Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Tô Hiệu

Phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- Chữa bài tập 44,tr 134, SBT.

Cho tam giác ABC vuông tại A. vẽ đường tròn (B, BA) và đường tròn (C, CA). Chứng mihn CD là tiếp tuyến của đường tròn (B).

GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.

Hỏi : CA có là tiếp tuyến của đường tròn (B) không?

 

doc152 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Tô Hiệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åm hai đường phân giác ngoài của tam giác 
Hoạt động 6 :
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
- Phân biệt định nghĩa, cách xac định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Bài tập về nhà số : 26, 27, 28, 29, 33, tr 115, 116 SGK. Bài số 48, 51 tr 134, 135, SBT.
- - - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - -
Ngày soạn : -12-2010	
Tiết : 29 LuyƯn tËp
A. MỤC TIÊU
Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình.
B. CHUẨN BỊ
GV:	- Bảng phụ ghi câu hái, bài tập, hình vẽ.
- Thước thẳng, êke, compa, phấn màu.
HS :	- Oân tập các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến.
- Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
KIỂM TRA
Bài 26, sgk/tr 115.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và chữa câu a,b.
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
B
A
H
C
O
D
4 cm
Sau khi HS1 trình bày chứng minh, GV đưa hình vẽ câu c) 
Yêu cầu HS2 giải câu c).
HS lên bảng vẽ hình và chữa câu a,b.
a) Chứng minh OA vuông góc với BC
B
A
H
C
O
D
 HS chứng minh . . .
(HS có thể chứng minh
OA là trung trực của 
BC)
b) Chứng minh BD//OA
 HS chứng minh . . .
HS có thể chứng minh OH là đường trung bình của tam giác CBD).
HS HS2 giải câu c)
- HS tính AB . . . (Theo Pytago)
- Tính góc BAC . . . (Dựa vào tỉ số lượng giác)
- Chứng minh tam giác ABC đều . . .Þ Các cạnh của rABC : AB =BC =AC = 2cm
Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP
Bài 27/tr 115 
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
Yêu cầu HS cùng vẽ hình với GV (GV vừa đọc vừa vẽ trên bảng, HS vẽ theo).
Gợi ý : Chu vi tam giác ADE là gì?
Chú ý sự quan hệ giữa các đoạn thẳng DB, DM, ME, MC. Trên cơ sở đó các em chứng minh.
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày nội dung chứng minh. Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét bài làm của HS.
Qua câu này, các em có nhận xét gì về chu vi tam giác ADE khi M thay đổi vị trí trên cung nhỏ BC, vì sao?
Bài 30,sgk/tr 116.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
D
x
y
B
M
C
A
O
a) Chứng minh COD = 900 
- Gợi ý : Ta có nhận xét gì 
về hai tia OC và OD?
Þ ? vì sao?
- Gọi một HS đứng tại 
chỗ nêu nội dung chứng 
minh.
- GV ghi lại nội dung chứng minh mà HS vừa trình bày miệng.
b) Chứng minh : CD = AC + BD
Gọi một HS lên bảng trình bày bài giải.
GV nhận xét bài làm của HS.
 c) Chứng minh AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nưa đường tròn.
GV : AC.BD = Tích nào? Vì sao?
Có : MC. MD = ? Vì sao? Þ ?
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 31,sgk/tr 116.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
a) Chứng minh : 2AD = AB + AC – BC
A
B
D
O
F
C
E
Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
để giải.
Gợi ý : Hãy tìm các cặp 
Đoạn thẳng bằng nhau trên 
hình.
Sau vài phút, yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
b) Tìm các hệ thức tương tự?
GV nhận xét bài làm của HS.
B
A
M
C
O
D
E
 Bài 27/tr 115 
HS làm bài . . .
Qua gợi ý của GV, HS đứng tại chỗ trình bày nội dung chứng minh. Một HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
HS đáp : . . .
Bài 30,sgk/tr 116.
a, Theo ®lý , ta cã AOC= COM,MOD=DOB
=> COM+MOD=AOC+DOB=180o:2=900
VËy COD=900
b,ta cã CM=AC, DM=BD =>CM+DM=AC+BD
hay CD=AC+BD
. 
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
c) HS trình bày chứng minh . . .
Tõ c©u a => AOC+BOD=AOC+ACO=1v =>BOD=ACO
=>
AOCBDO =>
VËy khi M thay ®ỉi th× AC.BD kh«ng ®ỉi
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
Bài 31,sgk/tr 116.
HS hoạt động nhóm để giải. . .
Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
aFA,BD=BE, FC=CE
AB+AC_BC=AD+DB+FA+FC-BE-EC
=AD+DB+AD+FC-BD-FC=2AD
b) HS tìm các hệ thức tương tự . . .
2BE=BA+BC_AC
2CF=CA+CB-AB
