Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 28

Tiết 3: Kể chuyện

 KHO BÁU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu

 chuyện Kho báu.

2. Kĩ năng: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

 bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ nét

 mặt.Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể. Nghe và ghi nhớ lời của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn

3. Thái độ: Giáo dục HS dũng cảm, luôn quan tâm đến bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ chép gợi ý kể 3 đoạn.

HS: SGK, Truyện kể lớp 2

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc34 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
===============
Tiết 4:
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về cây cối đặt và trả lời
 câu hỏi: để làm gì ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT 1) Biết đặt, trả lời câu hỏi
 với cụm từ: Để làm gì ?( BT 2) Điền đúng dấu chấm dấu phẩy vào đoạn văn có 
chỗ trống ( BT 3 )
2. Kĩ năng: Biết đặt, trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì ?
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng lớp BT1, BT3.
 HS : VBT- TV.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
- Hỏt
3.2. Hướng dẫn giải các bài tập 
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
a) Cây lương thực , thực phẩm 
a) Lúa, ngô, khoan, sẵn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc vừng, khoai tây, rau muống , bắp cải, xu hào, rau cải.
 b) Cây ăn quả:
b) Cam, quýt, xoài, táo, ổi, na mận, roi, lê, dưa hấu, nhãn hấu.
c) Cây lấy gỗ
c) Xoan, lim, gụ, táu, xến
d) Cây bóng mát
d) Bàng, phượng, bằng lăng
e) Cây hoa
e) Cúc, đào, mai, lan, huệ, hồng.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
 - Gợi ý yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
*HS1 hỏi : Người trồng lúa để làm gì?
- Quan sát nhận xét.
*HS2 đáp : Người ta trồng lúc để lấy gạo ăn.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
 - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Chiều qua,Lanbố.Trongđiều. Song " Con về, bố nhé"
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Tìm đọc các loài cây.
 ========================***=======================
Tiết 5: Tập viết
 Chữ hoa : Y
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. Hiểu nghĩa 
cụm từ ứng dụng: " Yờu luỹ tre làng "
2. Kĩ năng: Biết viết chữ Y hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
Viết cụm từ ứng dụng "Yờu luỹ tre làng "cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ cái viết hoa Y đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: " Yờu luỹ tre làng "
HS: Vở tập viết, bảng con.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
- Đọc cho cả lớp viết chữ hoa X
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét ,sửa sai.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
a) Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 
- Giới thiệu chữ hoa Y
- HS quan sát nhận xét
- Chữ này có độ cao mấy li ?
- Có độ cao 9 li 
- Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược 
- GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết 
b) Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS tập viết chữ Ybảng con.
Y Y Y Y Y Y 
 Yờu Yờu Yờu
3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng
Yờu luỹ tre làng 
- Đọc cụm từ ứng dụng 
- 1 HS đọc 
- Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng
- Tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam ta.
- Độ cao của các chữ cao 4 li
- y
- Độ cao của các chữ cao 2,5 li ?
- l, y, g 
- Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
- t
- Độ cao của các chữ cao1,25 li ?
- r
 b) Hướng dẫn HS viết chữ Yờu vào bảng con 
 - HS tập viết trên bảng con
3.4. Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở theo yêu cầu của cô.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
3.5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 
5. Dặn dò: Về nhà viết lại chữ X.
 ===================***==================== 
 Soạn ngày 1 thỏng 4 năm 2014
 Giảng: Thứ năm ngày 3 thỏng 4 năm 2014 
Tiết 1:
 Chính tả: (Nghe – viết)
