Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Chương trình cả năm

ĐẠO ĐỨC

KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( t. t. )

 A.- MỤC TIÊU : Học xong bài này ,HS có khả năng :

 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động .

 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .

 -Giáo dục HS yêu quý người lao động.

 B .- CHUẨN BỊ :

 -GV: SGK . Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai .

 -HS : SGK

 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

4’

1’

15’

11’

3’ I.- Ôån định tổ chức :

II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi 2 HS(Y-TB) :

- Hãy nêu một số người lao động mà em biết ?

- Vì sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?

-GV cùng cả lớp nhận xét.

III.- Dạy bài mới :

1-Giới thiệu : Hôm nay , các em tiếp tục tìm hiểu về Kính trọng và biết ơn người lao động .

2-Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4, SGK )

- Chia lớp ra 3 nhóm ,giao cho mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống .

 + Nhóm 1 : Giữa trưa hè , bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư . Tư sẽ .

 + Nhóm 2 : Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ

 + Nhóm 3 : Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng . Lan sẽ

- Thảo luận cả lớp :

 + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?

 + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?

- Nêu kết luận chung về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .

3-Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm ( BT 5,6)

- Cho HS trình bày sản phẩm ( theo nhóm hoặc cá nhân )

- Hướng dẫn cả lớp nhận xét .

- Nêu nhận xét chung .

Kết luận chung : Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK

IV-Hoạt động tiếp nối :

- Thực hiện kính trọng , biết ơn những người lao động . Vì sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?

-Đọc trước câu chuyện Chuyện ở tiệm may

-GV nhận xét tiết học. Hát

 - 2 HS trả lời .

- Nông dân , công nhân , bác sĩ , tài xế , là những người lao động .

- Cơm ăn , áo mặc , sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động . Em phải kính trọng và biết ơn người lao động .

- Nghe giới thiệu .

- Các nhóm nhận nhiệm vụ .

- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .

-Các nhóm lên đóng vai .

- Cả lớp theo dõi , đặt câu hỏi phỏng vấn , trao đổi với các bạn đóng vai .

- Cả lớp trao đổi cùng nhau về cách xử lí ở mỗi tình huống .

- Các nhóm ( hoặc cá nhân) trình bày các câu ca dao, tục ngữ , bài thơ ,bài hát , tranh , ảnh , truyện , nói về người lao động .

- Từng HS trình bày bài viết , vẽ về người lao động do HS tự sáng tác hoặc sưu tầm .

- 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK

- Thực hành bài học .

-HS chuẩn bị ở nhà

 

