Giáo án Đại số và Giải tích 11 (cơ bản)

I. Mục tiêu:

Qua tiết học này HS cần:

1.Về kiến thức:

- Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích , thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp.

- Nắm được các công thức đạo hàm của các hàm số thường gặp.

2. Về kỹ năng:

-Tính được đạo hàm của các hàm số được cho dưới dạng tổng, hiêụ, tích, thương.

3. Về thái độ:

- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

II. Chuẩn bị :

1. GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),

 

doc50 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2443 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích 11 (cơ bản), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số y = f(x) liên tục trên các khoảng 
- Hàm số y = g(x) liên tục trên các khoảng 
Bài tâp 6: CMR phương trình:
a/ có ít nhất hai nghiệm 
b/ cosx = x có nghiệm 
 3. Củng cố: 
 - Hệ thống lí thuyết: Định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục
* Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Xem lại các bài tập đã giải và chuẩn bị phần ôn tập chương IV
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn: 23/02/2014	Tiết 60. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
 I. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
 1. Vê Kiến thức : 
 - Biết các định nghĩa, định lí, qui tắc và các giới hạn dặc biệt.
 2. Về kỹ năng: 
 - Có khả năng áp dụng các kiến thức lí thuyết ở trên vào các bài toán thuộc các dạng cơ bản
 3. Về thái độ: 
 - Tìm các phương pháp cụ thể cho từng dạng toán.
 - Cẩn thận ,chính xác.
 II. Chuẩn bị:
 1. GV: giáo án 
 2. HS: ôn tập các kiến thức cũ về giới hạn của hàm số.
 III. Tiến trình bài học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2 .Bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi HS lên bảng giải
Nêu cách làm?
Nêu kết quả?
Nêu phương pháp giải ?
=?
lim giải như thế nào?
Phương pháp giải ?
 Nêu kết quả?
Sử dụng công thức nào cho bài toán này?
Đặt nhân tử chung là gì ở tử và mẫu?
Cách giải?
 Thay -3 vào thì tử và mẫu bằng bao nhiêu?
Giải bài toán này như thế nào?
= ?
,dấu của x -4?
=? 
 dấu của 
Phương pháp giải?
Tính ?
Tính ( -1 +?
Nhận xét gì về dấu của 
( -1 +
Kết luận gì về bài toán?
Đặt n làm nhân tử ở cả tử và mẫu rồi rút gọn.
 lim= 3
nhân cả tử và mẫu cho lượng liên hiệp là 
=
 n= 2n.
 Đặt n làm nhân tử chung cho cả tử và mẫu rồi rút gọn.
lim = = 1
Đặt n làm nhân tử ở cả tử và mẫu rồi rút gọn.
limlim
lim0
 nếu IqI<1
Đặt nhân tử chung là 4ở tử và mẫu 
Thay 2 vào.
Thay -3 vào thì cả tử và mẫu đều bằng 0
Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (x+3) rồi rút gọn.
x-4<0 ,
 = -
 Đặt xlàm nhân tử chung ,ta được:
( -1 += -1 
( -1 += -1 <0
 = -
1. Tìm các giới hạn sau:
a, lim = lim 
= lim = 
b,lim (
= lim
= lim
= lim
= lim = = 1
c. limlim
= lim
d. lim
= lim = 
2. Tìm các giới hạn sau:
a.
b. =
=
c. 
Ta có: , x-4<0 ,
Và 
Vậy = -
Kết luận gì về ?
d. 
=
Vì 
( -1 += -1 <0 
Vậy = -
 3. Củng cố: xem kĩ các dạng toám giới hạn.
Bài tập: Các bài còn lại trong SGK.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn: 23/02/2014	Tiết 61. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
 I. Mục tiêu :
Qua bài học HS cần:
 1.Về kiến thức:
 - Biết các khái niệm, định nghĩa, các định lý, quy tắc và các giới hạn dãy số, hàm số.
 - Khắc sâu các khái niệm trên.
 2.Về kỹ năng:
 - Khả năng vận dụng lý thuyết vào giải các bài toán thuộc dạng cơ bản
 - Thành thạo cách tìm các giới hạn , xét tính liên tục của hàm số.
 3. Về thái độ:
 - Nhận dạng bài toán.
 - Hiểu đựoc các bước biến đổi để tìm giới hạn.	
 - Chính xác, cẩn thận, biết mối liên quan giữa tính liên tục với nghiệm của phương trình.
 II. Chuẩn bị:
	1. GV: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập, máy chiếu.