 Cây dừa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả " Cây dừa "Viết đúng những tiếng có âm, vần dê lần s/x Làm được BT 2, BT 3 a/b
2. Kĩ năng: Biết trình bày đúng bài chính tả " Cây dừa "
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2 (a) BT (3)
HS : VBT -TV.
III. hoạt động dạy học :
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
- Yêu cầu HS viết bảng con. 
- Nhận xét, sửa sai.
- Lớp viết bảng con ( thuở bé, quở trách)
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn nghe – viết:
a) Ghi nhớ ND cần viết.
- GV đọc thơ 1 lần
- 2 HS đọc bài 
- Đoạn thơ nhắc đến bộ phận nào của cây dừa ?
- Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ? 
- Tả các bộ phận lá, thân, ngọn quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hành động như con người.
- Lá dừa: như bàn tay dang ra đón gió.
- Ngọn dừa: như người biết gật đầu gọi trăng.
- Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất.
- Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu.
b) HD cách trình bày.
- Đoạn thơ có mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất có mấy tiếng ?
 - Dòng thứ hai có mấy tiếng ?
- Có 8 dòng.
- Dòng thứ nhất có 6 tiếng
- Dòng thứ hai có 8 tiếng.
c) HD viết từ khó.
- Yêu cầu viết bảng con.
d) Viết chính tả.
- GV đọc yêu cầu HS viết. 
- Yêu cầu HS soát lỗi chính tả.
-HS viết từ: dang tay, hũ rượi, tàu dừa,...
- HS nghe và viết bài vào vở.
e) Chấm chữa bài.
- Thu bài chấm , nhận xét.
3.3. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu bài .
- HD yêu cầu HS nêu miệng.
- HS nối tiếp nêu miệng. 
- Nhận xét, ghi bảng.
a) Tên cây cối bắt đầu bằng x: Xoan, xà cừ, xà nu 
- Tên cây cối bắt đầu bằng s: Sắn, sim, sung, si, súng, sấu
*Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm VBT, 1 em lên bảng làm.
- NHận xét, KL.
- Những chữ phảI viết hoa: Bắc Sơn, Đình Cả, TháI Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên
4. Củng cố: Nhắc lại quy tắc viết tên riêng.
- HS nhắc lại quy tắc viết tên riêng.
5. Dặn dò: Về nhà làm BT3 ýb.
 ===============***=================
Tiết 2:
 Toán
 Các số tròn chục TỪ 110 đến 200
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200 
2. Kĩ năng: Biết cách đọc và viết thành thạo các số trong chục từ 110 đến 200
 So sánh được các số tròn chục. 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Bộ đồ dựng dạy toỏn, bảng phụ bài tập 1.
 HS: SGK, VBT
III. hoạt động dạy học: 
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm. 
- Hỏt
- 2 em lên lảng. 
- Nhận xét, ghi điểm.
a) 600 < 900 b) 400 < 700 
 1000 > 800 900 >300
3. Bài mới 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Số tròn chục từ 110 đến 200. 
a) Ôn tập các số tròn chục đã học. 
- GV gắn lên bảng hình vẽ.
- Yêu cầu HS lên bảng điền.
- HS lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã biết 
- Nêu tên các số tròn chục cùng cách viết 
10,20,30.100
- Số tròn chục có chữ số tận cùng bên phải là chữ số 0
- Nêu tên các số tròn chục cùng cách viết. 
- HS nối tiếp nêu như SGK. 
b) Học tiếp các số tròn chục. 
* HS quan sát dòng 1 của bảng và nhận xét, có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị
- 110 (một trăm mười) -> lên bảng
- Cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200
 - So sánh các số tròn chục 
- GV ghi bảng 
 120 < 130
- Yêu cầu 1 HS viết số và điền dấu
- > < vào ô trống 
 130 >120
- Nhận xét các chữ số ở các hàng. 
 - Hàng trăm: Chữ số hàng trăm đều là 1
3.3. Thực hành 
*Bài 1: Viết ( theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc yêu cầu. 
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm vở, 1 em làm phiếu lớn.
Viết số
Đọc số
Viết số
Đọc số
110
Một trăm mười
190
Một trăm chín mươi
130
Một trăm ba mươi
120
Một trăm hai mươi
150
Một trăm năm mươi
160
Một trăm sáu mươi
170
Một trăm bảy mươi
140
Một trăm bốn mươi
180
Một trăm tám mươi
200
Hai trăm 
>
<
*Bài 2: 
 ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đoc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
110 < 120
150 > 130
- GV nhận xét.
120 > 110
130 < 150
>
<
=
*Bài 3: 
 ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đoc yêu cầu.
- HS làm bảng con