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Oân tập định lí sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
- Bài tập về nhà số : 54, 55, 56, 61, 62 tr 135 137 SBT.
Ngày soạn : -12-2010
Tiết : 30 	§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
A. MỤC TIÊU
HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau (Hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).
Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
B. CHUẨN BỊ
GV:	- Một đường tròn bằng dây thép để minh họa các vị trí tương đối của nó với đường tròn được vẽ sẵn trên bảng.
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Thước thẳng, compa, phấn màu.
HS :	- Oân tập định lí sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
HS1 : - Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. Dựa vào hình vẽ (Hình của GV vẽ) hãy nêu GT, KL của định lí.
- Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Đường tròn bàng tiếp tam giác? Tâm của những đường tròn này được xác định như thế nào?
Hoạt động 2 : BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
?1
Yêu cầu SH làm bài
Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?
GV vẽ một đường tròn (O) cố dịnh lên bảng, cầm đường tròn (O/) bằng dây thép (sơn màu) dịch chuyển để HS thấy được ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
Qua hình ảnh đó, em nào có thể cho biết hai đường tròn phân biệt có thể có những vị trí tương đối như thế nào?
Ta lần lượt xét ba vị trí đó.
a) Hai đường tròn cắt nhau 
* Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là hai đườn tròn cắt nhau đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung.
GV vẽ hình, HS vẽ theo.
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau 
* Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đường tròn chỉ có một điểm chung. Điểm chung đó gọi là tiếp điểm. Có hai trường hợp :
Tiếp xúc ngoài	 Tiếp xúc trong
(GV vẽ hình, HS vẽ theo).
c) Hai đường tròn không giao nhau.
* Hai đường tròn không giao nhau là hai đường tròn không có điểm chung. Có hai trường hợp :
+ Ngoài nhau	+ Đựng nhau
(GV vẽ hình, HS vẽ theo).
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
HS : Ta biết rằng qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Do đó nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì hai đường tròn đó phải trùng nhau (trái với giả thiết là hai đường tròn phân biệt). Hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.
HS quan sát ba vị trí tơưng đối của hai đường tròn.
HS đáp : . . .
a) Hai đường tròn cắt nhau 
HS vẽ hình vào vở.
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau 
+ Tiếp xúc ngoài	 + Tiếp xúc trong
(HS vẽ hình vào vở).
c) Hai đường tròn không giao nhau
+ Ngoài nhau	+ Đựng nhau
(GV vẽ hình nh­ SGK, HS vẽ theo).
Hoạt động 3 : TÍNH CHẤT ĐƯỜNG NỐI TÂM
2.Tính chất đường nối tâm
GV vẽ hai đường tròn (O) và (O/) có O ¹ O/ 
Giới thiệu : đường thẳng OO/ gọi là đường nối tâm; đoạn thẳng OO/ gọi là đoạn nối tâm.
Ta có thể nói đường đường nối tâm OO/ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó. Vì sao?
?3
Bài 
a) Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (H 85) và chứng minh OO/ là trung trực của AB.
A
O/
O
B
·
·
·
O
O/
A
H : 85
H : 86
Có thể chứng minh cách khác không?
Qua đó người ta phát biểu được tính chất đường nối tâm như sau . . . .(GV phát biểu định lí).
- Yêu cầu HS đọc lại định lí sgk.
b) Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (H 86) và dự đoán vị trí của điểm A đối với đường nối tâm.
A
O/
O
B
C
D
?3
 Yêu cầu HS làm bài
a) Xác định vị trí tương 
đối của hai đường tròn
b) Chứng minh BC // OO/ và ba điểm C, B, D thẳng hàng
2.Tính chất đường nối tâm
HS vẽ theo hình vẽ của GV.
Đường đường nối tâm OO/ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó, vì đường nối tâm OO/ chứa hai đường kính là hai trục đối xứng của hai đường tròn.
a) HS quan sát hình trên bảng phụ và chứng minh OO/ là trung trực của AB.
HS : Có OA = OB = R và O/A = O/B = r
Þ OO/ là trung trực của AB.
- HS chứng minh cách khác :
Vì đường nối tâm OO/ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn Þ Hai giao điểm A và B của hai đường tròn đối xứng nhau qua OO/ Þ OO/ là trung trực của AB.
- HS đọc lại định lí sgk.
b) HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (H 86) và dự đoán vị trí của điểm A đối với đường nối tâm.