doc49 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét :
 + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ?Vì sao ?
 + Ai có cách ứng xử khác ?
- Nêu nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
 IV.- Củng cố – Dặn dò :
- 2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ ở SGK .
-Dặn HS chuâûn bị trước các bài tập 3 , 4 , 5 , 6 ( trang 26 – SGK ) để dùng trong tiết sau.
- Nhận xét tiết học
Hát 
2 HS trả lời
-Cả lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu bài .
- Nghe đọc truyện .
- Xem tranh nêu nhâïn xét về hành động và suy nghĩ của hai mẹ con Pê-chi-a,nêu được: người mẹ dẫn Pê-chi-a ra đồng chỉ cho Pê-chi-a thấy mọi người đã và đang làm việc như thế nào .
- Các nhóm thảo luận rồi cử đại diện trình bày , mỗi nhóm trình bày 1 ý .
- Cả lớp tham gia nhận xét ,bổ sung thêm .
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK .
- Từng cặp HS thảo luận tìm ý làm BT1 ,ghi ý kiến vào vở nháp theo mẫu :
Yêu lao động
Lười lao động
-Một số HS đại diện nhóm trình bày .
- Cả lớp góp ý nhận xét , thống nhất ý kiến 
+ Nhóm chọn tình huống 1 : các vai người dẫn chuyện , Hồng và Nhàn .
 + Nhóm chọn tình huống 2 : các vai người dẫn chuyện , Lương và Toàn 
- Chuẩn bị lời thoại cho từng vai .
- Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống .
-Cả lớp theo dõi ,nhận xét theo hướng dẫn của GV .
-HS nêu
-Lắng nghe
Ruùt kinh nghieôm:
------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------- 
ĐẠO ĐỨC 
tuần 17
YÊU LAO ĐỘNG ( t. t .)
 A.- MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS có khả năng : 
 - Bước đầu biết được giá trị của lao động .
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân 
 - Biết phê phán những biẻu hiện chây lười lao động .
 B.- CHUẨN BỊ :
 GV : SGK Đạo đức lớp 4 
 HS : SGK 
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
15’
2’
I.- Ôån định tổ chức : 
II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời:
- Lao động giúp ích gì cho người ?(Y-TB)
- Ta phải có thái độ thế nào đối với lao động ?(K)
GV nhận xét .
III.- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài:Hôm nay , các em tiếp tục luyện tập về bài học Yêu lao động 
2-Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5)
- Cho HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi . 
- Cho HS trình bày .
- Hướng dẫn HS nhận xét 
- Nhận xét , kết luận chung , nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình .
3-Hoạt động 2 : HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tập được ( bài tập 3 , 4, 6 SGK )
- Cho HS trình bày , cả lớp nhận xét , bình phẩm .
- Nêu nhận xét chung , khen những bài viết , tranh vẽ tốt . 
Kết luận chung : 
- Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân , gia đình và xã hội .
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà ,ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
-Dặn HS làm tốt các việc tự phục vụ bản thân , tích cực tham gia vào các công việc ở nhà , ở trường và ngoài xã hội .
- Nhận xét tiết học
Hát 
2 HS trả lời ,cả lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu .
- Từng cặp HS trao đổi với nhau về những mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì ? Vì sao lại yêu thích nghề đó ? Để thực hiện được ước mơ của mình , ngay từ bây giờ , em cần phải làm gì ?
- Vài ba cặp HS trình bày trước lớp .
- Lớp theo dõi , nêu nhận xét . 
- Từng HS nối tiếp nhau thi kể chuyện sưu tầm được về các tấm gương lao động của Bác Hồ , vủa các Anh hùng lao động hoăc những người thực , việc thực khác mà em biết .
- Từng HS nối tiếp nhau thi đọc những câu ca dao , tục ngữ , thành ngữ nói về ý nghĩa , tác dụng của lao động . 
- HS viết hoặc vẽ , kể về một công việc mà em yêu thích .
-HS lắng nghe
Ruùt kinh nghieôm:
--------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
tuần 18
ĐẠO ĐỨC 
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I 
 A.- MỤC TIÊU : 
 - Củng cố các hiểu biết về các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ với bản thân đã học .
 - Thực hành các kĩ năng biểu hiện sự : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ; Biết ơn thầy giáo , cô giáo ;Yêu lao động 
 - Qua đó giáo dục HS nâng cao ý thức thực hiện bổn phận của người học sinh : phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ ; biết ơn thầy giáo , cô giáo và biết yêu lao động
 B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV : SGK,bảng phụ
 -HS : SGK,thẻ màu
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
8’
10’
8’
3’
I.- Ôn định tổ chức 
II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời :
-- Lao động giúp ích gì cho người ?(HSTB)
- Ta phải có thái độ thế nào đối với lao động ?(HSK-G)
III.- Dạy bài mới :
 1 / Giới thiệu : Hôm nay các em ôn tập và thực hành kĩ năng đạo đức biểu hiện sự Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ; Biết ơn thầy giáo , cô giáo ;Yêu lao động
