Bài giảng Lớp 4 - Môn Khoa học - Tên bài dạy : Con người cần gì để duy trì sự sống

Biết phân biệt được thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng .

- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món .

- Chỉ váo bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng : ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và hạn chế muối .

 

doc136 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Khoa học - Tên bài dạy : Con người cần gì để duy trì sự sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh
D . CŨNG CỐ – DẶN
* GDBVMT : Nước là nguồn tài nguyên vô giá nhưng những tài nguyên đó ngày càng bị hủy hoại nên cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước .
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện 
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 24 tháng 11 năm 2010
 Tên bài dạy : Làm thế nào để biết có không khí ? 
 (Chuẩn KTKN : 97 ; SGK : 62 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
 - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chổ rỗng bên trong vật đều có 
chứa không khí . 
B .CHUẨN BỊ 
- Các hình trang 62 , 63 SGK 
 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra
- Nêu những việc nên hay không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới :
2 / Bài giảng 
 Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
- GV tiên hành hoạt động cả lớp : cho 1 HS cầm túi ni lông chạy , mở rộng miệng túi sau đó lấy thun buộc chặt miệng . 
+ Em có nhận xét gì về những chiếc túi nầy ? 
+ Cái gí làm cho túi ni lông căng phòng lên ? 
+ Đều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?
- GV kết luận 
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
- 3 HS đọc nội dung thí nghiệm 
GV kết luận : xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí
- GV lần lượt đặt câu hỏi cho các nhóm:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
+ Tìm ví dụ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong nhữ chỗ rỗng của mọi vật ? 
- GV chốt y.ù
- 2 HS trả lời 
 - GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 62/SGK để biết cách làm.
 - Những túi ấy căng phòng lên 
- Không khí tràn vào miệng túi khi buộc thì nó căng phòng lên 
- Xung quanh ta có không khí 
-Hoạt động nhóm 
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm 
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong 2 thí nghiệm 
- HS trả lời 
- Được gọi là khí quyển 
- ( HS khá , giỏi ) 
D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ :
* GDBVMT : Không khí là nguồn tài nguyên vô giá nhưng những tài nguyên đó ngày càng bị hủy hoại nên cần thực hiện các biện pháp hiệu quả để bảo vệ bầu không khí trong lành . 
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16 
 Ngày dạy 30 tháng 11 năm 2010
 Tên bài dạy : Không khí có những tính chất gì 
 (Chuẩn KTKN : 98 ; SGK : 64 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Quan sát à làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt , không màu ,không mùi , không có hình dạng nhất định ; không khí có thể bị nén lại và giản ra , 
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống : bơm xe ,  
B .CHUẨN BỊ 
- Các hình trang 64,65 SGK
 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới :
2 / Bài giảng 
 Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
* GDBVMT : không khí có lẫn mùi , bụi làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người chúng ta cần giữ cho bầu không khí sạch . 
- GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm:
+ Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì sao?
+ Không khí có mùi gì? Vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: ‘ Chơi thổi bóng’ phát hiện hình dạng của không khí
Bước 1: Chơi thổi bóng
- GV phổ biến luật chơi:Các nhóm có cùng số bóng như nhau , cùng bắt đầu thổi bong bóng vào một thời điểm Đột nào thổi xong trước và không làm bể bóng là thắng
Bước 2: Thảo luận
- GV yêu cầu HS mô tả hình dạng của các qua bóng vừa được thổi 
- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi:
 + Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy?
 + Vậy không khí có hình dạng nhất định không?
 + Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định.
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm
- GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Đọc mục quan sát trang 65/SGK 
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm 
- 2 HS trả lời 
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì nó trong suốt 
- Không mùi , không vị 
- Không phải lamùi của không khí ø
- Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu 
- HS phát biểu 
- Không khí trong đó
- Không khí không có hình dạng nhất định .
- HS ( HS khá , giỏi ) nêu 
HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao.
- HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này
- Đại diện các nhóm trình bày 
D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ :
- Chứng minh không khí không mùi không màu không vị.
- Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí?
-Chuẩn bị bài 32: Không khí có những thành phần nào.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
. 
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 2 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Không khí có những thành phần nào 
 (Chuẩn KTKN : 98 ; SGK : 66 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Quan sát làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thánh phần của không khí : khí ni –tơ , khí ô-xi , khí các –bô- níc .
- Nêu được thánh phần chính của không khí gồm khí ni –tơ , khí ô-xi . Ngoài ra , còn có khí các –bô- níc , hơi nước , bụi , vi khuẩn ,. 