a) Hai đường tròn (O) và (O/) cắt nhau tại hai điểm A và B.
b) HS dùng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh BC//OO/ và BD// OO/ từ đó suy ra ba điển C,B, D thẳng hàng.
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm.
- Bài tập về nhà số : 34 tr119 SGK. Số 64, 65, 66, 67 tr 137, 138 SBT.
Tuần 16
Ngày soạn : 09 -12-2012	 Ngµy d¹y : 12 -12-2012
 Líp 9A2,3	
Tiết : 31	§8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI 	CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
HS nắm hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức của đoạn nối tâm và các bán kính.
Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.
B. CHUẨN BỊ
GV :	- Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tương đối của hai đường tròn, tiếp tuyến chung của hai đơừng tròn, hình ảnh một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế, bảng tóm tắt trang 121, đề bài tập.
HS :	- Oân tập bất dẳng thức tam giác, tìm hiểu các đồ vật có hình dạng và cấu kết liên quan dến những vị trí tương đối của hai đường tròn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
HS1 : - Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào?(GV đưa bảng vẽ các vị trí tương đối hình 85, 86, 87 để HS minh hoạ). Nêu định nghĩa.
- Phát tính chất của đường nối tâm, định lí về hai đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp xúc nhau (chỉ hình vẽ minh hoạ).
GV nhận xét và cho điểm HS.
HS2 : Cho đường tròn (O; 20cm) và đường tròn (O/; 15cm) cắt nhau theo dây chung AB = 24cm (Hai tâm nằm khác phía đối với AB). Tính đoạn nối tâm OO/.(GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ)
GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.
HS1 : 
Trả lời : . . .
HS2 : 
- Nêu được OO/ là trung trực của AB.
Þ OO/ ^ AB tại trung điểm I.
- Tính OI ; O/I Þ OO/ = . . . = 9 cm
Hoạt động 2 : HỆ THỨC GIỮA ĐOẠN NỐI TÂM VÀ CÁC BÁN KÍNH
GV thông báo : Trong bài này ta xét hai đường tròn (O ; R) và (O/ ; r) trong đó R ³ r.
GV đưa hình vẽ 90 sgk lên bảng phụ hỏi : Có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO/ với các bán kính R, r ?
? Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm có vị trí như thếù nào đối với hai tâm? Khi đó ta có được hệ thức nào giữa d , R, r cho mỗi trường hợp?
- Nếu (O) và (O/) ngoài nhau (chỉ vào hình vẽ) thì đoạn thẳng nối tâm OO/ có quan hệ như thế nào với R; r ?
?tương tự đối với hai đường tròn đựng nhau.
GV : Đặc biệt O º O/ thì đoạn nối tâm OO/ = 0
GV cho biết : người ta cũng chứng minh đièu ngược lại đung, nghĩa là . . . (GV lần lượt nói và ghi mũi tên ngược lại)
Yêu cầu HS đọc bảng tóm tắt ở sgk.
Cho HS làm bài tập 35/tr 122 SGK.
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
Một HS lên bảng điền vào bảng phụ
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
a) Hai đường tròn cắt nhau.
HS nhận xét . . .
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau.
HS : - Nếu tiếp xúc ngoài thì tiếp điểm A nằm giữa hai tâm O và O/.
- Nếu tiếp xúc trong thì . . .
HS vẽ hình, và ghi hệ thức tương ứng cho mỗi hình đó.
c) Hai đường tròn không giao nhau.
Tãm t¾t:
 (O) và (O/) cắt nhau Þ R – r < OO/ < R + r
(O) và (O/) tiếp xúc ngoài Þ d = R + r
(O) và (O/) tiếp xúc trong Þ d = R – r
(O) và (O/) ngoài nhau Þ d > R + r
(O) và (O/) đựng nhau Þ d < R – r
HS làm bài tập 35/tr 122 SGK.
HS lần lượt điền bút chì vào bảng đã kẻ sẵn ở SGK/tr 122.
Hoạt động 3 : TIẾP TUYẾN CHUNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
GV giới thiệu tiếp tuyến chung ngoài, tiếp tuyến chung trong như SGK. (Có vẽ hình sắn trên bảng phụ để giới thiệu)
Nhấn mạnh : Tiếp tuyến chung trong cắt đường nối tâm, tiếp tuyến chung ngoài không cắt đường nối tâm.
Yêu cầu HS làm bài ?3
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
HS làm bài ?3
Quan sát hình vẽ, HS chỉ ra tiếp tuyến chung ngoài, tiếp tuyến chung trong 
A
C
D
O
O/
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài 36 tr 123.
a) HS xác định vị trí tương đối của hai đường tròn : . . .
b) HS chứng minh OC ^ AD Þ AC = CD ( theo định lí đường kính và dây)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đườn nối tâm.
- Bài tâp về nhà số : 37, 38, 40 tr 123 SGK. Đọc : Có thể em chưa biết “Vẽ chắp nối trơn” tr 124.
Tuần 16
Ngày soạn : 09 -12-2012	 Ngµy d¹y : 12 -12-2012
 Líp 9A2,3	
