Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 10

Tiết 5 : CHÍNH TẢ

 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT

I.Mục tiu:

- Nghe,viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi.

- Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2)

- Làm được BT3b

II.Đồ dùng dạy học:

1. GV:Giấy khổ to và bút dạ. Bảng lớp viết sẵn câu văn .

2. HS :Vở, SGK , bảng con.

III.Hoạt động lên lớp:

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm.
-3 nhóm thi đọc tiếp nối
- HS đọc
- Trả lời
- HS đọc
- HS thi đọc nối tiếp từng đoạn thư theo nhóm .
+ Trả lời 
Tiết 4 : THỦ CƠNG
 PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HIØNH 
I.Mục tiêu : 
Ơn tập, củng cố được KT, KN phối hợp gấp, cắt dán để làm đồ chơi
Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học
II.Chuẩn bị:
 1.GV :Các mẫu của bài 1,2,3,4,5 
 2.HS : Dụng cụ làm thủ công
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : 
b.Các hoạt động 
* Đề kiểm tra:Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt , dán một trong những hình đã học ở chương I.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra :Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp, cắt, dán như ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối 
- Trước khi kiểm tra, GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu 
- Sau đó HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra 
* Đánh giá 
Đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo 2 mức độ 
- Hoàn thành ( A )
+ Nếp gấp thẳng , phẳng 
+ Đường cắt thẳng , đều , không bị mấp mô , răng cưa 
+ Thực hiện đúng kĩ thuật , đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp 
-Chưa hoàn thành ( B ) 
+ Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật 
+Không hoàn thành sản phẩm 
3.Củng cố :Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và bài kết quả kiểm tra của HS 
4.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Giờ sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, keó, thủ công, hồ dán để học bài : Cắt , dán chữ I, T
-Nghe GV giới thiệu bài học . 
- Lắng nghe
- HS nhắc lại tên các bài đã học và quan sát các mẫu vật mà mình đã học.
- HS thực hành một trong những sản phẩm đã học .
Tiết 5 : THỂ DỤC
BÀI 19: ĐỘNG TÁC CHÂN , LƯỜN 
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ MỤC TIÊU
 _ Ơn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 _ Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 _ Chơi trị chơi “ Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
 _ Địa điểm: Trên sân trường
 _ Phương tiện : Cịi , kẻ sân.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
T .G
CÁCH TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu
_ Nhắc nhở HS thực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi tập luyện
 _ Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp
 _ Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
 * Chơi trị chơi “ Làm theo hiệu lệnh”
 GV nêu tên trị chơi
 _ Gv nêu mục đích trị chơi
 _ GV phổ biến luật chơi và cách chơi
 _ GV tổ chức cho HS chơi nháp
 _ GV tổ chức cho HS chơi thi đua
 _ GV quan sát nhận xét
2/ Phần cơ bản
a/ Ơn động tác vươn thở và động tác tay của bài TDPTC
_ GV nêu tên động tác, sau đĩ hướng dẫn cho HS tập, cán sự điều khiển
 _ GV nhắc nhở uốn nắn HS
 _ Cán sự lớp điều khiển
 _ Chia tổ cho HS thi đua
 _ GV nhận xét sửa sai
b/ Học động tác chân, lườn
_ GV nêu tên động tác, sau đĩ vừa làm mẫu vừa giải thích động tác, cho HS tập theo
 _ GV nhắc nhở uốn nắn HS
 _ Cán sự lớp điều khiển
 _ Chia tổ cho HS thi đua
 _ GV nhận xét sửa sai
b/ TC: “ Nhanh lên bạn ơi”
 _GV nêu tên trị chơi
 _ Gv nêu mục đích trị chơi
 _ GV phổ biến luật chơi và cách chơi
 _ GV tổ chức cho HS chơi nháp
 _ GV tổ chức cho HS chơi thi đua
 _ GV quan sát nhận xét 
3/ Phần kết thúc
 _ Thả lỏng 
 _ Nhận xét tiết học 
 _ Chuẩn bị bài sau
5 p
20 p
5 p
5 p
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 : TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Mục tiêu :
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
- Biết đổi số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài cĩ một tên đơn vị đo
II.Chuẩn bị: SGK , vở 
III.Hoạt động lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Các hoạt động 
*Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài thi đua nêu kết quả nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7 và chia 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Nhận xét
* Bài 2 ( cột 1 ,2,4)
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Gọi 6 HS lên bảng làm bài .
- YC HS nhắc lại cách tính của phép tính 
- Nhận xét
 * Bài 3 (dịng 1) 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm của 4m 4dm= dm 
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại .
- Nhận xét
* Bài 4 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài .
- Nhận xét
* Bài 5 a: 
- Gọi HS nêu đề
-Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB .
- Nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Bài ở nhà : Yêu cầu HS về nhà ôn lại các nội dung đã học để kiểm tra - Chuẩn bị bài : Kiểm tra định kì.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . 
- HS đọc yêu cầu bài. 
 - 6 HS thực hiện phép tính trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhắc lại
-HS đọc yêu cầu bài
- Đổi 4m = 40dm , 40dm + 4dm = 44dm . Vậy 4m 4dm = 44dm .
- HS làm bài 
- HS đọc
+ Bài toán thuộc dạng gấp một số lên nhiều lần.
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
- HS nêu
- Đoạn thẳng AB dài 12cm .
Tiết 2 : TIẾNG ANH(GVBM)
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC 
 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T2) 
I . Mục tiêu : 
- Biết được bạn bè cần phảo chia sẻ với nhau khi cĩ chuyện vui , buồn
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cung bạn