	2. HS: Làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bảng phụ và các khái niệm đã học.
 III. Tiến trình bài học :
	1. Kiểm tra bài cũ : 
	Tính: 
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Xác đinh đồ thị khi biết giới hạn:
Bài 6: 
,
-Gọi 2 HS tính các giới hạn
- GV: gọi 1 số học sinh đứng tại chỗ nêu.
Lý thuyết về giới hạn
Nêu qui tắc tìm giới hạn 
- GV: cho học sinh nhận xét
- GV: nhận xét lại và đánh giá kết quả.
- Chiếu bài giảng lên bảng
Từ kết quả câu a trên đồ thị của f(x), g(x) ?
HĐ2: Xét tính liên tục của hàm số :
- Nhắc lại của hàm số trên khoảng , đoạn, tại điểm ?
- Gọi HS làm bài tập 7:
- Học sinh nhận xét ?
 Chiếu đáp án
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả.
Bài 8: Cho hàm số :
Xác định a để hàm số liên tục trên R.
HĐ3:
Bài 8 (SGK):
HD: Để chứng minh phương trình có 3 nghiệm trên khoảng ( -2; 5 ) ta làm như thế nào? 
- Tính f(0) = ? , f(1) = ?
 f( 2 ) = ?, f( 3 ) = ?
- Từ đó rút ra điều gì ?
- Gọi học sinh trình bày ?
HĐ 4: Củng cố :
- Các dạng toán về giới hạn, liên tục :
Bài tập làm thêm:
1/ Tính các giới hạn sau:
a.
b.
c.
2. Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định.
3.Cho phương trình , phương trình có nghiệm hay không
a. Trong khoảng ( 1;3 )
b. Trong khoảng ( -3;1 ).
-HS1: Hàm số 
- Tiến hành bài làm
Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
Đồ thị b là của hàm số 
Đồ thị a là của hàm số 
Hàm số liên tục tại x0
HS: liên tục trên khoảng, đoạn 
- HS: trình bày
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm việc theo nhóm, trình bày vào bảng phụ.
Xét 3 khoảng (0;1) , (1;2), (2;3) . Chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm trên từng khoảng.
f(0) = - 2 , f( 1 ) = 1
f( 2 ) = -8, f(3) = 13
- Học sinh trả lời
- Học sinh trình bày .
Bài6:, 
Ta có , x2 > 0, 
Vậy 
Ta có : 
Vậy 
b) Hàm số f(x) có đồ thị là (b)
hàm số g(x) có đồ thị là (a)
Bài 7: 
: Hàmsố 
x > 2: Hàm số 
liêt tục trên khoảmg 
x < 2 :Hàm số g(x) = 5 – x, liên tục trên khoảng 
Tại x = 2, ta có f(2) = 3
Do đó 
Vậy hàm số liên tục trên R.
Bài 8: Chiếu Slide.
 x5 -3x4 +5x – 2 =0 
có ít nhất 3 nghiệm nằm trong khoảng ( -2 ; 5) .
Chứng minh: 
Ta có: f(0) = -2, f(1) = 1
 f(2) = -8, f(3) = 13
do đó f(0).f(1) < 0 , suy ra có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;1)
và f(1).f(2) < 0, suy ra có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1;2)
và f(2).f(3) < 0, suy ra phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( 2;3 ).
Vậy phương trình có ít nhất 3 nghiệm thuộc khoảng ( -2;5 )
 3. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giả trong chương IV
-Ôn tập kỹ kiến thức để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Tiết 62: Kiểm tra chương IV
Chương V: ĐẠO HÀM (13 tiết)
Ngày soạn: 01/03/2014	Tiết 63 : ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
I. Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
1.Về kiến thức:
- Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng).
- Biết ý nghĩa cơ học và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
2. Về kỹ năng:
-Tính được đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số đa thức bậc 2 hoặc bậc 3 theo định nghĩa.
-Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị.
- Biết tìm vận tốc tức thời tại một điểm của chuyển động có phương trình S = f(t).
3. Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
2. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ	
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về các bài toán dẫn đến đạo hàm:
HĐTP1:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ1 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
HĐTP2:
GV phân tích để chỉ ra vận tốc tức thời, cường độ tức thời hay tốc độ phản ứng hóa học tức thời và từ đó dẫn đến đạo hàm: 
