đoạn trích một bản nhạc không lời của Mô-da, trò chơi.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kể chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc.
- GV đọc chậm và diễn cẩm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc.
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, chỉ trên bản đồ thế giới vị trí nước áo cho HS biết.
-Nêu một vài câu hỏi để HS trả lời sau khi nghe câu chuyện:
 + Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào?
 + Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? 
+ Khi xảy ra câu chuyện trên Mô-da được mấy tuổi?
(Giải thích cho HS hiểu từ thần đồng: Thần đồng là một người khi ở tuổi còn nhỏ đã phát triển một hoặc nhiều kĩ năng vượt xa so với mức chuẩn ở tuổi đó. Một thần đồng thường là một trẻ em hoặc ít nhất cũng nhỏ hơn 18 tuổi, thể hiện được trình độ của một người trưởng thành được đào tạo cẩn thận trong một lĩnh vực đòi hỏi nỗ lực cao độ.) 
- Đọc lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da một danh nhân âm nhạc thế giới
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Giới thiệu một ca khúc thiếu nhi (hoặc một đoạn trích nhạc không lời của nhạc sĩ Mô-da)
- GV đặt câu hỏi:
 + Bản nhạc vui tươi, sôi nổi hay nhẹ nhàng, êm dịu
 - GV nhận xét ngắn gọn về ca khúc hoặc trích đoạn nhạc vừa cho HS nghe.
- Cho HS nghe lại một lần nữa để HS có thể cảm nhận giai điệu, tìm cảm của bản nhạc.
Hoạt động 3: 
Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật’’.
- GV cho HS đứng thành vòng tròn chung quanh lớp. Em sẽ đi tìm đồ vật ra ngoài lớp. GV đưa một vật nhỏ cho 1 em giữ kín. Cả lớp cùng hát một bài hát em tìm đồ vật vào lớp và bắt đầu tìm bạn nào đang giữ đồ vật theo tiếng hát đã được quy định (tiếng hát nhỏ là đang ở xa đồ vật, tiếng hát to là bạn đang ở gần đồ vật).
- HS ngồi ngay ngắn và chú ý lắng nghe câu chuyện.
- HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và quan sát vị trí nước áo
- HS nghe và trả lời các câu hỏi của GV
+ Người nước áo.
+ Mô-da đã viết lại bản nhạc khác.
+ Lúc đó, Mô-da mới được 6 tuổi
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nghe lại một lần, nghĩ ra một vài động tác phù hợp với nhịp điệu của bản nhạc.
- HS nghe hướng dẫn để có thể tham gia trò chơi.
- Em tìm đồ vật phải lắng nghe tiếng hát to, nhỏ để định hướng cho đúng nơi giấu đồ vật. Các HS trong lớp phải thể hiện đúng âm thanh to, nhỏ khi bạn tìm đồ vật đến gần hoặc xa chỗ giấu đồ vật
4. Củng cố:
5. Nhận xét, dặn dò:
Tìm hiểu thêm các bài hát vừa lứa tuổi
Dặn HS về ôn tập lại các bài hát, đọc hiểu thêm phần kể chuyện
Tập biễu diễn trước.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA BGH
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA TT
Ngày 27 tháng 11 năm 2019
NGƯỜI BIÊN SOẠN
KHIẾU THỊ PHÚC
VÕ THỊ LỆ HUYỀN
Tiết PPCT: 17	Ngày soạn: 27.11 Ngày giảng: 12/12 (Thứ 5)
	Lớp 2/5, Tiết 3
Tập Biểu Diễn 3 Bài Hát: 
CHÚC MỪNG SINH NHẬT, 
CUỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON
I. Yêu Cầu:
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách, theo nhịp bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Tập bài hát lớp 2
Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
Máy nghe, băng nhạc mẫu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động : 
Tập biểu diễn 3 bài hát.
- Cho HS nêu tên ba bài hát cần ôn tập
- HS lần lượt hát ôn lại 3 bài hát 3-4 lần kết hợp với gõ đệm theo các kiểu:
+ Hát gõ nhịp theo phách (mời 5 học sinh lên gõ theo phách bằng thanh phách)
+ Hát gõ nhịp theo nhịp ( GV cho cả lớp cùng thực hiện)
+ Hát gõ nhịp theo tiết tấu (Chia lớp làm 2 đội và thi với nhau
=> GV gọi HS nhận xét từng hoạt động và Gv đánh giá nhận xét.