Tiết : 32 	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích chứng minh thông qua các bài tập.
Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
B. CHUẨN BỊ
GV :	- Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ 100, 101, 102, 103 SGK.
- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
HS :	- Oân các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn
- Thước thẳng, compa, êke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CịÛ
HS1 : Hãy điền vào ô trống trong bảng sau :
R
r
d
Hệ thức
Vị trí tương đối
4
2
6
3
1
2
Tiếp xúc trong
5
2
3,5
3
<2
5
Ở ngoài nhau
5
2
1,5
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
BT 36 -SGK
Yêêu cầu hs lên bảng vẽ hình và nêu cách giải
Bài 37/tr 123 SGK.
H
A
C
D
B
O
Chứng minh : AC = BD
Hỏi : Ta thấy AB và CD là 
gì đối với các đường tròn?
Từ nhận xét đó ta cần phải làm gì để chứng minh được AC = BD?
Yêu cầu HS tiếp tục trình bày miệng chứng minh.
Gọi một HS lên bảng trình bày chứng minh.
Bài 39/tr123 SGK.
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
4
B
O
I
C
O/
A
9
a) Chứng minh BAC = 900 
Gợi ý : Các em hãy áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh.
b) Tính số đo góc OIO/ 
Gợi ý : Các em có nhận xét gì về vị trí của tia OI? Qua đó các em có thể thấy được số đo của góc OIO/. Vậy em nào có thể tính góc OIO/. 
c) Tính BC biết OA = 9 cm, O/A = 4cm.
Hỏi : Có nhận xét gì về quan hệ giữa BC và IA? Nhưng IA có quan hệ gì với các giá trị đã cho không?
BT 36 -SGK
 A O' O B B
 D
C
a, Gọi O là tâm đtr ĐKính AO .Hai đtr tiếp xúc trong vì O O' =AO-AO'=R- r 
Vì AO'=CO'=O O' và AO=DO=BO => ACO=ADO =1v =>OC// DB mà AO=OB => AC=CD
Bài 37/tr 123 SGK.
Vẽ OH ^ CD tại H.
OH ^AB => AH=BH
OH^ CD => CH=DH
=> AH-CH =BH_DH hay AC=BD
.
Bài 39/tr123 SGK.
HS vẽ hình vào vở.
a) Chứng minh BAC = 900 
Theo t/c tt cắt nhau, ta có : IB=IA,IA=IC =>IB=IA=IC. =>ABC vuông tại A => BAC= 900
b, 
b) Tính số đo góc OIO/ 
Tia IO là phân giác của góc BIA (do tính chất của tiếp tuyến)
O'I là p/g cua góc CIA mà BIA và CIA kề bù => OIO' =900
c) Tíùnh BC 
BC = 2 IA 
IA2 = OA. O/A (Theo hệ thức lượng)
=>IA=(cm) => BC=12 cm
Hoạt động 3 : ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ
Bài 40/tr123 SGK. Đố (GV đưa đề bài và hình 99 SGK lên bảng phụ).
GV hướng dẫn HS xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau :
- Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều tiếp xúc nhau.
- Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì hai bánh xe qay cùng chiều.
- Sau đó GV làm mẫu hình 99a Þ hệ thống chuyển động được.
GV gọi hai HS lên nhận xét hình 99b) ; 99c).
BT 40
Hai đừng tròn tròn tiếp xúc ngoài thì hai đường tròn quay ngược chiều nhau
Hai đương tròn TX trong thì 2 bánh xe quay cùng chiều
Vậy :
- Hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được.
- Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động được.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết sau ôn tập chương II hình học.
Làm 10 câu hổi ôn tập chương II vào vở.
Đọc và ghi nhớ : “Tóm tắc các kiến thức cần nhớ”.
Bài tập 41/tr 128 SGK.
Bài 81, 82 TR 140 SBT.
Ngày soạn : 12-12-2010	Ngày dạy 13,14/12/2010	
Tiết : 33 ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. MỤC TIÊU
HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh.
Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
B. CHUẨN BỊ
GV :	- bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hệ thống kiến thức, bài giải mẫu.
- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
HS :	- Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập.
- Thước thẳng, compa, êke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÍ THUYẾT KẾT HỢP KIỂM TRA
HS1 : Nối mỗi ô ở cột trái để được ô ở cột phải để được khẳng định đúng :
1. Đường tròn ngoại tiếp một tam giác
7. là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác.
Đáp án
2. Đường tròn nội tiếp một tam giác
8. là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
3. Tâm đối xứng của đường tròn
9. là giao điểm các đường trung trực các cạnh của tam giác.
4. Trục đối xứng của đường tròn
10. chính là tâm của đường tròn.
5. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
11. là bất kì đường kính nào của đường tròn.
6. Tâm của đường tròn ngoại ti

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 9 hay.doc