HS thảo luận theo nhóm và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng [t; t0 ] là vTB=
t0=3; t = 2(hoặc t = 2,5; 2,9; 2,99)(hoặc 5,5; 5,9; 5,99).
Nhận xét: Khi t càng gần t0 =3 thì vTB càng gần 2t0 = 6.
I. Đạo hàm tại một điểm:
1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm:
Ví dụ HĐ1:(SGK)
a)Bài toán tìm vận tóc tức thời:
(Xem SGK)
s' O s(t0) s(t) s
*Định nghĩa: Giới hạn hữu hạn (nếu có) 
được gọi là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0.
b)Bài toán tìm cường độ tức thời: (xem SGK)
*Nhận xét: (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu về định nghĩa đạo hàm
HĐTP1: 
GV nêu định nghĩa về đạo hàm tại một điểm (trong SGK)
GV ghi công thức đạo hàm lên bảng.
GV nêu chú ý trong SGK trang 149.
Thông qua định nghĩa hãy giải ví dụ HĐ2 SGK trang 149.
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HĐTP2: Các tính đạo hàm bằng định nghĩa:
GV nêu các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa (SGK)
GV nêu ví dụ áp dụng và hướng dẫn giải.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 3 SGK.
Gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhóm và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi để rút ra kết quả:
HS chú ý để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
2. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm:
Định nghĩa: (SGK)
3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa:
Quy tắc: (SGK)
Bước 1: Giả sử là số gia của đối số tại x0, tính số gia của hàm số: 
Bước 2: Lập tỉ số: 
Bước 3: Tìm 
Ví dụ áp dụng: (Bài tập 3 SGK)
Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:
HĐ3: Tìm hiểu về quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số:
HĐTP1: 
GV ta thừa nhận định lí 1:
Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
GV: Vậy nếu hàm số y = f(x) gián đoạn tại điểm x0 thì hàm số đó có đạo hàm tại điểm x0 không?
GV nêu chú ý b) SGK và lấy ví dụ minh họa.
HS chú ý trên bảng để lĩnh hội kiến thức
Theo định lí 1, nếu mọt hàm số có đạo hàm tại điểm x0 thì hàm số đó phải liên tục tại điểm x0 nếu hàm số y = f(x) gián đoạn tại điểm x0 thì hàm số đó có đạo hàm tại điểm x0 thì không có đạo hàm tại điểm đó.
4. Quan hệ giữa sự tồn tại đạo hàm và tính liên tục của hàm số:
Định lí 1: (Xem SGK)
Chú ý:
-Nếu hàm số y = f(x) gián đoạn tại x0 thì nó không có đạo hàm tại điểm đó.
-Mệnh đề đảo của định lí 1 không đúng: Một hàm số liên tục tại một điểm có thể không liên tục tại điểm đó.
Ví dụ: Xét hàm số:
Liên tục tại điểm x = 0 nhưng không có đạo hàm tại đó
 3. Củng cố: 
- Nhắc lại định nghĩa đạo hàm tại một điểm, nêu các bước tính đạo hàm dựa vào định nghĩa
- Áp dụng: Cho hàm số y = 5x2 + 3x + 1. Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 = 2.
 4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK, xem lại các ví dụ đã giải.
- Xem và soạn trước: Ý nghĩa hình học và ý nghĩa vật lí của đạo hàm, đạo hàm trên một khoảng.
- Làm bài tập 1 và 2 SGK trang 156.
-----------------------------------˜&™------------------------------------
Ngày soạn: 06/03/2014	 Tiết 64. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
I. Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
1.Về kiến thức:
- Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng).
- Biết ý nghĩa cơ học và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
2. Về kỹ năng:
-Tính được đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số đa thức bậc 2 hoặc bậc 3 theo định nghĩa.
-Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị.
- Biết tìm vận tốc tức thời tại một điểm của chuyển động có phương trình S = f(t).
3. Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
2. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
 III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ	
