Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 24

Tiết 3: ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T2)

I- Mục tiêu:

- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương ,mất mát người thân của người khác.

*KNS: KN thể hiện sự cảm thông , ứng xử .

II- Chuẩn bị : VBT, vở

III-Các hoạt động dạy học :

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thơng minh, đối đáp giỏi, 
cĩ bản lĩnh từ nhỏ. TLđược các câu hỏi SGK.
B-KỂ CHUYỆN: Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
*KNS: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo, ra quyết định.
II-Chuẩn bị : SGK , vở
III- Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ .
 2/Bài mới: * TẬP ĐỌC
 a/ GV giới thiệu bài đọc: 
 b/ Các hoạt động
*Luyện đọc:
-GV đọc toàn bài: 
-Đọc từng câu .
-Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng đoạn trong nhĩm.
-Gọi một nhóm bất kì yêu cầu HS tiềp nối nhau đọc bài trước lớp.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 -HD HS đọc thầm từng đoạn và trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Luyện đọc lại:
 -HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. Gv kết hợp hd các em đọc đúng một số câu, đoạn văn. 
-Yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 3.
- Đọc cả bài
- Nhận xét phần đọc bài của HS 
 * KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a/ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn
 trong truyện
- HS quan sát tranh, thảo luận cặp và sắp xếp tranh theo đúng thứ tự
- Kể từng đoạn theo nhĩm 
- Kể từng đoạn trước lớp
- GV nhận xét, khen HS kể hay
b/ Kể tồn bộ câu chuyện
- Nhận xét phần kể chuyện của hs
 3/ Củng cố : 
+Các em biết câu tục ngữ nào cĩ 
hai vế đối nhau.
- GV nêu: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng; Đơng sao thì nắng, vắng sao thì mưa;.
+ KNS : Em học được điều gì ở cậu bé Cao Bá Quát?
- Nhận xét tiết học.
4/ Dặn dò: 
-Về nhà tiếp tục luyện kể tòan bộ câu chuyện theo vai.
- Chuẩn bị bài :Tiếng đàn. 
-Nghe giới thiệu
-Theo dõi GV đọc bài .
-Mỗi HS đọc một câu .
-HS đọc bài tiếp nối đoạn. 
-Đọc trong nhóm 
-Một nhóm đọc bài trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét .
-HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-HS luyện đọc đoạn 3
-4 HS tiếp nối nhau đọc bài.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK
- HS sắp xếp tranh 
- HS kể theo nhĩm 4
- 4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn
- Một vài HS kể, lớp theo dõi 
+Trả lời
+ Sự thơng minh, đối đáp giỏi
Tiết 5: SHĐT
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015
Tiết 1 : TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu: 
-Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-Vận dụng giải bài toán có hai phép tính.
II.Chuẩn bị : SGK, vở, vở nháp, VBT
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Bài mới :
a/Giới thiệu bài : 
b/ Các hoạt động:
 *Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-YC HS nhắc lại cách đặt tính và tính 
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 2: Tiến hành như BT1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
-HD giải: 
+ Chiều rộng sân vận động là bao nhiêu ? 
+ Chiều dài gấp mấy lần chiều rộng ?
+ Bài tốn YC chúng ta tìm gì ? 
- GV yêu cầu HS tóm tắt rồi trình bày bài giải
 -Nhận xét, sửa bài
3/ Củng cố : 
- YC HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
-Nhận xét tiết học.
 4/ Dặn dò: 
-Bài nhà :Làm bài tập thêm ở VBT.
-Chuẩn bị bài : Làm quen với chữ số La mã.
-Nghe giới thiệu bài
-8 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS nhắc lại
-Sửa bài
-4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- 1HS đọc
- Trả lời.
-1 HS lên bảng làm bài
+ HS nêu
Tiết 2: TIẾNG ANH 
 (GVBM) 
Tiết 3 : TẬP ĐỌC 
TIẾNG ĐÀN
I- Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nĩ hịa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (TLđược CH trong SGK.)
II- Chuẩn bị : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới : 
a.Giới thiệu bài. 
b.Các hoạt động
*Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp.
-YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ (SGK)
- Luyện đọc theo nhóm.
-Đọc nhĩm trước lớp
-Gọi HS đọc tồn bài trước lớp. 
* Tìm hiểu bài:
- HD đọc từng phần và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Luyện đọc lại bài: 
 -GV chọn đọc đoạn tả âm thanh của tiếng đàn. 
-Yêu cầu HS tự luyện đọc một đoạn 
-Tổ chức cho HS thi đọc hay 
-Nhận xét , tuyện dương HS đọc hay 
3. Củng cố - Dăn dò: 
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài. 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: Hội vật.
-Nghe giới thiệu bài
-Theo dõi trong SGK, 2 HS đọc lại
-Mỗi HS đọc 1 câu. 
- Đọc nối tiếp trước lớp
- HS đọc trước lớp.
-Luyện đọc theo nhóm nhỏ và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
