Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 43 đến 60 - Năm học 2018-2019

I . Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương , đặc biệt chú ý :

- Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số cùng với minh hoạ hình học của chúng .

2. Kỹ năng:

 -Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số:phương pháp thế và phương pháp cộng đại số

3. Thái độ:

- Cẩn thận, khi biến đổi giải hệ phương trình, tích cực tham gia luyện tập.

II . Chuẩn bị:

GV: Lựa chọn bài tập

HS Ôn tập toàn bộ chương III, máy tính bỏ túi .

V. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: (2')

2. Kiểm tra bài củ : (Lồng trong tiết dạy)

3. Bài mới:

 

doc89 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 43 đến 60 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghiệm của ptrình ở bài 15d không ?
Hoạt động 2: (17’)
- Giải phương trình bằng công thức nghiệm
6x2 + x – 5 = 0
6x2 + x + 5 = 0
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài của bạn rồi cho điểm
- Gọi 2 HS lên bảng sửa 2 câu d,e.
- Yêu cầu HS kiểm tra chéo kết quả của nhau.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập này.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải
? Khi nào phương trình (1) vô nghiệm, có nghiệm kép, hai nghiệm phân biệt.
GV: Chốt lại cách làm
*PT bậc hai có nghiệm kép
 a 0 và = 0
*PT bậc hai có nghiệm 
 a 0 và 0
*PT bậc hai có 2 nghiệm phân biệt
 a 0 và > 0
*PT bậc hai vô nghiệm
 a 0 và < 0
- 3 HS lên bảng kiểm tra, HS khác theo dõi và nhận xét. 
- H/s: xét dấu a;c nếu a;c trái dấu => ptrình có 2 nghiệm p.biệt
- Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc 2 để giải
- Hai học sinh lên bảng giải, cả lớp giải vào vở
- Một học sinh lên bảng gải phương trình
- Cả lớp làm vào vở.
- Học sinh thảo luận nhóm từ 2 đến 3 phút
- Đại diện nhóm trình bày
- Học sinh nhận xét bài của bạn
- H/s nêu yêu cầu của bài toán
- H/s hoạt động nhóm làm bài tập
- H/s các nhóm cử đại diện trình bày cách làm
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
- H/s Pt vô nghiệm khi m 
Bài 15: (45-Sgk)
b. 5x2 + 2x + 2 = 0
Ta có: a= 5; b = ; c = 2
D =(2)2 - 4.5.2 
 = 4.10 - 40 =0
 Vì D = 0 nên Ptrình có nghiệm kép
d. 1,7x2 - 1,2x - 2,1 =0
 a = 1,7 ; b = -1,2 ; c= - 2,1
D = (-1,2)2 - 4.1,7.(-2,1) 
 = 15,72 > 0
 Vì D = 0 nên ptrình có 2 nghiệm phân biệt
Bài 16: (sgk/45)
b/ 6x2 + x + 5 = 0
D = 1 -120 = -119 < 0 
Nên phương trình vô nghiệm
c/ 6x2 + x – 5 = 0
D = 1 + 120 = 121 > 0
=11 nên phương trình có 2 nghiêm phân biệt là: d) 3x2+5x+2=0
 = 52 -4.3.2 =1
 x1 = - , x2 = -1
e) y2 - 8y+16 =0
=(-8)2-4.1.16=0
x1 = x2 = 4
Bài tập: 
Tìm m để các pt bậc hai có nghiệm
 m x2 + (2m – 1)x +m +2 = 0 (1)
Đk: m 0
Ta có:
 = ( 2m – 1)2 – 4.m.( m + 1)
= 4m2 – 4m + 1 – 4m2 – 8m
= - 12m + 1 
Phương trình có nghiệm 
 0
 - 12 m + 1 0 
 - 12 m - 1 
 m 
Vậy với m và m 0 thì phương trình (1) có nghiệm.
4. Dặn dò: (2’)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc 2 1ẩn
 Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / /2019 
Ngày dạy: / /2019	
Tiết 57: § 5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: H/s thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
2. Kỹ năng:
 + Học sinh biết tìm b' và tính D'; x1; x2 theo công thức nghiệm thu gọn.
 + H/s nhớ vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn.