 2/ Hướng dẫn ôn tập 
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
- Cho HS họp nhóm trao đổi với nhau về các vấn đề : 
 + Hằng ngày , em đã làm những viêïc cụ thể gì để bày tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? 
 +Em hãy viết , vẽ hoặc kể một câu chuyện nói về chủ đề kính trọng ,biết ơn thầy giáo , cô giáo .
 + Tìm , nêu những biểu hiện yêu lao động và lười láo động ? 
Hoạt động 2 : Hoạt động chung cả lớp .
- Cho HS chơi trò chơi sắm vai về những nội dung sau 
 + Mẹ em bị ốm , em hãy trao đổi với chị hoặc em về việc phụ giúp mẹ làm những việc vặt trong nhà và chăm sóc mẹ lúc mẹ mệt .
 + Tổ trưởng Linh nhắc Nhu mang hoa để trồng vào bồn hoa của lớp . Nhu bảo đó không phải việc của mình . Trong vai Linh , em hãy trao đổi với Nhu để Nhu thấy được nghĩa vụ phải tham gia lao động xây dựng vườn trường mà tham gia tích cực hơn .
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân .
Ghi Đ vào trước ý đúng , S vào trước ý sai trong các câu sau :
- Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ .
- Chăm chỉ học tập là thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo 
- Thầy cô giáo không dạy mình thì mình không cần lễ phép với họ .
- Lao động là khổ nhục .
- Lao động đem lại cuộc sống ấm no , hạnh phúc cho mọi người .
- Trọng thầy mới được làm thầy .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Những nội dung vừa ôn luyện nhắc nhở các em cần thực hiện đúng những vấn đề gì ?
- Dặn HS ôn lại các bài học vừa ôn và thực hành những điều đã học .
- Nhận xét tiết học.
Hát 
2 HS trả lời,cả lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu .
- Các nhóm họp thảo luận , góp ý cho nhau rồi cử đại diện trình bày trước lớp .
- Cả lớp lắng nghe ,góp ý thảo luâïn chung,thống nhất ý kiến về những việc làm thể hiện được sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ ; biết ơn thầy giáo , cô giáo và yêu lao động , lười lao động .
- Nhóm 1 + 2 chuẩn bị tình huống 1 .
- Nhóm 3 + 4 chuẩn bị tình huống 2 .
- Mỗi nhóm cử người lên trước lớp sắm vai diễn .
- Cả lớp theo dõi nhận xét và đánh giá chon nhóm sắm vai thích hợp nhất , hay nhấùt , biểu dương .
- Từng HS tự làm bài tập rồi phát biểu trước lớp . Lớp nhận xét thống nhất được :
Câu 1 : Đ ;Câu 2 : Đ ; Câu 3 : S ; Câu 4 :S Câu 5 : Đ ; Câu 6 : Đ .
-HS nêu
-Lắng nghe
Rút kinh nghiêm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 tuần 19
ĐẠO ĐỨC 
KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG .
 A.- MỤC TIÊU : Học xong bài này ,HS có khả năng :
 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động .
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
 -Giáo dục HS biết quý trọng người lao động.
 B .- CHUẨN BỊ :
 -GV : SGK Đạo đức 4 . Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai .
 -HS : SGK 
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
8’
6’
8’
6’
2’
I.- Ôån định tổ chức : 
II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời:
- Lao động giúp ích gì cho người ?(HSTB)
- Ta phải có thái độ thế nào đối với lao động ?(K)
III.- Dạy bài mới :
 1-Giới thiệu : Hôm nay , các em tìm hiểu về Kính trọng và biết ơn người lao động 
2-Hoạt động 1 : Thảo luận chung cả lớp .
- Kể chuyện Buổi học đầu tiên .
- Cho HS thảo luận theo nội dung :
 + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình ?
 + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà ,em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao? 
- Tổ chức cho HS góp ý , thảo luận chung cả lớp .
- Kết luận chung :Cần phải kính trọng mọi người lao động , dù là những người lao động bình thường nhất 
3-Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 
- Cho các nhóm thảo luận . 
- Cho các nhóm trình bày , cả lớp trao đổi tranh luận .
- Kết luận : 
 + Nông dân , bác sĩ , người giúp việc , lái xe ôm , giám đốc công ty , nhà khoa học , người đạp xích lô , giáo viên, kĩ sư tin học , nhà văn , nhà thơ đều là những người lao động ( trí óc hoặc chân tay ) 
 + Những người ăn xin , những kẻ buôn bán ma tuý , buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích , thậm chí còn có hại cho xã hội .
4-Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( BT 2 , SGK ) 
-Chia lớp ra 6 nhóm ,giao cho mỗi nhóm quan sát một bức tranh rồi thảo luận ghi lại ý kiến lên phiếu theo mẫu :
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
- Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân , gia đình và xã hội .
5-Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( BT3 , SGK ) 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu ,nội dung BT3 ( trang 30 SGK ) 
- Cho HS làm bài rồi lần lượt trình bày ý kiến , cả lớp trao đổi bổ sung .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK .
- Dặn HS đọc kĩ phần ghi nhớ ở SGK ,chuẩn bị bài tập 5 , 6 để thực hành ở tiết sau .
- Nhận xét tiết học
Hát 