- Tổ chức lớp theo 4 tổ
+ Tổ cử đại diện lên bục trình bày bài hát theo ý thích của mình ( hát kết hợp gõ đệm, hát kết hợp phụ họa, hoặc kết hợp nhún,nhảy,....)
+ Gv mời hs các tổ khác nhận xét. 
- GV động viên các tổ hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp đề nghị các tổ thêm các động tác ký, nhảy, phụ họa,... vào bài hát.
- GV tập cho hs động tác phụ họa cho bài Chiến sĩ tí hon.
- Gọi 3 hs lên bảng trình bày lại động tác phụ họa cô vừa dạy
- Gv gọi hs nhận xét và gv nhận xét, đánh giá
- HS nêu 3 bài hát cần ôn
 + Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh)
 + Cộc cách tùng cheng 
 (Phan Trần Bảng)
 + Chiến sĩ tí hon (Nhạc: Đinh Nhu, Lời: Việt Anh)
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nhận xét và lắng nghe.
- Thực hiện
+ Các tổ lần lượt lên biểu diễn, các tổ còn lại ngồi xem bạn biểu diễn, vỗ tay động viên.
+ HS tổ khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS trình bày
- HS nhận xét và lắng nghe.
4. Củng cố:
Cho HS ôn lại ba bài hát đã học.
5. Nhận xét, dặn dò:
Dặn HS về ôn tập lại các bài hát.
Xem trước tiết sau, luyện tập múa phụ họa cho các bài ôn tập sau.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA BGH
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA TT
Ngày 27 tháng 11 năm 2019
NGƯỜI BIÊN SOẠN
KHIẾU THỊ PHÚC
VÕ THỊ LỆ HUYỀN
Tiết 18:	Ngày soạn: 27.11
	Ngày giảng: 16.12 –20 .12
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Yêu cầu:
HS biết biểu diễn các bài hát đã được học trong học kỳ I.
Hát đều giọng, đúng nhịp.
Thái độ tích cực trong các tiết học.
II. Chuẩn bị của giáo viên
Máy nghe, băng nhạc.
Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
III. Tiến trình kiểm tra.
Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ôn tập 6 bài hát đã học:
- GV có thể dùng tranh ảnh minh hoạ, băng nhạc không lời 6 bài hát của học kỳ I cho HS xem, nghe. Yêu cầu Hs lần lượt nhớ tên các bài hát đã được học?
- GV mời HS theo tổ đại diện đứng lên trả lời tên và tác giả của từng bài hát đã học?
- Mời từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, nhịp hay tiết tấu.
- Chỉ định 3- 5 HS lên hát và kết hợp vận động phụ hoạ
(GV mở băng nhạc hoặc đệm đàn cho HS trong quá trình các em biểu diễn).
- GV cho HS chơi trò chơi theo từng bài hát. 
- Động viên HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn.
- Trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học:
 + Thật là hay (Hoàng Lân)
 + Xoè hoa (Dân ca Thái)
 + Múa vui (Lưu Hữu Phước)
 + Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh)
 + Cộc cách tùng cheng 
 (Phan Trần Bảng)
 + Chiến sĩ tí hon (Nhạc: Đinh Nhu, Lời: Việt Anh)
(Nêu được tên tác giả càng tốt)
- Từng nhóm lên biểu diễn theo yêu cầu của GV
- HS lên trình bày
- HS chơi trò chơi.
- Chú ý lắng nghe GV nhận xét, dặn dò.
4. Củng cố:
Cho HS ôn lại các bài hát đã học.
Cuối tiết học, GV biểu dương, khen ngợi những em tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn.
5. Nhận xét, dặn dò:
Dặn HS về ôn tập lại các bài hát.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA BGH
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA TT
Ngày 27 tháng 11 năm 2019
NGƯỜI BIÊN SOẠN
KHIẾU THỊ PHÚC
VÕ THỊ LỆ HUYỀN
Tiết 19:	Ngày soạn: 
	Ngày giảng: 
Học Hát Bài: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
 (Nhạc Và Lời: Ngô Mạnh Thu)
I. Yêu Cầu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
- Biết gừ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Hát chuẩn xác bài hát Trên con đường đến trường.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
	- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ.- Tranh vẽ cảnh HS đang trên đường đi học.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
Học hát : Trên con đường đến trường.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS xem tranh minh hoạ cảnh đi đến trường của các em HS.
- GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu hát.
- Dạy xong bài hát, cho Hs hát lai nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng.
- GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách. 
Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát
 x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát
 x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng trái – phải theo nhịp bài hát.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- HS xem tranh.
- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu). 
- HS tập đọc lời theo tiết tấu.
