Giáo án dạy học theo chủ đề môn Vật lý 7

Hđ 1

Giới thiệu chủ đề

Hãy kể tên một số nguồn điện mà em biết?

Nói về nguồn điện là Pin thì chúng ta đều biết rằng có nhiềuloại Pin khác nhau, chúng không chỉ to nhỏ khác nhau đểcho vừa vào các thiết bị điện khác nhau mà chúng còn cócác thông số khác nhau khác nữa. Ví dụ trên 2 quả Pin cóghi 1.5V và 3V. Vậy V ở đây có nghĩa là gì, làm thế nào đểbiết được V của mỗi nguồn điện và các kiến thức khác thúvị xung quanh V Chúng ta cùng nghiên cứu chủ đề hômnay, đó là: HIỆU ĐIỆN THẾ. Chủ đề này được nghiên cứutrong 2 tiết học và nội dung chính nằm trong 2 bài học số

25 và 26 SGK VL7. Với bố cục và tiến trình diễn ra khônghoàn toàn giống trong SGK, đề nghị các em chú ý theo dõivà tập trung cao độ cùng nghiên cứu để thu được kết quảhọc tập tốt nhất.

pdf17 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 15915 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học theo chủ đề môn Vật lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 
MÔN VẬT LÝ 7 
Ngày soạn: 10/3/2015 Tuần: từ tuần 30 đến tuần 31 
Ngày dạy: từ ngày 24/3 đến ngày 31/3 Tiết: từ tiết 30 đến tiết 31 
Tên chủ đề: HIỆU ĐIỆN THẾ 
Số tiết: 02 
Tiết 1: HĐT giữa 2 cực của nguồn điện và HĐT giữa 2 đầu bóng đèn 
Tiết 2: Thực hành đo HĐT và vận dụng kiến thức 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
Biết được ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác 
nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế. 
Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V). Nêu được tên 
dụng cụ đo hiệu điện thế là Vôn kế. Lựa chọn được vôn kế 
phù hợp và mắc đúng vôn kế. 
Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện bằng 
0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn và khi hiệu 
điện thế này càng lớn thì dòng điện chạy qua có cường độ 
càng lớn. 
Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở 
của nguồn điện và giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện 
Nêu được khi nào dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường. 
2. Kỹ năng: 
Xác định GHĐ và ĐCNN của vôn kế; chọn đúng vôn 
kế phù hợp để đo và đọc đúng kết quả đo. 
Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện. 
3. Thái độ, tình cảm 
Ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh. 
Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống 
để sử dụng đúng và an toàn các thiết bị điện. 
4. Năng lực cần phát triển 
Sử dụng kiến thức VL (SD kiến thức để thực nghiệm 
vẽ, mắc) 
Thực nghiệm và mô hình hóa (Mắc mạch điện theo sơ 
đồ, vẽ sơ đồ từ ảnh chụp hoặc theo yêu cầu) 
Trao đổi thông tin (qua hoạt động nhóm) 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
* CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
TIẾT 1: 
1. GIÁO VIÊN 
- Một số loại pin, ắc quy trên đó có ghi số vôn; 
- 4 pin 1.5V với hộp đựng 
- 1 vôn kế GHĐ 6-12V; ĐCNN 0.1V; 1 vôn kế mV; 1 Ampe kế 
- 1 bóng đèn pin (2.5V-1W) 
- 1 công tắc 
- 7 đoạn dây đồng vỏ bọc cách điện. 
- 1 bảng điện 
- 1 bảng phụ kẻ sẵn bảng 01/73 SGK 
2. HỌC SINH 
- Tìm hiểu trước nôi dung bài học 25-26 
- Sưu tầm các loại pin khô. 
TIẾT 2: 
1. GIÁO VIÊN 
- 4 pin 1.5V với hộp đựng 
- 1 vôn kế GHĐ 6-12V; ĐCNN 0.1V; 1 vôn kế mV; 1 Ampe kế GHĐ 0.5A, ĐCNN 0.01A 
- 1 bóng đèn pin (2.5V-1W) 
- 1 công tắc 
- 7 đoạn dây đồng vỏ bọc cách điện. 
- 1 bảng điện 
- Phiếu học tập ghi đề bài các C2+C5/70; C6/71; C6+7+8/74; 
2. HỌC SINH 
- Tìm hiểu trước nôi dung bài học 25-26 
- Mỗi nhóm HS: 01 bộ dụng cụ như của GV 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC CẦN HƯỚNG TỚI 
Các hoạt động 
chính của 
chủ đề 
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 
HĐ 1: 
HĐT giữa 2 cực 
của nguồn điện 
và HĐT giữa 2 
đầu bóng đèn 
(tiết 1) 
Biết được ở hai cực của 
nguồn điện có sự nhiễm 
điện khác nhau và giữa 
chúng có một hiệu điện 
thế. 