3. Thái độ: Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHDH, SGK, chuẩn kt-kn, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, MTBT.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bảng nhóm, MTBT.
III. Bảng mô tả và câu hỏi tương ứng:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Công thức nghiệm.
Ví dụ minh họa
- Xác định được các hệ số a, b, c khi sử dụng công thức nghiệm.
- Nêu được công thức nghiệm.
- Viết được công thức nghiệm thu gọn.
- Giải thích được phương trình bậc hai có nghiệm hay không.
- Vận dụng công thức nghiệm thu gọn vào các bài toán đơn giãn.
- Chứng minh được công thức nghiệm thu gọn.
- Vận dụng công thức nghiệm thu gọn trong các bài toán giải phương trình bậc hai.
Câu 1.1.1: - Nêu công thức nghiệm phương trình ax2+bx+c=0? (a khác 0)
Câu 1.1.2: Hãy xác định các hệ số a, b, c của phương trình: 2x2-8x+3=0
Câu 1.2.1: Phương trình ax2+bx+c=0 (a khác 0) có thể có bao nhiêu nghiệm?
Câu 1.2.2: Viết công thức nghiệm tổng quát của ax2+bx+c=0. (a khác 0)
Câu 1.2.1: Chứng minh công thức nghiệm ax2+bx+c=0? (a khác 0)
Câu 1.2.2: Bài 15 trang 45
Xác định hệ số a, b, c và biêt thức D’
Câu 1.4: 
a. 2x2-8x+3=0
b. 6x2+12x+5=0
2. Áp dụng.
Ví dụ minh họa
- Lập được biệt thức D’, và các công thức nghiệm trong từng trường hợp của delta.
- xác định được các hệ số a, b, c trong trường hợp cụ thể để lập D’
 - Xác định được số nghiệm của phương trình bậc hai cụ thể.
- Giải được phương trình bậc hai cụ thể (phương trình đầy đủ các hệ số và phương trình khuyết hệ số)
- Xác định được số nghiệm của của phương trình bậc hai thông qua mối quan hệ giữa hệ số a và c.
- Tìm điều kiện để phương trình bậc hai chứa tham số có nghiệm.
Câu 2.2.1: Cho phương trình bậc hai: 
3x2 + 5x – 1 = 0 
Lập biệt thức D’ và viết công thức x1 và x2 tổng quát
Câu 2.2.1: Hãy xác định hệ số a, b, c và số nghiệm của các phương trình sau:
a) x2 –2x + 20 = 0
b) 
c) x2 –12x + 20 = 0
Câu 2.3: Giải các phương trình:
a) 
b) 
Câu 2.4.1: Không giải phương trình, hãy xác định số nghiệm của phương trình sau:
IV. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
- Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy logic cho học sinh.
- Hình thành và phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học.
V. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, hoạt động nhóm.
- Phối hợp với phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
VI. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 - Nêu công thức nghiệm của ptr bậc hai ? 
 - Giải PT: 5x2 - 6x + 1 = 0?
 1 HS lên bảng kiểm tra
 Giải pt
 x1 = 
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng/trình chiếu/ đồ dùng dạy học
Hoạt động 1: (10’)
Nêu công thức nghiệm tổng quát để giải phương trình bậc 2.
Ap dụng giải phương trình sau:
a/ 3x2 + 8x + 4 = 0
b/ 3x2 - x – 4 = 0
- Giáo viên cho học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng rồi cho điểm
- Giữ lại 2 bài của học sinh trên bảng để dùng vào bài mới
Hoạt động 2: (10’)
- Xây dựng công thức nghiệm thu gọn.
- Cho phương trình bậc 2: ax2+bx+c = 0 (a khác 0) có b = 2b’
- Hãy tính biệt số D theo b’
- Ta đặt D’ = b’2-ac
- Vậy D = 4.D’
- Hãy tìm nghiệm của phương trình ( nếu có)với trường hợp D’ 0; D’ = 0
- Treo bảng phụ có 2 công thức nghiệm để học sinh so sánh
Hoạt động 3: (15’)
- Giải các phương trình sau.