B .CHUẨN BỊ 
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra
- Nêu một số tính chất của không khí?
- Nêu một số ví dụ để chứng minh điều đó.
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới :
2 / Bài giảng 
 Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí
 - GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm và cả nhóm thảo luận câu hỏi :
“ Có đúng là không khí có hai thành phần chính là ôxi duy trì sự cháy và nitơ hay không ? “
- Yêu cầu các nhóm thí nghiệm 
- Tại sao úp nến và một lúc nến lại tắt ? 
- Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì ? giải thích ?
- Phần không khí còn lại không duy trì sự cháy vì sao em biết ?
- GV kết luận: 2 thành phần của không khí 
Hoạt động 2: Một số thành phần khác của không khí
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau:
- Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra?
Kết luận : Do khí các – bô –nic làm cho nước vôi vẫn đục 
- Em có biết hoạt động nào còn sinh ra kí các –bô níc ? 
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
Quan sát hình minh họa trả lời 
- Theo em trong không khí gồm có chứa những thành phần nào ? Lấy ví dụ chứng tỏ ?
GV kết luận hai thành phần chính của không khí 
- 2 HS trả lời 
- Trong nhóm có ý kiến đúng và không 
- Làm thí nghiệm thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp .
- Nến tắt vì cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc .
- Nước tràn và cốc chiếm phấn lhông khí đã mất .
- Vì nến đã bị tắt .
-HS chia nhóm làm thí nghiệm
- Nước vôi đục 
- Hô hấp , đun nấu , khói ôto , các nhà máy
- ( HS khá , giỏi ) 
- Bụi hơi nước , vi khuẩn 
D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ :
- Xác định lại thành phần của không khí gồm khí Oâxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy.
- Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì?
-Chuẩn bị bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
. 
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 17 
 Ngày dạy 7 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Ôn tập và kiểm tra ( T 1 ) (Chuẩn KTKN : 98 ; SGK : 68 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
¤n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ: 
- Th¸p dinh d­ìng c©n ®èi. 
- Mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc vµ kh«ng khÝ; thµnh phÇn chÝnh cđa kh«ng khÝ.
- Vßng tuÇn hoµn cđa n­íc trong tù nhiªn.
- Vai trß cđa n­íc vµ kh«ng khÝ trong sinh ho¹t, lao ®éng s¶n xuÊt vµ vui ch¬i gi¶i trÝ.
B .CHUẨN BỊ 
- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra
- Xác định lại thành phần của không khí gồm khí Oâxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy.
- Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì?
GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới :
Hoạt động 1:
Trò chơi‘Ai nhanh, ai đúng’ 
Mục tiêu:
- ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’
-Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí.
-Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát hình vẽ ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ chưa hoàn thiện.
- GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp.
- GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng.
- GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang 62/SGK.
- GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời những câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng sẽ thắng.
- GV chốt ý.
- 2 HS trả lời 
- Chia làm 6 nhóm 
- HS thi hoàn thiện bảng ‘Tháp dinh dưỡng cân đối’
 - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
 - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà mình bốc thăm.
D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài: Ôn ập và kiểm tra học kì 1 ( tt)
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
. 
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 9 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Ôn tập và kiểm tra ( T 2 ) (Chuẩn KTKN : 98 ; SGK : 68 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
¤n tËp c¸c kiÕn thøc vỊ: 
- Th¸p dinh d­ìng c©n ®èi. 
- Mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc vµ kh«ng khÝ; thµnh phÇn chÝnh cđa kh«ng khÝ.
- Vßng tuÇn hoµn cđa n­íc trong tù nhiªn.
- Vai trß cđa n­íc vµ kh«ng khÝ trong sinh ho¹t, lao ®éng s¶n xuÊt vµ vui ch¬i gi¶i trÝ.B .CHUẨN BỊ 
- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra
- Gv đặt câu hỏi củng cố nội dung :
 a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’
 b) Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí.
 c) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới :
Hoạt động 2: ‘Triển lãm’ 
* Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thông báo về sự chuẩn bị tranh ảnh và tự liệu.
- GV chia nhóm bóp thăm từng chủ đề: Của nước ; của không khí.
- GV yêu cầu mỗi nhóm thuyết trình sản phẩm của mình trước lớp sao cho khoa học và đẹp.
-GV chấm điểm và triển lãm từng bảng thuyết trình vào khu triển lãm.
Hoạt động 3: ‘Vẽ tranh cổ động’ 
Mục tiêu:
- HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và không khí.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đề tham gia.
- GV yêu cầu từng đại diện của mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của mình.
- GV đánh giá nhận xét và cho điểm.
- 2 – 4 HS trả lời 
 - Từng đại diện nhóm lên thực hiện nhiệm vụ mà mình bốc thăm.
- Mỗi thành viên từng nhóm lên trình bày thuyết trình của mình trước lớp.
 - HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ của mình
D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
. 
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 18