Nhận biết được Vôn kế; 
Gọi tên dụng cụ đo U; 
đơn vị đo U 
Nêu được hiệu điện thế 
giữa hai đầu dụng cụ 
dùng điện bằng 0 khi 
không có dòng điện chạy 
qua bóng đèn và khi hiệu 
điện thế này càng lớn thì 
dòng điện chạy qua có 
cường độ càng lớn. 
Nêu được khi nào dụng 
cụ điện sẽ hoạt động 
bình thường. 
Vẽ sơ đồ mạch điện có 
Vôn kế từ ảnh chụp mạch 
điện hoặc từ yêu cầu 
được mô tả bằng lời; 
HĐ 2: 
Thực hành đo 
HĐT và vận 
dụng kiến thức 
(tiết 2) 
 Nêu được GHĐ và 
ĐCNN của Vôn kế; 
Nêu được sự tương đồng 
giữa HĐT và sự chênh 
lệch mức nước 
Quy đổi các đơn vị HĐT; 
đọc được số chỉ của Vôn 
kế 
Lựa chọn được vôn kế phù 
hợp và mắc đúng vôn kế. 
Sử dụng được vôn kế để 
đo hiệu điện thế giữa hai 
đầu dụng cụ dùng điện, 
giữa 2 cực của nguồn 
điện. 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN 
Tiết 
Các nội dung dạy 
học trong chủ đề 
Các hoạt động HS cần thực hiện trong từng nội dung để phát triển 
năng lực thành phần chuyên biệt vật lí 
NLTP của 
NL C.biệt VL 
được hình thành 
tương ứng 
1 
HĐT giữa 
2 cực của 
nguồn 
điện và 
HĐT giữa 
2 đầu 
bóng đèn 
- Tìm hiểu về khái 
niệm HĐT 
- HS đọc SGK hình thành khái niệm HĐT; kí hiệu HĐT. K1, 
- Tìm hiểu về đơn vị 
và kí hiệu đơn vị HĐT 
- HS đọc SGK biết quy ước đơn vị và kí hiệu đơn vị HĐT; K1, 
- Vận dụng - Đọc các HĐT trên các nguồn điện thường gặp (quen thuộc như Pin 
tiểu, pin trung, pin đại, pin cúc áo, ắc quy, điện gia đình) 
K3, K4, 
- Tìm hiểu dụng cụ đo 
HĐT 
- Quan sát tranh và vật mẫu để nhận biết vôn kế và nêu được cấu tạo 
bề ngoài của nó. 
K2, 
- Tìm hiểu cách đo 
HĐT 2 cực của 1 
nguồn điện 
- Vẽ sơ đồ 22.3 
- Tiến hành quan sát giáo viên mắc V để đo U; ghi nhớ trình tự tiến 
hành; đọc KQ. 
- So sánh với số vôn ghi trên vỏ nguồn điện (Pin) và số chỉ của V để 
rút ra KL. 
K3, K4, 
- Tìm hiểu cách đo 
HĐT 2 đầu bóng đèn 
- Tiến hành quan sát giáo viên mắc V để đo U; ghi nhớ trình tự tiến 
hành; đọc KQ trong 2 trường hợp. 
- Nhận xét và rút ra KL sau khi quan sát các KQ của các TN trên. 
K3, P3, 
- Vận dụng - Trả lời câu hỏi vận dụng C4/73 K3, K4 
2 
Thực 
hành đo 
HĐT và 
vận dụng 
kiến thức 
-Kiểm tra bài cũ -Trả lời các câu hỏi để củng cố kiến thức tiết 1 
-Vận dụng các kiến thức cũ đế làm giải quyết vấn đề đặt ra 
K3, 
- So sánh sự tương tự 
giữa HĐT và sự chêch 
lệch mức nước. 
-Quan sát hình vẽ thấy được sự tương tự giữa HĐT và sự chêch lệch 
mức nước. 