-HS đọc theo nhĩm 
- 1 HS đọc tồn bài
-HS trả lời theo suy nghĩ của mình, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi bài đọc mẫu 
-Tự luyện đọc theo hướng dẫn trên
- 3 đến 5 HS thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- HS nêu
Tiết 4: THỂ DỤC
 (GVBM) 
Tiết 5: THỦ CÔNG 	 
 ĐAN NONG ĐÔI (T2)
I-Mục tiêu:
-HS biết cách đan nong đôi.
-Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng cĩ thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 
- HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hịa. Cĩ thể sử dụng tấm đan nong đơi để tạo thành hình đơn giản. 
II- Chuẩn bị :
 1/ GV: Mẫu tấm đan nong đôi. Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. 
 2/ HS : Bìa màu hoặc giấy thủ công , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán 
III-Các hoạt động dạy – học : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới 
a/Giới thiệu bài
b/Các hoạt động 
*Hoạt động 1: HS thực hành đan nong đơi
- Cho HS quan sát lại mẫu của tiết trước.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đan nong đơi.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện :
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. 
Bước 2: Đan nong đôi. 
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. 
-HS thực hành đan, GV giúp đỡ những HS gặp khĩ khăn
- GV theo dõi và HD thêm.
*Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
-Trưng bày sản phẩm
- GV cùng HS nhận xét một số sản phẩm của HS
3. Củng cố - Dặên dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. 
- Chuẩn bị bài “Làm lọ hoa gắn tường”.
-Thực hiện
-Nghe
-Quan sát tấm đan nong đôi .
-1, 2 HS nhắc lại cách đan.
-Lắng nghe
-HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy màu và thực hành đan nong đôi .
- Trưng bày sản phẩm
-Cả lớp theo dõi, chọn sản phẩm đẹp.
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015
Tiết 1 : TOÁN 
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I-Mục tiêu 
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
- Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ,) số XX, số XXI ( đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI”)
II-Chuẩn bị : SGK, vở, vở nháp, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
 1/ Kiểm tra bài cũ : 
 2/ Bài mới :
a/Giới thiệu bài
b/Các hoạt động
* Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp.
- Giới thiệu mặt đồng hồ cĩ ghi bằng chữ số La Mã
- Giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến (XII)
* Luyện tập thực hành:
Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, bất kì.. 
-Nhận xét, chỉnh sửa. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC của bài tập.
- YC HS chỉ và nêu giờ. 
Bài 3: ( phần a)
- HD viết các số La Mã theo thứ tự từ bé lớn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
 - HD làm bài tập
 - Nhận xét, chữa bài
3/ Củng cố :
-Gọi Hs đọc lại các chữ số La Mã vừa học. 
-Nhận xét tiết học.
 4/ Dặn dò: 
- Làm bài tập luyện tập thêm ở VBT
-Chuẩn bị bài : Luyện tập
-Nghe
- Quan sát
-Thực hành đọc và viết
+1 HS nêu. 
- HS lần lượt đọc. cả lớp theo dõi và nhận xét. 
-1HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- Chỉ và nêu đồng hồ chỉ mấy giờ 
-1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở 
- HS lên bảng viết các số từ 1 đến 12
- Sửa bài
-Đọc
Tiết 2: TIẾNG ANH 
 (GVBM
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC 
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T2)
I- Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. 
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương ,mất mát người thân của người khác.
*KNS: KN thể hiện sự cảm thơng , ứng xử .
II- Chuẩn bị : VBT, vở
III-Các hoạt động dạy học : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
 HĐ 1: Bày tỏ ý kiến 
*Mục tiêu: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. 
*Cách tiến hành 
 - GV đọc lần lượt từng ý kiến HS suy nghĩ và bày tỏ ứng xử bằng cách giơ tay
- Kết luận: 
+ Nên tán thành với các ý kiến b,c.
+ Khơng nên tán thành với ý kiến a
 HĐ 2: Xử lí tình huống
* Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang. 
* Cách tiến hành
- Phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu các nhĩm thảo luận tình huống trong phiếu (BT4) 
- HD trình bày kết quả.
- Kết luận nhĩm xử lí tình huống hay nhất. 
+ KNS : Khi gặp đám tang em cần làm gì?
HĐ 3: Trị chơi Nên và Khơng nên
* Mục tiêu: Củng cố bài
* Cách tiến hành 
 - GV nêu yêu cầu trị chơi: Liệt kê những việc nên làm và khơng nên làm khi gặp đám tang.
- Tổ chức cho các nhĩm chơi
-GV cùng HS nhận xét nhĩm thắng cuộc.
 3/Củng cố : 
 - Cần phải tơn trọng đám tang, khơng nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đĩ là một biểu hiện của nếp sống văn hĩa.
 - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
4/ Dặên dò: 
- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc 
bạn bè cùng thực hiện 
-Chuẩn bị: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
- Nghe
- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay
-Lắng nghe.
- Làm việc theo nhĩm 4 
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc, lớp trao đổi, nhận xét
+ Nhường đường cho đám tang, khơng chỉ trỏ, 
- Các nhĩm chơi theo HD của GV
-Lắng nghe
- Đọc
 Tiết 4: MỸ THUẬT 
 (GVBM)
Tiết 5: CHÍNH TẢ 	 ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I- Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . 
- Làm đúng bài tập 2a,3a.
II- Chuẩn bị : SGK, vở, VBT, vở nháp
III- Các hoạt động dạy – học: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới
a.Giới thiệu bài 
b.Các hoạt động
*Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- Hướng dẫn cách trình bày bài :
 + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào ?
- Yêu cầu HS tìm ra các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
*Viết chính tả:
-GV đọc lại cả bài cho HS nghe.
-GV đọc từng câu cho HS viết
*Soát lỗi :
- GV đọc lại bài cho hs sốt lỗi
- HD hs sốt lỗi theo cặp
*Chấm từ 5 đến 8 bài. 
 - GV thu bài chấm
 - Nhận xét, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
 *Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự làm 
-Gọi HS nêu kết quả
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
*Bài 3a: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
 - Yêu cầu HS tự làm. 
- Cho hs lên bảng thi tìm từ
 - Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Nhận xét, tuyên bố nhĩm thắng cuộc. 
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng 
 3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, yêu cầu những HS viết sai từ 5 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả.
4. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Người sáng tác Quốc ca.
-Nghe giới thiệu bài
-Theo dõi Gv đọc, 2 HS đọc lại 
- HS trả lời, lớp nhận xét.
-Tìm từ khĩ
-Đọc 
- HS theo dõi SGK 
- Viết bài vào vở.
- HS nghe, kiểm tra dấu câu
- Mở SGK sốt bài. 
-Lắng nghe
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK 
-Cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS nêu kết quả, lớp nhận xét, chữa bài của bạn. 
+ Câu a: sáo, xiếc
- 1 HS đọc 
-Tự làm bài VBT
- 2HS lên bảng thi tìm từ.
- HS đọc lại từ vừa tìm
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015
Tiết 3: TỐN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của cá chữ số La Mã đã học. 
II.Chuẩn bị : SGK, vở, VBT, vở nháp
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện tập thực hành:
*Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS nêu 
-Nhận xét
*Bài 2:
- GV gọi HS đọc các số La Mã (Đọc xuơi, đọc ngược, bất kì)
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 3:
-Gọi HS nêu đề
- Tổ chức cho HS thi điền nhanh
- Nhận xét chung.
*Bài 4: ( phần a,b)
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK và tự sắp xếp hình.
-Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài học
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Thực hành xem đồng hồ
- Nghe
-1 HS nêu
-3 HS nêu, lớp nhận xét. 
-Một số HS đọc, cả lớp đọc lại
- HS nêu
-HS thi
-Quan sát hình, tự xếp hình bằng que tính
Tiết 2: ÂM NHẠC 
 (GVBM)
Tiết 3: THỂ DỤC
 (GVBM)
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
	 TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY 
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợåp trong đoạn văn ngắn (BT2) 
II- Chuẩn bị : SGK, VBT, vở
III.Các hoạt động dạy - học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới 
a.Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào VBT 
-YC HS nêu, GV ghi bảng kết quả
*Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận cặp
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố:
- Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ. 
- Nhận xét tiết học. 
4. Dặên dò :
- Chuẩn bị bài: Nhân hĩa.Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
- Nghe GV giới thiệu bài 
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài 
- Làm bài 
- Một số HS nêu, lớp nhận xét kết quả:
 a)diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ.
 b) ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác.
 c) kịch nĩi, chèo, tuồng, cải lương..
-1 HS đọc 
- Làm bài tập theo cặp 
- HS lên bảng chữa bài 
Tiết 5 : CHÍNH TẢ 	 TIẾNG ĐÀN
I-Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a.
II- Chuẩn bị : Vở, SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài.
b.Các hoạt động
*Hướng dẫn viết chính tả: 
-Đọc đoạn văn 1 lần 
-YC HS nĩi lại nội dung đoạn văn
-Yêu cầu HS tìm các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
*Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS sóat lỗi. 