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
*KNS: KN lắng nghe, KN thể hiện sự cảm thơng chia sẻ khi bạn vui , buồn
II.Chuẩn bị : VBT
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động
 Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. 
*Mục tiêu : Phân biệt hành vi đúng và hành vi sai. 
*Cách tiến hành :
 - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập cá nhân.
 -GV cho cả lớp thảo luận 
* Kết luận :Các việc a,b,c,d,đ,g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn, thể hiện quyền không phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.Các việc e,h là việc làm sai vì không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn
 Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ .
*Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. 
*Cách tiến hành :
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung : 
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa ? Chia sẻ như thế nào ?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ? Hãy kể 1 trường hợp cụ thể . Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào ?
 - GV mời một số HS liên hệ trước lớp .
 * GV kết luận : Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông , chia sẻ vui buồn cùng nhau .
 Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên.
*Mục tiêu : Củng cố bài học.
*Cách tiến hành :
 GV có thể gợi ý.
 +Vì sao các bạn cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau ?
 +Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn.
 +Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng các bạn.
+Bạn hãy hát bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. 
*Kết luận chung:Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên , nỗi buồn được vơi đi . Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng . 
3.Củng cố - Dặn dò : Nhắc lại ý nghĩa của việc chia sẻvui buồn cùng bạn.
- Quan tâm , chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở .
 - Chuẩn bị bài : Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa HKI
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Làm bài tập cá nhân .
- Thảo luận cả lớp .
- HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung 
+ Trả lời
- Một số HS liên hệ trước lớp
- Các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp . 
Tiết 4 : MỸ THUẬT(GVBM)
Tiết 5 : CHÍNH TẢ 
	 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I.Mục tiêu:
- Nghe,viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuơi.
- Tìm và viết được tiếng cĩ vần oai/oay (BT2)
- Làm được BT3b
II.Đồ dùng dạy học:
GV:Giấy khổ to và bút dạ. Bảng lớp viết sẵn câu văn .	
HS :Vở, SGK , bảng con.
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động 
* Tìm hiểu nội dung bài viết
-GV đọc bài văn một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? 
+Bài văn có mấy câu?
+Trong bài văn, những dấu câu nào được sử dụng?
+Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ? 
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-GV đọc chính tả cho HS viết 
- YC HS soát lỗi
- GV chấm bài
* Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi 2 nhóm đọc các từ mình tìm được, các nhóm có từ khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và làm bài vào vở.
* Bài tập 3b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Thi đọc
+Thi viết:Gọi HS xung phong lên thi viết. Mỗi lượt 3 HS .
3.Củng cố - Dặn dò: 
- GDTNMTBHĐ : Ở địa phương em cĩ những cảnh gì đẹp ? Em sẽ làm gì để bảo vệ cảnh đẹp đĩ ?
- Nhận xét tiết học.
- Bài ở nhà: Xem lại bài
-Chuẩn bị bài : Nghe,viết : Quê hương.
-Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS đọc lại bài văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
+ Đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xưa.
+Bài văn có 3 câu.
+Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
+Chữ Sứ phải viết hoa vì là tên riêng củangười: Chỉ,Chính,Chị,Và là chữ đầu câu. Quê là tên bài.
- Viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- Sốt lỗi
-1 HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài trong nhóm.
-Đọc và làm bài vào vở:
-1 HS đọc yêu cầu 
+ HS luyện đọc trong nhóm, sau đó cử 2 đại diện thi đọc.
 + 3 HS lên bảng thi viết, dưới lớp viết vào vở
- Một số em trả lời, lớp bổ sung.
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 : TOÁN 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Tiết 2 : ÂM NHẠC(GVBM)
Tiết 3 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 HỌ NỘI , HỌ NGOẠI
I.Mục tiêu : 
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội , họ ngoại và biết cách xưng hơ đúng.
* KNS : khả năng diễn đạt , KN giao tiếp ứng xử thân thiện
II.Chuẩn bị: SGK, VBT
III.Hoạt động lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài :
 b. Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
*Mục tiêu :Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai 
*Cách tiến hành 
 - Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
+Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh ?
+Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
+ Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ?
- Bước 2 : Làm việc cả lớp 
 Tiếp theo,GV có thể nêu câu hỏi:
+Những người thuộc họ nội gồm những ai?
+Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
*Kết luận:Ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con củahọ la ønhững người thuộc họ nội 
Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại 
 Hoạt động 2 : Kể về họ nội và họ ngoại 
*Mục tiêu : Biết giới thiệu về họ nội và họ ngoại của mình 
*Cách tiến hành:
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
 Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy khổ to rồi giới thiệu với các bạn. Trường hợp học sinh không có ảnh họ nội, họ ngoại thì yêu cầu các em kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của mình với các bạn trong nhóm 