 2. Bài mới:
 	- Nêu định nghĩa đạo hàm tại một điểm, nêu các bước tính đạo hàm tại một đỉêm dựa vào định nghĩa.
	- Áp dụng: Cho hàm số: y = 2x2+x+1. Tính f’(1).
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về ý nghĩa hình học của đạo hàm:
HĐTP1: 
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 3 trong SGK.
GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải, gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
GV: vậy f’(1) là hệ số góc của tiếp tuyến tại tiếp điểm M.
HĐTP2: Tìm hiểu về tiếp tuyến của đường cong phẳng và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
GV vẽ hình và phân tích chỉ ra tiếp tuyến của một đường cong tại tiếp điểm.
Ta thấy hệ số góc của tiếp tuyến M0T với đường cong (C) là đạo hàm của hàm số y =f(x) tại điểm x0, là f’(x0)
Vậy ta có định lí 2 (SGK)
GV vẽ hình, phân tích và chứng minh định lí 2.
HĐTP3: 
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ 4 trong SGK và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
GV: Thông qua ví dụ HĐ4 ta có định lí 3 sau: (GV nêu nội dung định lí 3 trong SGK)
GV nêu ví dụ và hướng dẫn giải
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải như đã phân công và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
 y
 2
 -2 O 1 2 x
f'(1)=1
Đường thẳng này tiếp xúc với đồ thị tại điểm M.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả;
Do đường thẳng đi qua điểm M0(x0; y0) và có hệ số góc k nên phương trình là:
y – y0 =f’(x0)(x – x0) 
với y0=f(x0).
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
5. Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
Ví dụ HĐ3: SGK
a)Tiếp tuyến của đường cong phẳng: 
 y
 (C)
 f(x) M
 T
 M0
f(x0)
 O x0 x x
M0T : Tiếp tuyến của (C) tại M0; M0: được gọi là tiếp điểm.
b)Ý nghĩa hình học của đạo hàm.
 *Định lí 2: (SGK)
Đạo hàm của hàm số y =f(x) tại x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T của (C) tại M0(x0;f(x0))
*Chứng minh: SGK
c)Phương trình tiếp tuyến:
 *Định lí 3: (SGK)
Ví dụ: Cho hàm số:
 y = x2+3x+2. Tính y’(-2) và từ đó viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0= -2
HĐ2: 
HĐTP1: Tìm hiểu về ý nghĩa vật lí của đạo hàm:
Dựa vào ví dụ HĐ1 trong SGK ta có công thức tính vận tốc tức thời tại thời điểm t0 và cường độ tức thời tại t0.
(GV ghi công thức lên bảng)
HĐTP2: Tìm hiểu về đạo hàm trên một khoảng:
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ6 trong SGK và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
GV nêu các bước tính đạo hàm của một hàm số y = f(x) (nếu có) tại điểm x tùy ý. 
HS chú ý theo dõi trên bảng
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a) f’(x) = 2x, tại x tùy ý;
b) g’(x) = tại điểm x0 tùy ý.
6. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm:
a)Vận tốc tức thời:
 Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0 là đạo hàm của hàm số s = s(t) tại t0: v(t0) = s’(t0)
b) Cường độ tức thời:
I(t0) = Q’(t0)
II. Đạo hàm trên một khoảng:
 *Định nghĩa:
Hàm số y = f(x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm x trên khoảng đó.
Khi đó ta gọi: 
Là đạo hàm của hàm số y = f(x) trên khoảng (a; b), ký hiệu là: y’ hay f’(x).
 3. Củng cố: 
- Nhắc lại các bước tính đạo hàm tại một điểm, công thức phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0;y0).
*Áp dụng: 
Tính đạo hàm của hàm số y = x2 – 5x + 4 tại điểm x0 = 1 và x = 2 từ đó suy ra phương trình tiếp tuyến tại hai điểm có hoành độ lần lượt là x0 = 1 và x0 = 2.
 4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK;
- Giải các bài tập 1 đến 7 trong SGK trang 156 và 157.
Ngày soạn: 06/03/2014	Tiết 65. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
I. Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
1. Về kiến thức:
Nắm được định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng).