-Thu chấm 5-8 bài 
-Nhận xét về chữ viết của HS 
*Bài 2a:
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự làm 
-Chốt lại lời giải đúng 
3.Củng cố :
- Cho HS đọc lại bài chính tả.
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS 
4. Dăn dò: 
-HS nào viết xấu, sai 5 lổi chính trở lên phải viết lại bài cho đúng. 
-Chuẩn bị bài: Hội vật.
-Nghe giới thiệu 
-Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại 
-HS nêu, lớp theo dõi.
-Tìm từ khĩ
-Đọc và viết vào vở nháp. 
-HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn. 
- HS soát lỗi , chữa bài
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK
-HS lên bảng làm,dưới lớp làm bài vào VBT
-Câu 2a: sung sướng, sạch sẽ, sẵn sàn, so sánh; xơn xao, xào xạc, xốn xang, xao xuyến
- 2 HS đọc
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015
Tiết 1: TỐN
 Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). HS biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
II. Đờ dùng dạy học 
 - GV : SGK, 1 đồng hồ thật và mơ hình đồng hồ
 - HS : SGK, đờ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết các số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai mươi mốt bằng chữ số La Mã.
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Dạy bài mới
* Hướng dẫ cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút):
- Cho HS quan sát mặt đồng hồ và giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất - SGK và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút và TLCH: 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
 - Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3. 
- GV quay trên mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc giờ theo 2 cách. 
* Luyện tập:
 Bài 1:
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Mời một em làm mẫu câu A.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời ba học sinh lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT.
- Chấm vở một số em, NX chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
3. Củng cố - dặn dị
-nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
-hướng dẫn về nhà
- Hai em lên bảng viết các số La Mã.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Cả lớp quan sát mặt đồng hồ và theo dõi GV giới thiệu.
- Lần lượt nhìn vào từng tranh vè đồng hồ rồi trả lời:
+ Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. 
+ 6 giờ 13 phút.
+ 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút.
- Cả lớp quan sát xác định vị trí của từng kim và trả lời về số giờ.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS làm mẫu câu A - đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phút.
- Cả lớp làm bài.
- 5 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
- Một em đọc đề bài 2 
- Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ.
- Ba em lên bảng chữa bài, lớp nx bổ sung.
- Một em đọc yêu cầu bài tập ( Nối theo mẫu)
- Cả lớp thực hiện vào vở.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
NGHE- KỂ NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I-Mục tiêu : 
 Nghe- kể lại được câu chuyên Người bán quạt may mắn.
II- Chuẩn bị : SGK, VBT
III-Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Kiểm tra bài cũ : 
2/Bài mới : 
a.Giới thiệu bài .
b.Các hoạt động
- Đọc YC và các câu hỏi gợi ý
- HD quan sát tranh trong SGK
- GV kể chuyện 2 - 3 lần
- HD đọc gợi ý SGK
-Kể theo nhĩm nhỏ (GV theo dõi, kiểm tra)
- Thi kể trước lớp 
-GV nhận xét và khen HS kể tốt.
3. Củng cố : 
-YC HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tiết học.
4. Dặên dò: 
- Kể lại câu chuyện này cho gia đình nghe
- Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội 
- Nghe GV giới thiệu bài 
-3 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
- Quan sát SGK
- Nghe GV kể
- HS lần lượt đọc 3 gợi ý
- Kể nhỏ theo cặp.
- HS thi kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét, đặt câu hỏi với bạn về nội dung câu chuyện.
Tiết 3 : TẬP VIẾT 
 ÔN CHỮ HOA R
I- Mục tiêu:
 Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1dòng) Ph, H (1dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II- Chuẩn bị :
 1/ GV : Mẫu chữ cái viết hoa P, R,Tên riêng, từ ứng dụng. 
 2/ HS : Vở tập viết , bảng con 
III- Các hoạt động dạy – học : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Bài mới 
a.Giới thiệu bài 
b.Các hoạt động
*Hướng dẫn viết chữ viết hoa: 
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào ?
-Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa P,R. GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS. 
- Quan sát , nhận xét chữ viết của HS. 
*Hướng dẫn viết từ ứng dụng: 
- Gọi HS từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ : Phan

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc
Giáo án liên quan