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm vở, 2 em lên bảng.
100 < 110
180 > 170
140 = 140
190 > 150
- Thu vở chấm nhận xét.
150 < 170
160 > 130
*Bài 4: Số? ( HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS nêu miệng.
- Nhận xét, ghi bảng.
* Bài 5: Xếp 4 hỡnh tam giỏc thành 
- HS đoc yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu miệng.
110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190,200 
hỡnh tứ giỏc ( HS khỏ giỏi)
- GV + lớp nhận xột tuyờn dương.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.. 
- HS đoc yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng ghộp, lớp ghộp trờn bộ đồ dựng.
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT. 
 ===================***================ 
Tiết 3:
 Kể chuyện
 Kho báu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu
 chuyện Kho báu.
2. Kĩ năng: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
 bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ nét
 mặt.Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể. Nghe và ghi nhớ lời của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn 
3. Thái độ: Giáo dục HS dũng cảm, luôn quan tâm đến bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ chép gợi ý kể 3 đoạn.
HS: SGK, Truyện kể lớp 2
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể từng đoạn theo gợi ý 
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm lại 
- Mở bảng phụ gợi ý của từng đoạn
+ Kể chi tiết các sự vật đó
+ Cho 2 HS làm mẫu
ý 1: Hai vợ chồng chăm chỉ 
ý 2: Thức khuya dậy sớm 
ý 3: Không lúc nào nghỉ ngơi tay
ý 4: Kết quả tốt đẹp 
b) HS kể từng đoạn trong nhóm 
- 3 HS đại diện (3 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn 
- Nhận xét 
3.3. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nêu yêu cầu bài.
- HS kể bằng lời của mình 
- (kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt)
- Lớp nhận xét bình chọn người kể hay nhất. 
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
- Ai yêu qúy đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó cú cuộc sống ấm no hạnh phúc.
5. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 ==============***==============
 Tiết 4:
 Toán
 ôn luyện VỞ BÀI TẬP ( Trang 55)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thứ: Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200 
2. Kĩ năng: Biết cách đọc và viết thành thạo các số trong chục từ 110 đến 200
So sánh được các số tròn chục. 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK
 HS : VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
 - Hỏt
3. Bài mới 
3.1.Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn làm bài tập. 
*Bài 1: Viết ( theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm vở, 2 em lên bảng làm.
- NHận xét, ghi điểm.
- HS đoc yêu cầu. 
Viết số
Đọc số
130
Một trăm ba mươi
170
 Một trăm bảy mươi
160
 Một trăm sỏu mươi
180
 Một trăm tỏm mươi
110
 Một trăm mười
150
 Một trăm năm mươi
190
 Một trăm chớn mươi
120
 Một trăm hai mươi
200
 Hai trăm
*Bài 2: Viết số ( theo mẫu) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD yêu cầu HS tự làm.
- NHận xét, ghi điểm.
- HS đoc yêu cầu.
- HS làm VBT, 2 em lên bảng làm. 
Viết số
Đọc số
Viết số
Đọc số
130
Một trăm ba mươi
180
Một trăm tỏm mươi
120
Một trăm hai mươi
110
Một trăm mười
150
Một trăm năm mươi
160
Một trăm sỏu mươi
170
Một trăm bảy mươi
190
Một trăm chớn mươi
140
Một trăm bốn mươi
200
Hai trăm
*Bài 3: Viết ( theo mẫu) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thu vở chấm nhận xét.
>
<
=
*Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
 ?
- HS đoc yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vở.
 130 > 110 110 < 130
 140 140
 180 > 160 160 < 180
- HS đoc yêu cầu.
- 2 HS lờn bảng làm, lớp làm vở.
150 130
160 > 140 180 < 200
- Nhận xét bảng.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.. 
 180 < 190 120 < 170
150 = 150 190 > 130
5. Dặn dò: Về làm bài 1, 2, 3, 4 trong VBT. 
 ====================***==================
 Soạn ngày 2 thỏng 4 năm 2014
 Giảng: Thứ sỏu ngày 4 thỏng 4năm 2014 
Tiết 1:
 Tập làm văn
 đáp lời chia vui tả ngắn về cây cối