 - 2 HS trả lời 
-Cả lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu .
- Nghe kể chuyện : Buổi học đầu tiên .
- Từng cặp HS trao đổi cùng nhau rồi xung phong phát biểu .
- Cả lớp theo dõi , tham gia thảo luận thống nhất 
 + Vì các bạn cho rằng bố mẹ Hà làm nghề quét rác đường phố là một nghề xấu ,không vinh quang .
 + Nêu được cách xử lí tình huống phù hợp .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 
- Các nhóm thảo luận . 
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả .
- Cả lớp tranh luận , trao đổi để thống nhất trong số những người nêu trên , ai là người lao đôïng chân chính ; ai là những người không phài là người lao động .
-Họp nhóm , thảo luận nêu kết quả
+ Tranh 1 : Bác sĩ , khám chữa bệnh .
 + Tranh 2 : Thợ xây , xây nhà , công sở .
 + Tranh 3 : Công nhân cần cẩu , lái cần cẩu .
 + Tranh 4 : Ngư dân , đánh bắt cá .
 + Tranh 5 : Người sử dụng máy vi tính .
 + Tranh 6 : Nông dân , cấy lúa ,sản xuất lúa gạo
- Làm bài tâïp 4 theo hướng dẫn của GV 
- Kết quả nêu được : 
 + Các việc làm (a) , (c) ,(d) , (đ) , (e) , (g) là thể hiện sự kính trọng ,biết ơn người lao động .
 + Các việc (b) , (h) là thiếu kính trọng người lao động .
-HS đọc ghi nhớ
-Lắng nghe
Ruùt kinh nghieôm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
tuần 20
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( t. t. )
 A.- MỤC TIÊU : Học xong bài này ,HS có khả năng :
 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động .
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
 -Giáo dục HS yêu quý người lao động.
 B .- CHUẨN BỊ :
 -GV: SGK . Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai .
 -HS : SGK
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
15’
11’
3’
I.- Ôån định tổ chức : 
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi 2 HS(Y-TB) :
- Hãy nêu một số người lao động mà em biết ? 
- Vì sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
-GV cùng cả lớp nhận xét.
III.- Dạy bài mới :
1-Giới thiệu : Hôm nay , các em tiếp tục tìm hiểu về Kính trọng và biết ơn người lao động .
2-Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4, SGK )
- Chia lớp ra 3 nhóm ,giao cho mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống .
 + Nhóm 1 : Giữa trưa hè , bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư . Tư sẽ .
 + Nhóm 2 : Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ 
 + Nhóm 3 : Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng . Lan sẽ 
- Thảo luận cả lớp : 
 + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? 
 + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? 
- Nêu kết luận chung về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
3-Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm ( BT 5,6)
- Cho HS trình bày sản phẩm ( theo nhóm hoặc cá nhân )
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét .
- Nêu nhận xét chung .
Kết luận chung : Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK 
IV-Hoạt động tiếp nối :
- Thực hiện kính trọng , biết ơn những người lao động . Vì sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
-Đọc trước câu chuyện Chuyện ở tiệm may 
-GV nhận xét tiết học.
Hát 
 - 2 HS trả lời . 
- Nông dân , công nhân , bác sĩ , tài xế ,là những người lao động .
- Cơm ăn , áo mặc , sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động . Em phải kính trọng và biết ơn người lao động .
- Nghe giới thiệu .
- Các nhóm nhận nhiệm vụ .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
-Các nhóm lên đóng vai .
- Cả lớp theo dõi , đặt câu hỏi phỏng vấn , trao đổi với các bạn đóng vai .
- Cả lớp trao đổi cùng nhau về cách xử lí ở mỗi tình huống .
- Các nhóm ( hoặc cá nhân) trình bày các câu ca dao, tục ngữ , bài thơ ,bài hát , tranh , ảnh , truyện , nói về người lao động .
- Từng HS trình bày bài viết , vẽ về người lao động do HS tự sáng tác hoặc sưu tầm .
- 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- Thực hành bài học .
-HS chuẩn bị ở nhà
Ruùt kinh nghieôm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
tuần 21
ĐẠO ĐỨC 
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI 
 A.- MỤC TIÊU : 
 1 –Kiến thức : Giúp HS :
 - Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người 
 - Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người : làm cho các cuộc tiếp xúc , các mối quan hệ trở nên gần gũi tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý , kính trọng . 
 2 – Thái độ : 
 - Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh .
 - Đồng tình , khen ngợi những người có thái độ đúng đắn , lịch sự với mọi người . Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự . 
 3- Hành vi :
 - Cư xử lịch sự với bạn bè , thầy cô ở trường , ở nhà và mọi người xung quanh .
 - Có những hành vi văn hoá , đúng mực trong giao tiếp với mọi người .
 B .- CHUẨN BỊ :