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát:
 + Đồng thanh
 + Dãy, nhóm
 + Cá nhân
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS thực hiện kết hợp gõ đệm theo phách
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS thực hiện hát và vỗ , gõ theo tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời.
- H hát lại kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. 
4. Củng cố:
Cho HS ôn lại các bài hát đã học.
Cuối tiết học, GV biểu dương, khen ngợi những em tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn.
5. Nhận xét, dặn dò:
Dặn HS về ôn tập lại các bài hát.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA BGH
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA TT
Ngày 27 tháng 11 năm 2019
NGƯỜI BIÊN SOẠN
KHIẾU THỊ PHÚC
VÕ THỊ LỆ HUYỀN
Tiết 20:	Ngày soạn: 
	Ngày giảng: 
Ôn Tập Bài Hát: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I. Yêu Cầu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp bài hát.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách..)và một vài động tác phụ hoạ .
	- Trò chơi :Rồng rắn lên mây hoặc các bài thơ 4 chữ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *Hoạt động1: Ôn tập Trên con đường đến trường.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp với xem tranh minh hoạ. Sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả ?
- GV đệm đàn (hoặc mở băng nhạc) cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân,
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc gợi ý để HS tự nghĩ thêm động tác).
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Trò chơi :Rồng rắn lên mây.
- Trước khi cho tổ chức trò chơi cho HS, GV hướng dẫn HS đọc thuộc các câu nói trong trò chơi. Sau đó, mời từng nhóm lên tham gia. Một em trong nhóm sẽ làm “Thầy thuốc” đứng riêng một bên. Những em còn lại bá vai nhau thành một hàng.
 - Nói đồng thanh theo âm thanh tiết tấu:
 + Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không?
 +Thầy thuốc đi vắng không có nhà (Thầy thuốc)
“Rồng rắn” lại tiếp tục đi và nói cho đến khi thầy thuốc trả lời “có nhà” và cuộc đối thoại tiếp tục.
- Tha hồ mà đuổi
Thầy thuốc phải tìm cách bắt được người cuối hàng. Người đầu phải dang tay để cản không cho thầy thuốc bắt “đuôi” của mình. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra làm thầy thuốc.
- Nếu không có điều kiện tổ chức trò chơi, GV có thể cho HS tập đọc các câu đồng dao hoặc thơ 4 chữ theo âm hình tiết tấu. 
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu và xem tranh. Trả lời câu hỏi.
- HS ôn lại bài hát: Trên con đường đến trường: 
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ gõ)
- HS Thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn (hoặc các em tự nghĩ thêm).
- HS tham gia trò chơi (mỗi nhóm khoảng 8 em, 1 em làm thầy thuốc).
- Em đầu hàng hỏi.
- Thầy thuốc trả lời.
- HS tham gia trò chơi sôi nổi tích cực.
- Thực hiện đọc đồng dao hoặc thơ theo tiết tấu được hướng dẫn (sử dụng nhạc cụ gõ đệm: thanh phách, song loan hoặc trống nhỏ).
4. Củng cố:
Cho HS ôn lại các bài hát đã học.
Cuối tiết học, GV biểu dương, khen ngợi những em tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn.
5. Nhận xét, dặn dò:
Dặn HS về ôn tập lại các bài hát.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA BGH
Ngày......tháng......năm........
KÍ DUYỆT CỦA TT
Ngày 27 tháng 11 năm 2019
NGƯỜI BIÊN SOẠN
KHIẾU THỊ PHÚC
VÕ THỊ LỆ HUYỀN
Tiết 20:	Ngày soạn: 
	Ngày giảng: 
Học Hát Bài: HOA LÁ MÙA XUÂN
 (Nhạc và lời Hoàng Hà)
I. Yêu Cầu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II. Chuẩn bị của giao viên
	- Hát chuẩn xác bài hát Hoa lá mùa xuân.
	- Nhạc cụ đêm, gõ (song loan, thanh phách,).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
	1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc tên bài hát đã học ở tiết trước, gọi một nhóm hoặc cả lớp hát lại bài hát theo nhịp đàn. GV nhận xét.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- GV cho HS nghe nhạc mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. 
- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu. chú ý nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà, do vây phách mạnh đầu tiên ở tiếng “lá’’ để vỗ nhịp cho đúng.
- Khi tập xong bài hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu của câu 1 và 3, câu2 và 4?
- Dạy xong bài hát GV cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời đều giọng.
- GV sửa những câu HS

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_2_vo_thi_le_huyen.doc