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, Biết trả lời câu hỏi về hương 
vị mùi vị và ruột quả. Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả 
2. Kĩ năng: Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể .( BT 1 )
Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả 
 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ SGK.
 HS : VBT-TV.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3 Bài mới:
- Hỏt
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc y/c bài tập
- Hướng dẫn yêu cầu HS đóng vai.
- HS đóng vai trong nhóm, trước lớp.
*VD: Chúc mừng bạn đạt giải cao trong kì thi.
- HS 1,2,3 nói lời chúc mừng HS4
- Bạn giỏi quá! bọn mình chúc mừng bạn.
- Chia vui với bạn nhé ! Bọn mình rất tự hào về bạn 
- Mình rất cảm ơn bạn 
- Quan sát nhận xét.
- Các bạn làm mình cảm động quá. Rất cảm ơn các bạn.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc y/c bài tập 
- Hướng dẫn yêu cầu HS thảo luận nhóm đội. 
- HS thảo luận hỏi đáp theo nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp 
+ HS1: mời bạn nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt .Quả hình gì ?
+ HS2: tròn như quả cam
+ HS1: Quả to bằng chừng nào ?
+ HS2: Quả to bằng nắm tay trẻ em 
+ HS1: Bạn hãy nói ruột quảmàu gì?
- Quan sát, nhận xét.
+ HS2: Ruột trắng muốt như hoa bưởi.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc y/c bài tập
- GV gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- HS viết bài vào VBT. 
- HS nối tiếp đọc bài trước lớp.
*VD: 
a) Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng chỉ nhỏ bàng nắm tay của một đứa trẻ.Vỏ măng cụt màu tím sẫm ngả sang màu đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to. Có bốn năm cái tai tròn trịa nằm úp vào quả và vòng quanh cuống.
- Nhận xét, ghi điểm.
b) Dùng dao cắt vòng quanh nửa quả, bạn sẽ thấy lộ ra ruột quả trắng muốt như hoa bưởi, với bốn năm múi to không đều nhau. ăn từng múi , thấy vị ngọt đậm và một mùi thơm thoang thoảng.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Nói lời chia vui, đáp lời chia vui, quan sát 1 loại quả mà em thích.
 =================***=================
Tiết 2:
 Toán
 Các số từ 101 đến 110
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, 
các đơn vị, Đọc viết thành thạo các số từ 101 đến 110So sánh được các số từ 
101 đến 110. Nắm được thứ các số từ 101 đến 110
2. Kĩ năng: Biết đọc, viết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị,
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng - dạy học:
 GV: Hình trong SGK, .
 HS : Vở Toán, bảng con, SGK. 
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS đọc các số: 110, 120,200
- HS đọc trước lớp. 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài .
3.2. Giới thiệu các số 101-110.
- Ghi bảng số 101 yêu cầu cầu HS nêu số nào là hàng trăm, chục, đơn vị ?
- HS nối tiếp nêu.
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
0
1
101
Một trăm linh một
1
0
2
102
Một trăm linh hai
1
0
3
103
Một trăm linh ba
.....
.........
.........
.........
........................
Tương tự giới thiệu tiếp các số đến 110
- HS quan sát và nhận biết.
3.3. Thực hành
*Bài 1: Mỗi số dưới đõy ứng với cỏch đọc nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD yêu cầu HS nêu miệng.
- Nhẫn xét, ghi bảng. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu miệng.
a) Một trăm linh bảy
102
b) Một trăm linh chớn
109
c) Một trăm linh tỏm
108
d) Một trăm linh hai
107
e) Một trăm linh năm
105
g) Một trăm linh ba
103
*Bài 2: Số? Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD yêu cầu HS lên bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. 
>
<
=
 ?
101 102 103 104 105 106 107 108 109
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lờn bảng làm, lớp làm nhỏp theo dừi kết quả. 
- HD yêu cầu HS tự làm. 
101 < 102
106 < 109
102 = 102
103 > 101
105 > 104
105 = 105
- Nhận xét, sửa sai.
109 > 108
109 < 110
*Bài 4: ( HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- HD yêu cầu HS làm vở.
- Lớp làm vở, 2 em lên bảng làm. 
a) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 103, 107, 105, 106, 108
