Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 38: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng

Nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai PT của hệ [II] ?

Ta thực hiện phép tính gì để đưa về được phương trình bậc nhất một ẩn?

Vậy hệ hai có nghiệm là bao nhiêu?

Nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai PT của hệ [III] ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 38: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn:21/12.Giảng:25/12/08.T:5
Tiết
38
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG
	 A. Mục tiêu:: Giúp hs hiểu 
 1.Kiến thức Giúp hs hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số.
 2.Kỷ năng: Hs biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 
 Kỷ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
 3. Thái độ : Tính nhanh và chính xác
 B. Chuẩn bị :
 1.Giáo viên: Một số ví dụ 
 2.Học sinh : Xem trước bài 
	 C. Tiến trình lên lớp:
	 I. Ổn định lớp: 
	 II. Kiểm tra bài cũ:
 Giải hệ phương trình : 
 III. Bài mới :
 1. Đặt vấn đề :
 Ta có thể tìm nghiệm của hệ trên bằng phương pháp khác được không? 
 2. Triển khai bài dạy :
HĐ1 : Qui tắc cộng đại số:
Nêu ứng dụng của qui tắc cộng đại số ?
Qui tắc đó có mấy bước ?
Thực hiện cộng từng vế hai phương trình của hệ [I] ?
Dùng PT mới thay cho PT thứ nhất ta được hệ nào ?
Tương tự thay cho PT 2 ta được hệ nào?
Hs làm ? 1 ở SGK.
Ví dụ: Xét hệ PT
[I] 
Vậy hệ [1] có 1 nghiệm là (1, 1)
HĐ2: Áp dụng
Nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai PT của hệ [II] ?
Ta thực hiện phép tính gì để đưa về được phương trình bậc nhất một ẩn?
Vậy hệ hai có nghiệm là bao nhiêu? 
Nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai PT của hệ [III] ?
Thực hiện trừ từng vế hai phương trình của hệ [III] ?
Đối với hệ có hệ số của ẩn nào đó bằng nhau thì giải hệ đó như thế nào ?
Làm thế nào để đưa hệ [IV] về trường hợp a) ?
Tìm BCNN của các hệ số của x (hoặc y) ?
Giải tiếp hệ [IV] bằng phương pháp ở trường hợp 1 ?
Còn cách nào để đưa hệ [IV] về trường hợp 1 nữa không?
Vậy muốn giải hệ PT bằng PP cộng ta làm như thế nào ?
a) Trường hợp 1: Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai PT bằng nhau hoặc đối nhau.
+ Ví dụ:
[II]
Vậy hệ [II] có nghiệm là (3, -3).
+ Ví dụ: Xét hệ PT
[III] 
Vậy hệ [III] có nghiệm là (3,5; 1).
b) Trường hợp 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong 2 PT không bằng nhau, không đối nhau.
Ví dụ: Xét hệ PT
[IV] 
Vậy hệ [IV] có nghiệm là (3,-1).
* Tóm tắt cách giải: SGK.
 IV. Củng cố:
 Muốn giải hệ bằng phương pháp cộng ta làm như thế nào ?
 Trước khi giải một hệ nên nhận xét về số nghiệm của hệ, nếu không chắc rằng hệ vô 
 nghiệm hay vô số nghiệm thì giải bằng phương pháp thế (phương pháp cộng).
	 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà
	 Học bài, làm bài tập ở sgk.
 Tiết sau: “Luyện tập”.

File đính kèm:

  • docTIET38.doc