P1, P2, P3, P4, 
K4 
-Vận dụng -Hoạt động trao đổi nhóm để hoàn thành nội dung các câu hỏi đặt ra K4, X1, X3, X4, 
X5, X6, X7, X8 
-Thực hành -Hoạt động trao đổi nhóm để hoàn thành các hoàn thành sản phẩm 
theo yêu cầu (mắc mạch điện, đọc, ghi số liệu, so sánh, đối chiếu, 
nhận xét) 
P5, X1, X3, X4, 
X5, X6, X7, X8, 
C2, 
-Củng cố+HD -Trả lời các câu hỏi tổng hợp 
-Nhận giao các công việc hoạt động ở nhà 
K3, K4, 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
PHỤ LỤC: BẢNG CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN VẬT LÍ 
Nhóm năng lực 
thành phần 
Năng lực thành phần trong môn Vật lí 
Nhóm NLTP 
liên quan đến sử 
dụng kiến thức 
vật lí 
- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép 
đo, các hằng số vật lí 
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí 
- K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập 
- K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp  ) kiến thức vật lí vào 
các tình huống thực tiễn 
Nhóm NLTP về 
phương pháp 
(tập trung vào 
năng lực thực 
nghiệm và năng 
lực mô hình 
hóa) 
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí 
- P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng 
đó 
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong 
học tập vật lí 
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí 
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. 
- P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí 
- P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được. 
- P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
- P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ 
kết quả thí nghiệm này. 
Nhóm NLTP 
trao đổi thông 
tin 
- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí 
- X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí 
(chuyên ngành ) 
- X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau, 
- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ 
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí 
nghiệm, làm việc nhóm ) 
- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí 
nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp 
- X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí 
- X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
Nhóm NLTP liên 
quan đến cá 
nhân 
- C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lí 
- C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ 
bản thân. 
- C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong 
môn Vật lí và ngoài môn Vật lí 
- C4: so sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã 
hội và môi trường 
- C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề 
trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại 
- C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử. 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Tiết 1: 
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 
Hđ 1 
Giới thiệu chủ đề 
Hãy kể tên một số nguồn điện mà em biết? 
Nói về nguồn điện là Pin thì chúng ta đều biết rằng có nhiều 
loại Pin khác nhau, chúng không chỉ to nhỏ khác nhau để 
cho vừa vào các thiết bị điện khác nhau mà chúng còn có 
các thông số khác nhau khác nữa. Ví dụ trên 2 quả Pin có 
ghi 1.5V và 3V. Vậy V ở đây có nghĩa là gì, làm thế nào để 
biết được V của mỗi nguồn điện và các kiến thức khác thú 
vị xung quanh V Chúng ta cùng nghiên cứu chủ đề hôm 
nay, đó là: HIỆU ĐIỆN THẾ. Chủ đề này được nghiên cứu 
trong 2 tiết học và nội dung chính nằm trong 2 bài học số 
25 và 26 SGK VL7. Với bố cục và tiến trình diễn ra không 
hoàn toàn giống trong SGK, đề nghị các em chú ý theo dõi 
và tập trung cao độ cùng nghiên cứu để thu được kết quả 
học tập tốt nhất. 
Hđ 2 
I. Khái niệm về 
HĐT 
Hs đọc thông tin SGK 
Gv nêu lại và chốt khái niệm về HĐT và các khái niệm liên 
quan (đơn vị, KH đơn vị) 
Hs lắng nghe và ghi chép 
Gv cho Hs quan sát các nguồn điện và yêu cầu đọc HĐT của 
chúng? 
Để đo HĐT thế của một nguồn điện ta sử dụng 1 dụng cụ 
dùng riêng đặc thù đó là Vôn kế, Kí hiệu là V 
Gv cho Hs quan sát 1 loại V và yêu cầu nêu cách nhận biết 
nó? Nêu các bộ phận mà em nhìn thấy? cũng như chức năng 
các bộ phận đó? 
- Giữa hai cực nguồn điện có một hiệu điện 
thế, kí hiệu U. 
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu V. 
- Ngoài ra còn dùng đơn vị mV hoặc kV: 
 + 1mV=0,001V 
 + 1kV=1000V 
- Dùng vôn kế để đo HĐT 
- Cách nhận biết và đặc điểm Vôn kế: 
+Trên mặt vôn kế có ghi chữ V. 
+Có 2 chốt nối dây: (+) và (-). 
+Chốt điều chỉnh kim của vôn kế về vạch số 0. 
Hđ 3 
II. Cách đo HĐT 
- GV nêu kí hiệu của vôn kế trên sơ đồ mạch điện. + - 
I. Đo HĐT giữa 2 cực của nguồn điện khi 
mạch hở. 
-Sơ đồ mạch điện hình 25.3: 
V 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 
- GV treo hình 25.3. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 
25.3 (ghi rõ chốt nối của vôn kế). 
- Gv mắc mạch điện hình 25.3, HS quan sát 
- Thay nguồn điện pin 2, làm tương tự để đọc kết quả số 
chỉ của vôn kế→ rút ra kết luận từ bảng kết quả đo. 
