Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 32: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Kiểm tra xem cặp số (2, 1) có phải là nghiệm của hệ PT trên không ?

Hs làm ?1 ở SGK.

Cặp số (2;-1) có phải là nghiệm của phương trình không?

Giáo viên giới thiệu tổng quát về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?

Hs đọc tổng quát ở SGK.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 32: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn:16/12.Giảng:18/12/08.T:5
Tiết
32
HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
	 A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Hs nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
 2.Kỷ năng: Giúp hs giải được hệ bằng phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của 
 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
 3. Thái độ : Tính nhanh và vẽ đồ thị chính xác
 B. Chuẩn bị :
 1.Giáo viên: Một số ví dụ 
 2.Học sinh : Xem trước bài 
	 C. Tiến trình lên lớp:
	 I. Ổn định lớp: 
	 II. Kiểm tra bài cũ:
 Định nghĩa phương trình bậc nhất 2 ẩn ? 
 Cho ví dụ ?
 Nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn ? Số nghiệm của nó ?	
 Làm bài 3	
 III. Bài mới :
 1. Đặt vấn đề :
 Hai phương trình có một nghiệm chung . Hai phương trình trên được gọi là 
 hệ phương trình 
 2. Triển khai bài dạy :
HĐ1 : Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Kiểm tra xem cặp số (2, 1) có phải là nghiệm của hệ PT trên không ?
Hs làm ?1 ở SGK.
Cặp số (2;-1) có phải là nghiệm của phương trình không?
Giáo viên giới thiệu tổng quát về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
Hs đọc tổng quát ở SGK.
Xét hệ hai phương trình x + 2y = 4 và x – y = 1 .
Cặp số (2, 1) là nghiệm của hệ PT:
Tổng quát:
 SGK.
Nhận xét : 
 SGK
HĐ2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Học sinh làm ? 2. 
Từ đó hãy nêu nhận xét ?
Để xét xem 1 hệ có thể có bao nhiêu nghiệm, ta xét các ví dụ sau:
Xét hệ phương trình: (I)
Hãy vẽ đồ thị của hai hàm số x + y = 3 và x – 2y = 0 trên cùng một hệ trục toạ độ.
Hai đường thẳng này như thế nào với nhau? 
Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng trên ? 
Xét hệ phương trình: 
[II] 	
Hãy biến đổi các phương trình trên về hàm số bậc nhất 
Hai đường thẳng đó như thế nào với nhau? Vì sao? 
Vậy hệ có mấy nghiệm ?
Cho hs vẽ đồ thị của hai hàm số đó.
Xét hệ phương trình: 
[III] 
Tương tự hãy xét nghiệm của hệ.
Tông quát? 
Nhận xét :
 SGK
Ví dụ 1: 
y
x
-1
2
4
1
M
(2)
(1)
Xét hệ phương trình: (I)
 Vậy hệ (I) có một 
 nghiệm duy nhất 
 (x;y) = (2;1)
+ Ví dụ 2: Giải hệ : 
[II] 	
Hai đường thẳng này song song với nhau vì a = a’, bb’.Hệ vô nghiệm.
+ Ví dụ 3:
[III] 
Hệ có vô số nghiệm.
* Tổng quát: SGK.
 IV. Củng cố:
 Làm bài tập 4 ở SGK.
	 V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà
	Học thuộc bài.
 Làm bài tập ở SGK.
 Tiết sau: “Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế”.

File đính kèm:

  • docTIET32.doc