 Tiếp theo cả nhóm nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh chị em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa phương. GV có thể đi đến các nhóm giúp đỡ 
 - Bước 2 : Làm việc cả lớp 
+ Em hãy giới thiệu về họ nội và họ ngoại của mình ?
GV giúp HS hiểu: Mỗi người ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại 
 Hoạt động 3 : Đóng vai 
*Mục tiêu : Biết cách xưng hô thân thiên đối với họ hàng của mình 
 *Cách tiến hành 
 - Bước1 : Tổ chức hướng dẫn
 GV chia nhóm thảo luận và đóng vai trên cơ sở lựa chọn các tình huống gợi ý sau : 
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng 
+Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng 
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm 
- Bước 2 : Thực hiện 
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận theo gợi ý sau 
+Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi ?Nếu em ở vào tình huống đó thì em sẽ ứng xử ra sao 
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình ?
*Kết luận: Ông bà nội , ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác, cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. 
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Bài ở nhà:Về nhà nói cho cha mẹ nghe những ai là họ nội, những ai là họ ngoại
-Chuẩn bị bài: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Nghe
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 trang 40 SGK và trả lời các câu hỏi 
- Đại điện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe
Làm việc theo nhóm.
+ Một vài HS trong nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô 
Các em lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét
- Thảo luận 
+ Trả lời
- Nghe
Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
	 SO SÁNH – DẤU CHẤM
I.Mục tiêu :
- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh (BT1 , BT2)
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn ( BT3)
* Giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho HS: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khĩ khăn để thực hiện lý tưởng cao đẹp.
Bài tập 2(b): Dựa vào hồn cảnh sáng tác bài thơ Cảnh khuya, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của Bác (thơ Bác là thơ của một thi sĩ-chiến sĩ). Giáo dục học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khĩ khăn, gian khổ của Bác.
Mức độ: Bộ phận
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV :Các câu thơ, câu văn, đoạn văn trong bài viết sẵn trên bảng, bảng phụ.
2. HS :Vở, SGK
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
*Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
+Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Nhận xét
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng gạch chân dưới các âm thanh được so sánh với nhau: gạch một gạch dưới âm thanh 1, gạch 2 gạch dưới âm thanh 2.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS .
+ BT2b :Giáo dục cho HS học tập tinh thần yêu đời yêu thiên nhiên vượt khĩ khăn gian khổ của Bác .
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn: Mỗi câu phải diễn đạt ý trọn vẹn, muốn điền dấu chấm đúng chỗ, các con cần đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên vì đó thường là vị trí của các dấu câu. 
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho cả lớp nhận xét bài làm của các bạn.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Bài ở nhà: Về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : Quê hương –Ôn tập câu :Ai làm gì ?
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc 
+Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác, như tiếng gió.
+Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và rất vang.
- HS đọc .
-3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét bài của bạn và chữa bài 
+ Nghe
-1 HS đọc 
-Nghe GV hướng dẫn.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
Tiết 5 : CHÍNH TẢ 
	 QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuơi
- Làm đúng điền tiếng cĩ vần et/oet (BT 2)
- Làm đúng các bài tập 3a
II.Đồ dùng dạy học: SGK , bảng con , vở
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động 1 : 
* Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc 3 khổ thơ lần 1 .
+ Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào ? 
+ Em có cảm nhận gì về quê hương với các hình ảnh đó?
+Các khổ thơ được viết như thế nào?
+Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đúng và đẹp?
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-GV đọc cho HS nghe viết 
-YC HS soát lỗi
-GV chấm bài
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3a .
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi.
-Nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà đọc lại câu đố . HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. 
- Chuẩn bị bài : Tiếng hò trên sông .
- Nghe GV giới thiệu bài.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại 
+ Quê hương gắn với hình ảnh: chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng, hoa cau.
+ Quê hương rất thân thuộc, gắn bó với mỗi con người.
+Các khổ thơ viết cách nhau 1 dòng.
+Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.
- Viết vào bảng con.
-Nghe GV đọc và viết chính tả vào vở.
- Sốt lỗi
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở: em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xòen xoẹt, xem xét.
-1 HS đọc yêu cầu .
-2 HS thực hiện hỏi đáp
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 : TOÁN 
 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I.Mục tiêu :
 Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính .
II.Chuẩn bị:
 1.GV : - SGK 
	2.HS : Vở, SGK
III.Hoạt động lên

File đính kèm:

  • docTUAN 10.doc