a) 103; 105; 106; 107; 108
b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 107, 100, 106, 110, 100, 103 
- Nhận xét, ghi điểm.
b) 110, 107, 106, 103, 100
 4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
 5. Dặn dò: Về làm bài 1, 2, 3, 4 trong VBT.
 ==================***====================
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ 	
 " tiểu phẩm" những đứa con trai
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:Thông qua tiểu phẩm HS biết được cần phải thể hiện tình yêu thương đối với mẹ của mình bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.
2. Kĩ năng: Thể hiện tình cảm thương yêu của mình đối với mẹ
3. Thái độ: Luôn làm cho mẹ vui và tự hào về mình.
II. QUY Mễ HOẠT ĐỘNG:
- Tổ chức theo quy mụ lớp
III. TÀI LIỆU VÀ phương tiện
- Các câu hỏi thảo luận
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xem một số tranh đã vẽ tặng bà, tặng mẹ.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài. 
3.2 Cách tiến hành.
* Bước 1: chuẩn bị
- GVgiới thiệu tiểu phẩm “Những đứa con trai”
- Lựa chọn 6 em 3 nam 3 nữ để tham gia tiểu phẩm.
- GV hướng dẫn HS tập tiểu phẩm
- Hướng dẫn nhận xét tiểu phẩm.
- Qua xem tiểu phẩm trên, em có thể rút ra điều gì? 
4. Củng cố:GV hệ thống lại bài
5. Dặn dò: Luôn giúp đỡ mẹ để mẹ luôn vui và tự hào về mình.
- Hát
- Theo dõi tập tiểu phẩm
- Tập tiểu phẩm.
1. Người dẫn chuyện: Ba bà mẹ cùng ra giếng xách nước. Họ cùng nhau ngồi bên bờ giếng và núi chuyện về những đứa con trai của mình. Một ông lão đi qua cũng dừng chân ngồi nghỉ ở đó.
2. Ông lão: Chào các bà, các bà đang kể gì vậy? Cho lão cùng nghe có được không ? 
3. Ba bà mẹ: Vâng mời cụ ngồi xuống đây.
- Bà mẹ thứ nhất: Các bà và cụ có biết không tôi có một đứa con trai rất khoẻ mạnh. Nó đá bóng rất giỏi. 
- Bà thứ hai: Con trai tôi giọng hát rất dung dương...
- Biểu diễn tiểu phẩm trước lớp
- theo dõi tiểu phẩm, nhận xét tiểu phẩm.
- Để xứng đáng là những đứa con ngoan, trước hết chúng ta phải biết quan tâm và giúp đỡ mẹ bằng những việc làm hợp với khả năng.
 ====================***=====================
Tiết 4:
 Luyện đọc
 Cây dừa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Hiểu ý nghĩa các từ mới và ND bài: Cây dừa 
giống như con người , biết gắn bó với đất trời , với thiên nhiên ( Trả lời được 
CH 1 ,2 ) 
2. Kĩ năng: Biết nghắt nhịp thơ hợp lý khi đọc các câu thơ lục bát.
3. Thái độ: HS biết chăm sóc cây cối trong vườn.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK.
 HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
1. ổn định :
2. Bài cũ :
3 . Bài mới 
- Hỏt
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- HS nghe.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 1)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 2)
- Đọc cỏ nhõn- đồng thanh.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài. 
3.3. Tìm hiểu bài.
*Câu 1: Các bộ phận của cây dừa (lá,ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì ? 
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- Lá dừa: như bàn tay dang ra đón gió.
- Ngọn dừa: như người biết gật đầu gọi trăng.
- Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất.
- Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu.
*Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, mây, trăng, nắng, đàn cò) như thế nào ?
*Câu 3: Em thích những câu thơ nào vì sao ?
- Với gió: dang tay đón gió, gọi gió cùng dừa múa reo.
- Với trăng: gật đầu gọi.
- Với mây: là chiếc lược trải vào mây.
- Với nắng: làm dịu nắng trưa.
- Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- HS tự trả lời.
3.4. Học thuộc lòng.
- HD HS đọc thuộc bài thơ. 
- HS đọc cỏ nhõn- đồng thanh.
- Yêu cầu đọc trước lớp.
- HS thi đọc thuộc bài trước lớp. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà thuộc bài . 
 ====================***==================
Tiết 5:
 Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 57)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, 
các đơn vị, Đọc viết thành thạo các số từ 101 đến 110So sánh được các số từ 
101 đến 110. Nắ

File đính kèm:

  • docPHONG 28sua.doc
Giáo án liên quan