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm từng bàn → rút ra kết luận 
đúng. 
*Kết luận: Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi 
trên vỏ nguồn điện. 
- Gv mắc mạch điện trong trường hợp 1, cho Hs quan sát 
đọc và ghi KQ. 
- Hs nêu nhận xét về KQ. 
- Gv mắc mạch điện trong trường hợp 2, cho Hs quan sát 
đọc và ghi KQ vào bảng 1. 
- HS thảo luận Nhóm dựa vào bảng kết quả để hoàn thành 
câu C3/73. 
- Nêu ý nghĩa của số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện? 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vận dụng giải thích C4. 
II. Đo HĐT giữa 2 đầu của bóng đèn. 
U = 0. 
KQ đo 
Loại 
mạch điện 
Số chỉ 
của vôn 
kế (V) 
Số chỉ 
của 
ampe kế 
(A). 
Nguồn 
điện 01 
pin 
Mạch hở U0= I0= 
Mạch 
kín 
U1= I1= 
Nguồn 
điện 02 
pin 
Mạch 
kín 
U2= U2= 
C3: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 
0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn. 
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn 
(nhỏ) thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ 
càng lớn (nhỏ). 
Chú ý: Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện 
là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ 
dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi được 
sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. 
C4: Đèn ghi 2,5V. Phải mắc đèn này vào hiệu 
điện thế 2,5V để nó không bị hỏng. 
V 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 
Hđ 4 
Củng cố+Hướng 
dẫn học ở nhà 
-Người ta dùng dụng cụ nào để đo hiệu điện thế? Cách 
nhận biết dụng cụ đó ntn? Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? 
KH? 
-Cho biết HĐT của 1 quả pin GV đã chuẩn bị? 
-Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của 1 nguồn điện em 
phải mắc vôn kế như thế nào? 
-Hãy vẽ 1 sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 
1 công tắc, 1 vôn kế đo HĐT của 2 đầu bóng đèn khi để 
mạch hở? 
+ Tìm các nguồn điện trong thực tế, thử ước lượng HĐT 
của nguồn điện đó rồi đọc HĐT ghi trên nguồn điện và đối 
chiếu. 
+ Làm C4/70 
+ Đọc phần “Có thể em chưa biết 1” trang 71 
+ Làm bài tập: 1, 2, 5 SBT. 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
Tiết 2: 
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 
Hđ 1 
KIỂM TRA BÀI 
CŨ 
HS1: 
-Người ta dùng dụng cụ nào để đo hiệu điện thế? Cách 
nhận biết dụng cụ đó ntn? Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? 
KH? Cho biết HĐT của 1 quả pin GV đã chuẩn bị? 
C4/70: Đổi 2.5V=.mV 
 6kV=..V 
 110V=.kV 
 1200mV=.V 
Vôn kế 
Có chữ V trên mặt. 
Đơn vị HĐT là vôn. Kí hiệu là V 
2500 
6000 
0.11 
1.2 
HS2: 
Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của 1 nguồn điện em phải 
mắc vôn kế như thế nào? Hãy vẽ 1 sơ đồ mạch điện gồm 1 
nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 1 vôn kế đo HĐT của 
2 đầu bóng đèn khi để mạch hở? 
Nối 2 chốt + của V vào cực +, chốt – vào cực – 
của nguồn điện 
Vẽ như hình: 
Tiết trước của chủ đề chúng ta đã biết cách đo HĐT, trong 
tiết học này chúng ta sẽ thực hành mắc và đo HĐT của 2 
đầu 1 nguồng điện và giữa 2 cực của 1 bóng đèn hay một 
dụng cụ dùng điện nào đó. Nhưng trước hết ta cùng tìm 
hiểu kĩ hơn về V và chuẩn bị một số kỹ năng bổ trợ khác. 
Hđ 2 
So sánh để hiểu 
rõ hơn về HĐT 
Cho Hs quan sát tranh hình 26.3 để hoàn thiện C5/73 I. So sánh sự tương tự giữa HĐT và sự chêch 
lệch mức nước. 
Hđ 3 
Vận dụng 
Gv cho làm C2/70 để tìm hiểu kỹ hơn về Vôn kế. 
II. Vận dụng 
C2/70 
+Vôn kế hình 25.2a: 
GHĐ: 300V; ĐCNN: 25V. 
+Vôn kế hình 25.2b: 
GHĐ: 20V; ĐCNN: 2,5V. 
+Vôn kế hình 25.2a, b dùng kim. 
+Vôn kế hình 25.2c hiện số. 