 Biết ý nghĩa cơ học và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
2. Về kỹ năng:
-Tính được đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số đa thức bậc 2 hoặc bậc 3 theo định nghĩa.
-Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị.
- Biết tìm vận tốc tức thời tại một điểm của chuyển động có phương trình S = f(t).
3. Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần),
2. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu lại định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.
- Nêu các bước tính đạo hàm của hàm số tại một điểm dựa vào định nghĩa.
- Áp dụng: (Giải bài tập 3a SGK).
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: 
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải bài tập 1 và 2 SGK trang 156. Gọi HS lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận theo công việc đã phân công và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Bài tập 1: SGK
Bài tập 2: SGK
HĐ2:
HĐTP1: 
Gọi HS lên bảng trình bày ba bước tính đạo hàm của hàm số tại một điểm bằng định nghĩa.
GV sửa chữa (nếu HS không trình bày đúng)
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải bài tập 3 a) c) SGK trang 156.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải, gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và sửa chữa (nếu HS không trình bày đúng)
HS lên bảng trình bày 3 bước tính đạo hàm của một hàm số tại một điểm bằng định nghĩa
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 3 a) và b). Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a) 3; c) -2.
Bài tập 3 a) và b): SGK
Tính bằng định nghĩa đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:
a) y = x2 + x tại x0 = 1;
tại x0 =0
HĐ3:
HĐTP1: 
GV gọi HS nêu dạng phương trình tiếp tuyến của một đường cong (C) có phương trình 
y = f(x) tại điểm M0(x0; y0)?
GV một HS lên bảng ghi phương trình tiếp tuyến
HĐTP2: Bài tập áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 5 và gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng)
HĐTP 3:
GV phân tích và hướng dẫn giải bài tập 7 
HS nêu dạng phương trình tiếp tuyến của đường cong (C):
y – y0 = f’(x0)(x – x0)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Phương trình tiếp tuyến:
a) y = 3x + 2;
b) y = 12x – 16;
c) y = 3x + 2 và y = 3x – 2.
HS theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
*Phương trình tiếp tuyến cảu đường cong (C ): y = f(x) tại điểm M0(x0; y0) là:
y – y0 = f’(x0)(x – x0)
Bài tập 5: SGK trang 156.
Bài tập BS:
1)Cho hàm số: y = 5x2+3x + 1. Tính y’(2).
2)Cho hàm số y = x2 – 3x, tìm y’(x).
3)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 tại điểm thuộc đồ thị có hoành độ là 2.
4)Một chuyển động có phương trình: S = 3t2 + 5t + 1 (t tính theo giây, S tính theo đơn vị mét)
Tính vận tốc tức thời tại thời điểm t = 1s( v tính theo m/s)
 3. Củng cố: 
Nhắc lại ba bước tính đạo hàm của một hàm số bằng định nghĩa, nêu phương trình tiếp tuyến của một đường cong (C): y = f(x) tại điểm M0(x0; y0).
 4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm thêm bài tập 4 và 6 trong SGK trang 156.
- Xem và soạn trước bài mới: “Quy tắc tính đạo hàm”
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Ngày soạn: 13/03/2014	Tiết 66 : QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
I. Mục tiêu:
Qua tiết học này HS cần:
1.Về kiến thức:
Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích , thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp.
 Nắm được các công thức đạo hàm của các hàm số thường gặp.
2. Về kỹ năng:
-Tính được đạo hàm của các hàm số được cho dưới dạng tổng, hiêụ, tích, thương.
3. Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Giáo án, phiếu

File đính kèm:

  • docGiao an DS 11.doc
Giáo án liên quan