 GV: - Nội dung một số câu ca dao , tục ngữ về phép lịch sự 
 - Nội dung các tình huống , trò chơi , cuộc thi .
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
10’
8’
9’
3’
I.- Ôån định tổ chức
II-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi lần lượt 2 HS (Y-TB) trả lời.
-Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
-Đọc câu tục ngữ,ca dao ca ngợi người lao động?
III.- Dạy bài mới :
1-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
2-Các hoạt động:
Hoạt động1 : Phân tích truyện “ Chuyện ở tiệm may “
- Kể lần 1 câu chuyện “ Chuyện ở tiệm may “
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận nhóm , trả lời các câu hỏi sau :
1- Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ? 
2- Nếu là bạn của Hà , em sẽ khuyên bạn điều 
gì ? 
3- Nếu em là cô thợ may , em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ? 
- Nhận xét ý kiến của HS và nêu kết luận :
 Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh .
Hoạt động 2 : Bài tập 1(Thảo luận nhóm đôi)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
-GV kết luận :Câu b và d là đúng
 Câu c và đ là sai
Hoạt động 3 : Bài tập 3(Thảo luận nhóm 4)
-GV giao nhiệm vụ từng nhóm
-GV nhận xét và kết luận:
Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:Nói năng,chào hỏi,cảm ơn,xin lỗi,
-GV gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK
III- Củng cố :
- Những lời nói , cử chỉ như thế nào là một sự thể hiện lịch sự với mọi người ?
-GV nhận xét tiết học và chuẩn bị các bài tập còn lại ở SGK.
Hát – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 
-HS trả lời ,cả lớp nhận xét
-HS theo dõi
-Tiến hành thảo luận nhóm . 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Cả lớp góp ý bổ sung , thống nhất được : 
1-Em đồng ý và tán thành cách cư xử của cả hai bạn . Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng , nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình ..
2- Em sẽ khuyên bạn là : “ Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may .’’
3- Em sẽ cảm thấy bực mình ,không vui vì Hà là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn 
-Các nhóm thảo luận và nêu kết quả
-Cả lớp nhận xét.
- Tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết quả ở bảng phụ đính lên bảng .
-Cả lớp nhận xét
-HS đọc ghi nhớ
-HS nêu
-HS chuẩn bị ở nhà
Ruùt kinh nghieôm:
---------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------
 tuần22
ĐẠO ĐỨC .
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( t. t. )
 A.- MỤC TIÊU : 
 1 –Kiến thức : Giúp HS :
 - Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người 
 - Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người : làm cho các cuộc tiếp xúc , các mối quan hệ trở nên gần gũi tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý , kính trọng . 
 2 – Thái độ : 
 - Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh .
 - Đồng tình , khen ngợi những người có thái độ đúng đắn , lịch sự với mọi người . Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự . 
 3- Hành vi :
 - Cư xử lịch sự với bạn bè , thầy cô ở trường , ở nhà và mọi người xung quanh .
 - Có những hành vi văn hoá , đúng mực trong giao tiếp với mọi người .
 B .- CHUẨN BỊ :
 GV: - Nội dung một số câu ca dao , tục ngữ về phép lịch sự 
 - Nội dung các tình huống , trò chơi , cuộc thi .
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
15’
8’
5’
2’
I.- Ôån định tổ chức 
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi2 HS :
-- Những lời nói , cử chỉ như thế nào là một sự thể hiện lịch sự với mọi người ?(HSY)
- Khi nào cần phải lịch sự với người lớn tuổi ?(HSTB-K)
-GV nhận xét.
III.- Dạy bài mới :
 Giới thiệu : Hôm nay , các em tiếp tục thực hành về việc phải lịch sự với mọi người khi giao tiếp .
Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích rõ lí do : 
 1- Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu .
 2- Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn . Nhàn cho ông lão ít gạo rồi quát : “ Thôi đi đi ! “
 3- Ngọc hay kéo tóc các bạn nữ trong lớp .
 4- Trong giờ ăn cơm , Vân vừa ăn , vừa cười đùa , nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ .
 5- Khi thanh toán tiền ở quầy sách , Nhi nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước .
- Nhận xét các câu trả lời cho HS .
-Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ? 
- Kết luận:Bất kể mọi lúc , mọi nơi , trong khi ăn uống , nói năng , chào hỏi , chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự . 
Hoạt động 2 : Tập làm người lịch sự 
- Cho HS đóng vai theo tình huống ở BT4 SGK 
- Chia 2 nhóm ,nhóm 1 tình huống a , nhóm 2 tình huống b 
-Cho các nhóm chuẩn bị đóng vai . 
- Cho các nhóm đóng vai , lớp theo dõi , nhận xét .
- GV nhận xét chung .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ , ca da

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC- LỚP 4.doc