 Ngày dạy 14 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Không khí cần cho sự cháy 
 (Chuẩn KTKN : 98 ; SGK : 70 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Lµm thÝ nghiƯm chøng tá: 
+ Cµng cã nhiỊu kh«ng khÝ th× cµng cã nhiỊu «-xi ®Ĩ duy tr× sù ch¸y ®­ỵc l©u h¬n.
+ Muèn sù ch¸y diƠn ra liªn tơc kh«ng khÝ ph¶i ®­ỵc l­u th«ng
- Nªu øng dơng thùc tÕ liªn quan ®Õn vai trß cđa kh«ng khÝ ®èi víi sù ch¸y: Thỉi bÕp lưa cho lưa ch¸y to h¬n, dËp t¾t lưa khi cã ho¶ ho¹n
KNS :- Kĩ năng bình luận về các cách làm và kết quả quan sát . 
 - Kĩ năng phân tích, phán đoán , so sánh , đối chiếu ,
 - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm .
B .CHUẨN BỊ
- Hình trang 70,71 SGK 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra
GV nhận xét bài làm cũa HS
II / Bài mới :
Bài giảng :
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ôxi trong không khí đối với sự cháy 
KNS: - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm .
Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn 
- Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 70 để biết cách làm .
 Bước 2 :
Lọ thủy tinh to cháy với thời gian như thế nào ? 
Lọ nhỏ cháy với thời gian như thế nào ? 
Bước 3 : 
- GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và giảng thêm về vai trò của ni-tơ .
Hoạt động 2 : hoạt động nhóm 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
- Yêu cầu các em đọc các mục thực hành , thí nghiệm trang 70 ,71 SGK để biết cách làm .
Bước 2 : 
 Bước 3 : 
KNS :- Kĩ năng bình luận về các cách làm và kết quả quan sát . 
 - Kĩ năng phân tích, phán đoán , so sánh , đối chiếu ,
- GV nhận xét đưa ra kết luận : Để duy trì sự cháy , cần không khí cần được lưu thông 
- Các nhóm làm thí nghiệm theo chỉ dẫn và quan sát sự cháy của các ngọn nến 
+ Có nhiều không khí nên thời gian cháy với thời gian lâu 
+ Có ít không khí nên thời gian cháy nhanh hơn .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết qua làm việc û
- HS làm thí nghiêm như mục 1 trang 70 SGK và nhận xét kết quả 
- HS làm thí nghiệm như mục 2 trang 71 và thảo luận nhóm , giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không có đáy được kê lên đế không kín
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm 
D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
. 
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 16 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Không khí cần cho sự sống 
 (Chuẩn KTKN : 98 ; SGK : 72 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
 - Nªu ®­ỵc con ng­êi, ®éng vËt vµ thùc vËt ph¶i cã kh«ng khÝ ®Ĩ thë th× míi sèng ®­ỵc.
B .CHUẨN BỊ
 - Hình trang 72,73 SGK 
 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra
- Trong không khí , khí nào cần cho sự cháy ?
- Khí ni –tơ giúp cho sự cháy diễn ra như thế nào ?
GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới :
Bài giảng :
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người ;
* GDBVMT : Con người cần bảo vệ bầu không khí trong sạch . Bởi vì người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở .
- Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét 
- Để tay trước mũi , thở ra và hít vào ,bạn có nhận xét gì ? 
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại , bạn cảm thấy thế nào ? 
GV kết luận 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 ,4 trả lời câu hỏi trng 72 SGK 
- Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? 
+ GV nêu vài VD về vai trò của không khí đối với động vật và đối với thực vật trong thực tê cuộc sống
Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ôxi 
Bước 1 : 
- Yêu cầu HS quan sát hính 5 ,6 trng 73 SGK theo cặp 
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ? 
+ Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hòa tan ? 
Bước 2 : 
Gọi HS trình bày kết quả quan sát hình 
- Tiếp theo , yêu cầu HS thảo luận cac câu hỏi : 
+ Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật . 
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ? 
- GV kết luận chung : 
Người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở .
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- Thấy luồng khí ấm chạm vào tay do em thở ra 
- Em cảm thấy rất khó chịu 
- Lớp quan sát hình và trả lời 
- Vì sâu bọ và thực vật không có không khí để thơ.
- ( HS khá , giỏi ) 
- Hai HS quay lại chỉ và nói : 
- Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng 
- Máy bơm không khí vào nước
- HS trình bày kết quả đã quan sát được 
- HS tự nêu VD 
- Thành phần quan trọng nhất là khí ôxi 
- Những người thợ lặn , thợ làm việc trong các hầm lò , người bị bệnh nặng cần cấp cứu 
D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau 
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
. 
 Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 19 
 Ngày dạy 28 tháng 12 năm 2010
 Tên bài dạy : Tại sao có gió (Chuẩn KTKN : 99; SGK : 74 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ nhËn ra kh«ng khÝ chuyĨn ®éng t¹o thµnh giã. 
- Gi¶i thÝch d­ỵc nguyªn nh©n g©y ra giã.
B .CHUẨN BỊ
Hình trang 74,75 SGK 
. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 / Kiểm tra
II / Bài mới :
Bài giảng :
Hoạt động 1: Chơi chong chóng 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
- Trong lúc HS chơi trò chơi GV nên cho HS tìm hiểu xem 
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
Bước 2: Chơi theo nhóm:
GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.
- Trường hợp chong chóng không quay, cả nhóm sẽ bàn xem: làm thế nào để chong chóng quay?
Bước 3: Làm việc trong lớp 
Kết l

File đính kèm:

  • docLop 4 chuan.doc
Giáo án liên quan