Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 19+20, Bài 9: Kính trọng và biết ơn người lao động - Năm học 2015-2016

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp.

* GV kết luận:

Nông dân, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học đều là những người lao động(Trí óc hoặc chân tay)

Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh.

- Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày.

* GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội.

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài tập

- Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung.

- GV nhận xét.

- GV nhận xét giờ học.

Dặn: Nắm lại các chuẩn mực đạo đức đã học. Chuẩn bị cho tiết sau.

 

docx5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 19+20, Bài 9: Kính trọng và biết ơn người lao động - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm2016
Tiêt 1: 4D
Tiết 2: 4C
Tiết 3: 4B ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: 4A TIẾT 19: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG 
 ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài HS có khả năng kính trọng và biết ơn người lao động.
2. Kỹ năng: Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
 - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn đối với với những người lao 
 động.
 - Bước đầu biết ứng xử lễ phép với những người lao động và biết trân 
 trọng giữ gìn thành quả lao động của họ.
 - Ghi chú: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao 
 động.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn người lao động. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, tranh SGK.
- HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
5’
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung:
Hoạt động 1:
HS hiểu truyện và thảo luận câu hỏi của truyện.
Hoạt động 2:
Thảo luận và hiểu thế nào là người lao động.( BT 1)
Hoạt động 3:
Hiểu được lời ích của người lao động.
 ( BT 2/ SGK)
Hoạt động 4:
Kính trọng và biết ơn người lao động.
( BT 3/ SGK)
C. Củng cố- Dặn dò
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu: 
Thảo luận lớp ( truyện Buổi đầu tiên đi học)
- GV đọc truyện.
- HS thảo luận theo hai câu hỏi trong SGK.
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- GV nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp.
* GV kết luận:
Nông dân, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa họcđều là những người lao động(Trí óc hoặc chân tay)
Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh.
- Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày.
* GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập
- Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học.
Dặn: Nắm lại các chuẩn mực đạo đức đã học. Chuẩn bị cho tiết sau.
- Hát
- HS thảo luận, trao đổi phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi.
- HS chia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
+ Các việc làm a), c), d), e), g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+ Các việc b), h) là thiếu kính trọng người lao động.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
TUẦN 20
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm2016
Tiêt 1: 4D
Tiết 2: 4C
Tiết 3: 4B ĐẠO ĐỨC
Tiết 4: 4A TIẾT 20: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG 
 ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết vì sao kính trọng và biết ơn người lao động.
2. Kỹ năng: Bước đầu biết ứng xử lễ phép với những người lao động và biết trân 
 trọng giữ gìn thành quả lao động của họ.
3. Thái độ: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK, vở ghi, sưu tầm các mẩu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
30’
5’
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Thực hành:
a.Giới thiệu bài
b.Bày tỏ ý kiến:
Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động
c. Trò chời “ô chữ kỳ diệu”
d. Kể, viết, vẽ về người lao động.
C. Củng cố- Dặn dò
+ Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động?
+ Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến nhận định sau:
+ Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.
+ Giữ gìn sách vở, đồ dụng và đồ chơi.
+ Những người lao động chân tay không cần phải lao động tôn trọng như những người lao động khác.
+ Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
+ Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động.
- GV kết luận
- GV phổ biến luật chơi.
- Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến 1 số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ
Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho học sinh chởi thử.
- Cho học sinh chơi chính thức.
- GV nhận xét chung.
- GV kết luận
- Yêu cầu HS trình bày dưới dạng kể, vẽ về 1 người lao động mà em kính phục nhất.
- GV và học sinh cùng nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
Tổng kết toàn bài.
 Liên hệ bản thân.
Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hai HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Trình bày kết quả:
+ Đúng:..
+ Đúng:..
+ Sai:..
+ Sai:..
+ Đúng:..
- Lắng nghe.
- Nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi.
- 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán 1 ô chữ.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh làm việc cá nhân ( 5 phút) 3-4 học sinh trình bày kết quả.
- 1-2 học sinh đọc.
- Nghe, ghi nhớ.
- HS nghe.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy

File đính kèm:

  • docxBai_9_Kinh_trong_biet_on_nguoi_lao_dong.docx