Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 21-22, Bài 10: Lịch sự với mọi người - Năm học 2015-2016

- Gv nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Lịch sự với mọi người em sẽ được gì?

+ Như thế nào là lịch sự với mọi người?

- Nhận xét tuyên dương từng HS

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do.

1. Trung nhường ghế trên ô tô bus cho một phụ nữ mang bầu.

2. Một ông lão ăn xun vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”

3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.

4. Trong rạp chiếu bóng, mấy thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.

5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.

6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé lên thanh toán trước.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?

* KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự.

 

docx4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 21-22, Bài 10: Lịch sự với mọi người - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm2016
Tiêt 1: 4D
Tiết 2: 4C
Tiết 3: 4B ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: 4A TIẾT 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
2. Kỹ năng: Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
3. Thái độ: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, tranh SGK.
- HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
5’
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung:
Hoạt động 1:
Thảo luận lớp:
“Chuyện ở tiệm may”
( SGK/31-32)
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm đôi
( BT 1- SGK/32)
Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm 
 ( BT 3/ SGK-33)
C. Củng cố- Dặn dò
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nhắc lại phần ghi nhớ của bài trước.
+ Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động.
- Bài : Lịch sự với mọi người.
- GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện, rồi thảo luận theo câu hỏi 1,2- SGK/32
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện?
+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao/
+ Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may..
+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
- GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao?
* Nhóm 1:
b. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
* Nhóm 2:
c. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
* Nhóm 3:
d. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.
* Nhóm 4:
đ. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.
- GV kết luận:
+ Các hành vi, việc làm b, d là đúng. C, đ là sai.
- GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi
- GV kết luận:
Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.....
Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
- Sưu tầm ca dao tục ngữ, truyện tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè
- Hát
+ Một số HS thực hiện yêu cầu.
+ HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
.
TUẦN 22
Thứ sáu ngày 5 tháng 02 năm2016
Tiêt 1: 4D
Tiết 2: 4C
Tiết 3: 4B ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: 4A TIẾT 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
2. Kỹ năng: Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
3. Thái độ: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, tranh SGK.
- HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
5’
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung:
Hoạt động 1:
Bày tỏ ý kiến
HS biết nhận thức đúng và bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ.
C. Củng cố- Dặn dò
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Lịch sự với mọi người em sẽ được gì?
+ Như thế nào là lịch sự với mọi người?
- Nhận xét tuyên dương từng HS
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do.
1. Trung nhường ghế trên ô tô bus cho một phụ nữ mang bầu.
2. Một ông lão ăn xun vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”
3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.
4. Trong rạp chiếu bóng, mấy thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé lên thanh toán trước.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?
* KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi....chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự.
- Em hiểu nội dung, ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1. Lời nói chẳng mất tiền mua.
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Lời chào hơn mâm cỗ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà thực hành tốt bài học
Chuẩn bị bài
- Hát
+ HS trả lời.
+ HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
1. Trung làm như thế là đúng. Vì phụ nữ ấy rần cần một chỗ ngồi trên ô tô bus, vì đang mang bầu không thể đứng lâu được.
2. Nhà làm như thế là sai.
3. Lâm làm như thế là sai. Việc làm của Lâm thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình.
4. Các thanh niên đó làm như thế là sai.
5. Vân làm như thế là chưa đúng.Trong khi đang ăn cơm chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm rây thức ăn ra ngoài khác.
6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn.
+ Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. Nhường nhịn em bé. Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
1. Câu tục ngữ có ý nói: cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
2. Câu tục ngữ có ý nói:nói năng là điều rất quan trọng, vậy cũng cần phải học như: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Câu tục ngữ có ý nói: chào có tác dụng ảnh hưởng lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy.
- HS thực hiện.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
............................

File đính kèm:

  • docxBai_10_Lich_su_voi_moi_nguoi.docx