Gv cho làm C5/70 để tập đọc KQ đo. C5/70 
a) Vôn kế -trên mặt đồng hồ kí hiệu chữ V. 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
b) GHĐ: 45V; ĐCNN: 1V. 
c) Ở vị trí 1 vôn kế chỉ 3V. 
d) Ở vị trí 2 vôn kế chỉ 42V. 
Gv cho làm C6/70 để biết chọn đúng V phù hợp. C6/71 
C6: 1-c; 2-a; 3-b 
Gv cho làm C6/74 để biết đoạn mạch nào có HĐT, không 
có HĐT 
C6/74 
C. 
Gv cho làm C7/74 để biết đoạn mạch nào có HĐT, không 
có HĐT 
C7/74 
A. 
Gv cho làm C8/74 để biết đoạn mạch nào có HĐT, không 
có HĐT 
C8/74 
C. 
PP: Cho Hs hoạt động nhóm 2 bàn trong 3’ trên cùng 1 
phiếu học tập. 
Hđ 4 
Thực hành 
Hs nêu lại cách mắc 
Hs tiến hành mắc và ghi KQ vào phiếu 
III. Thực hành đo HĐT 
1. HĐT giữa 2 cực nguồn điện. 
2. HĐT giữa 2 đầu bóng đèn 
Hđ 5 
Củng cố+HD học 
ở nhà 
Gọi 1 HS đọc to phần ghi nhớ cuối 2 bài, HS khác lắng 
nghe ghi nhớ. 
-Đọc phần “Có thể em chưa biết 2”. 
-Gv nhấn mạnh điểm cần lưu ý để đảm bảo an toàn và bền 
lâu khi sử dụng các thiết bị điện. 
Ở nhà: Làm bài tập 26.1; 26.2; 26.3 (tr 27 SBT). 
Viết sẵn mẫu báo cáo thực hành: Đo cường độ dòng điện 
và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp (tr 78-SGK), 
hoàn thành bảng 1 ở nhà 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 
Câu 1: Đổi các giá trị cho các đơn vị sau: 
 a. 2.5V=.mV 
 b. 6kV=..V 
 c. 110V=.kV 
 d. 1200mV=.V 
Câu 2: 
Có 3 nguồn điện với số vôn ghi trên vỏ lần lượt là: a. 1.5V b. 6V c. 12V 
Và có 3 Vôn kế với giới hạn đo lần lượt là: 1. 20V b. 5V c. 10V 
Hãy cho biết dùng vôn kế nào là phù hợp nhất để đo HĐT giữa 2 cực mỗi nguồn điện? 
Câu 3: 
Trong những trường hợp nào dưới đây có HĐT bằng 0? 
A. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng. B. Giữa 2 cực của pin còn mới 
C. Giữa 2 đầu của bóng đèn pin được tháo dời khỏi đèn pin D. Giữa 2 cực của ắc quy đang thắp sáng của đèn xe máy 
Câu 4: Cho hình vẽ: 
Câu 5: 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
Câu 6: 
Câu 7: 
Câu 8: 
Câu 9: 
Câu 10: 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
Câu 11: 
Câu 12: 
Câu 13: 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
Câu 14: 
Câu 15: 
Câu 16: 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
Câu 17: 
Câu 18: 
Trường THCS Ngô Quyền, huyện Thanh Miện Năm học 2014- 2015 
Chủ đề giảng dạy môn Vật Lý 7 GVTH: Cao Xuân Kiên 
V. KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 
Yêu cầu HS viết bài thu hoạch ở nhà theo hệ thống các câu hỏi sau: 
Câu 1: 
Nêu đặc điểm nhận biết dụng cụ đo HĐT? Để đo HĐT giữa 2 cực của 1 nguồn điện khi chưa mắc vào mạch thì ta cần thực 
hiện các thao tác nào, theo trình tự nào trong các thao tác dưới đây? 
Câu 2: 
Vẽ 1 sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 1 am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch, 1 vôn kế 
đo HĐT của 2 đầu bóng đèn khi để mạch hở? 
Câu 3: 
Trên 1 bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào 2 đầu bóng đèn này HĐT U1=4V thì dòng điện đi chạy qua đèn có cường độ I1. 
Khi đặt vào 2 đầu bóng đèn này HĐT U2=5V thì dòng điện đi chạy qua đèn có cường độ I2. 
a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích vì sao lại so sánh được như vậy? 
b. Phải đặt vào 2 đầu bóng đèn 1 HĐT bằng bao nhiêu thì đèn sáng bình thường? Vì sao? 

File đính kèm:

  • pdfDay_hoc_theo_chu_de_20150725_111301.pdf
Giáo án liên quan