Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 7+8, Bài 4: Tiết kiệm tiền của - Năm học 2015-2016

- GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS trao đổi, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành bằng cách giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng theo quy ước.

1. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.

2. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.

3. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.

4. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.

GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ xung.

* GV chốt lại ý đúng: ý 1, 2 là không đúng

- Hoạt động cả lớp.

- GV nhận xét kết luận: VD:

+ Vặn vòi nước khi đã sử dụng xong.

+ Tắt điện trước khi ra khỏi phòng, giữ gìn sách vở đồ dung học tập.

*KL: Những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc không tiết kiệm, gây lãng phí chúng ta không nên làm.

- GV hỏi: Em đã tiết kiệm tiền của bằng cách nào?

GV hỏi: Thế nào là tiết kiệm tiền của?

- Về nhà thực hiện tiết kiệm, .

 Sưu tầm các tấm gương biết tiết kiệm tiền của.

 

docx4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 7+8, Bài 4: Tiết kiệm tiền của - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm2015
Tiêt 1: 4D
Tiết 2: 4C
Tiết 3: 4B ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: 4A TIẾT 7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
2. Kỹ năng: Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
3. Thái độ: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dung, điện nướctrong đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đồ dung để chơi đóng vai.
- HS: 3 tấm bìa xanh, đỏ, vàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
2’
12’
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin
GV hỏi HS :
- Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình?
Tiết kiệm tiền của.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong sách và trả lời câu hỏi:
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
GV hỏi: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
GV hỏi: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?
- GV nhận xét, kết luận:
Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện con người văn minh, xã hôi văn minh.
- HS trả lời:
- Lớp nhận xét.
Hs nghe.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Em thấy người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn người Việt Nam chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
- Không phải, vì ở Mỹ và Nhật là các nước giàu mạnh mà họ vẫn tiết kiệm. Họ tiết kiệm là thói quen 
12’
15’
1’
Hoạt động 2:
Bày tỏ ý kiến, thái độ
Hoạt động 3:
- Yêu cầu HS liệt kê những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
C. Củng cố - Dặn dò
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS trao đổi, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành bằng cách giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng theo quy ước.
1. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
2. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
3. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
4. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ xung.
* GV chốt lại ý đúng: ý 1, 2 là không đúng
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét kết luận: VD:
+ Vặn vòi nước khi đã sử dụng xong.
+ Tắt điện trước khi ra khỏi phòng, giữ gìn sách vở đồ dung học tập.
*KL: Những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc không tiết kiệm, gây lãng phí chúng ta không nên làm.
- GV hỏi: Em đã tiết kiệm tiền của bằng cách nào?
GV hỏi: Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- Về nhà thực hiện tiết kiệm, ...
 Sưu tầm các tấm gương biết tiết kiệm tiền của.
và tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Câc nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.
- Các nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung.
- HS lần lượt trình bày.
- Lắng nghe.
- Vài em nêu ghi nhớ.
- HS trả lời
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy.
TUẦN 8
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm2015
Tiêt 1: 4D
Tiết 2: 4C
Tiết 3: 4B ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: 4A TIẾT 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục tiết kiệm tiền của.
2. Kỹ năng: Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
3. Thái độ: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dung, điện nước trong đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đồ dùng để chơi đóng vai.
- HS: 3 tấm bìa: xanh, đỏ, vàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
2’
15’
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung:
Hoạt động 1:
Làm việc cá nhân. ( Bài tập 4 – SGK/ 13)
Qua bài học giờ trước, em đã thực hành tiết kiệm chưa?
Tiết kiệm tiền của.
- Gv nêu yêu cầu bài tập 4.
Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.
d. Xé sách vở.
e. Vứt sách, vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
g. Không xin tiền ăn quà vặt.
h. Ăn hết suất cơm của mình.
i. Quên khóa vòi nước.
k. Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- GV mời 1 số HS chữa bài tập
- HS trả lời:
- Lớp nhận xét.
Hs nghe.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét.
- HS nhận xét và bổ sung.
19’
1’
Hoạt động 2:
Xử lí tình huống ( Bài tập 5 SGK/13)
C. Củng cố - Dặn dò
Và giải thích.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
+ Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí của. 
- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5. 
* Nhóm 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
* Nhóm 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
* Nhóm 3: Cương nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dung trong khi vở đang dung vấn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- GV kết luận chung:
Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí.
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
 Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dung, đồ chơi, điện, nước.trong cuộc sống hàng ngáy.
Chuẩn bị bài tiết sau.
.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Một vài nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận:
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa?
Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nhưn vậy?
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Một vài HS đọc to phần ghi nhớ SGK/12
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy.

File đính kèm:

  • docxBai_4_Tiet_kiem_tien_cua.docx
Giáo án liên quan