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải phương trình 
 5x2 + 4x -1 = 0
- Cho học sinh làm ?3
- gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải phương trình 
3x2 + 8x + 4 = 0và
 3x2 - x – 4 = 0
- Vậy khi nào nên dùng công thức nghiệm thu gọn ?
- cho học sinh giải phương trình 
- Một học sinh lên bảng trả lời và giải phương trình a
- Một học sinh lên bảng trả lời và giải câu b
- cả lờp giải vào vở bài tập
3x2 + 8x + 4 = 0
D = 64 – 48 = 16 =>= 4
Phương trình có 2 nghiệm phân bịêt là: x1 = -2/3; x2 = -2
b/ 3x2 - x – 4 = 0
D = 96 + 48 = 144 =>=12
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là:
- Theo dõi hình thành công thức nghiệm của giáo viên
- Học sinh tính D = b2 - 4ac 
 = (2b’)2–4ac
 = 4b’2-4ac 
 = 4(b’2-ac) 
- Học sinh hoạt động theo đơn vị nhóm.
- Ghi công thức nghịêm thu gọn vào vở
- Quan sát bảng phụ để so sánh 2 công thức nghiệm của phương trình bậc 2
- Học sinh giải phương trình
5x2 + 4x – 1 = 0 theo hướng dẫn của giáo viên
- Hai học sinh lên bảng giải phương trình
3x2 + 8x + 4 = 0 và
 3x2 - x – 4 = 0 bằng công thức nghiệm thu gọn
Gọi một học sinh so sánh với bài khi kiểm tra
- Dùng công thức nghiệm thu gọn khi b là số chẵn
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải phương trình
- cả lớp giải vào vở 
I/ Công thức nghiệm thu gọn:
Phương trình bậc 2 
 ax2+bx+c = 0 (a ¹ 0)
Trường hợp b chẵn đặt b = 2b’ thì ta có b = 2b’
D = b’-ac
+) nếu D’ < 0 thì phương trình vô nghiệm
+) nếu D’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2 = -b’/a
+) Nếu D > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt là
II/ Áp dụng: Giải phương trình
a/ 5x2 + 4x – 1 = 0 
 ( a= 5; b’ = 2; c = -1)
D’ = 4 + 5 = 9 => ’=3
Nghiệm của phương trình là
 x1= 1/5; x2 = -1
b/ 3x2 + 8x + 4 = 0 
 ( a = 3; b’ = 4; c = 4)
 D’ = 16 – 12 = 4 > 0 => ’=2
Nghiệm của phương trình là
 x1 = -2/3; x2 = -2
c/ 3x2 - x – 4 = 0 
 (a = 3;b‘=;c = -4)
D’ = 24 + 12 = 36 > 0 => ’= 6
Phương trình có nghiệm là 
d/ 
4. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc các công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2.
- Xem lại các bài tập áp dụng đã giải.
- BTVN: 17 a,b,c; 18 a,c,d / 49.
 Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Ngày soạn: / /2019 
Ngày dạy: / /2019
Tiết 56: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức Củng cố phương pháp giải ptr bậc 2 một ẩn bằng công thức nghiệm thu gọn.
2. Kỹ năng:
+ H/s có kỹ năng vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn.
+ Biết giải bài toán tìm tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm hoặc tìm tham số để phương trình có nghiệm thoả mãn điều kiện cho trước.
3. Thái độ: Có ý thức mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn màu, MTBT.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bảng nhóm, MTBT.
III. Bảng mô tả và câu hỏi tương ứng:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Công thức nghiệm thu gọn.
- Viết được công thức nghiệm thu gọn.
- Giải thích được phương trình bậc hai có nghiệm hay không.
- Vận dụng công thức nghiệm thu gọn vào các bài toán.
.
- Vận dụng công thức nghiệm thu gọn trong các bài toán để tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Câu 1.2.1: 
Bài tập 22 sgk 49
Câu 1.3.1: 
Bài tập 20 sgk 49
Câu 1.4.1: 
Bài tập 24 sgk 50
IV. Định hướng hình thành và phát triển năng lực.:
- Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy logic cho học sinh.
- Hình thành và phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng/trình chiếu/ đồ dùng dạy học
3. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: (7’)
- Víêt công thức nghệim thu gọn để giải phương trình bậc2
- Áp dụng giải phuơng trình :
 5x2 – 6x + 1 = 0
- Gọi 1 học sinh nhận xét bài làm của bạn rồi cho điểm
Hoạt động 2: (10’)
*Dạng 1: Giải phương trình
- Bài 20 trang 49 sgk
- Yêu cầu 4 học sinh lên giải các phương trình, mỗi em một câu
- Sau khi 4 học sinh trên bảng giải 4 phương trình xong, giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn
- Lưu ý: ở câu a,b,c học sinh có thể dùng công thức nghiệm để giải ví dụ như giải phương trình 25x2 – 16 = 0 dùng công thức nghiệm
- Tuy nhiên với phương trình bậc 2 khuyết, nhìn chung không nên giải bằng công thức nghiệm mà đưa về phương trình tích hoặc dùng cách giải riêng
Hoạt động 3: (10’)
Dạng 2: Không giải phương trình, xét số nghiệm của nó.
-Bài tập 22/ 49 sgk
- Cho học sinh nhắc lại nhận xét về số nghiệm của phương trình khi a và c trái dấu.
- Gọi 2 học sinh lên trả lời. miệng bài tập trên.
Hoạt động 4: (15’)
* Dạng 3: Bài toán thực tế
- GV: Cho hs làm bài 23/50 theo nhóm 2 em.
- GV: Gọi đại diện một nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
Dạng 4:Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
- Cho học sinh tính D = ?
- Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi nào?
- Phương trình có nghiệm kép khi nào?
- Phương trình vô nghiệm khi nào?
- Một học sinh lên bảng trả lời công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2 rồi áp dụng giải phương trình: 5x2 - 6x + 1 = 0
- Cả lớp giải vào vở bài tập
- Bốn học sinh lên bảng giải phương trình
- Cả lớp giải 4 phương trình đã cho vào vở
- Học sinh giải phương trình bằng công thức nghiệm
 25x2 – 16 = 0
(a = 25 ; b = 0 ; c = -16)
D’=02 – 25(-16) = 400 > 0
’= 20. phương trình có nghiệm là :x1 = 4/5; x2 = -4/5
- Học sinh so sánh 2 cách giải
- Học sinh nhắc lại nhận xét
-Phương trình bậc hai: 
 ax2+bx+c=0 (a≠0). 
Nếu a và c trái dấu thì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
- Áp dụng giải câu a và b của bài tập 22.
- Khi a và c trái dấu thì ft bậc hai luôn có 2 nghiệm trái dấu.
- Học sinh đứng tại chỗ để trả lời bài tập
- HS: làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Giải phương trình:
 5x2 - 6x + 1 = 0 
 ( a = 5; b’ = -3; c = 1)
D’ = 9 – 5 =4 =>’= 2
Phương trình có nghiệm là:x1 =1;x2 =1/5
Bài 20: (sgk/49): 
Giải phương trình.
a/ 25x2 - 16 = 0 ó 25x2 = 16 
 óx2 = 16/25 óx=
b/ 2x2+3 = 0 vì 2x2 ³ 0 
=>2x2+3 >0 
=> phương trình vô nghiệm
c/ 4,2x2+5,46x = 0 
ó x( 4,2x + 5,46 ) = 0
ó x = 0 hoặc x = -1,3
d/ 4x2 - x = 1-
ó4x2 -x-1+=0
(a= 4; b’ = -;c = -1)
D’ = 3 - 4 + 4 = ( - 2)2 > 0
’= 2 - 
phuơng trình có nghiệm là
x1 = ½ ; x2 = 
Bài 22: (sgk/49): 
a/ 15x2+4x – 2005 = 0 
có a=15>0;c =-2005<0
Nên a.c trái dấu=> phương trình có 2 nghiệm phân biệt
b/ 
vì a và c trái dấu nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Bài 23( SGK – T.49)
a/ t = 5 phút
 v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60(km)
b/ v = 120
 120 = 3 .t2 – 30t + 135
 3 .t2 – 30t + 15 = 0
’ = 25 – 5 = 20 > 0
 = 2
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Bài 24: (sgk/50): 
Phương trình ẩn x:
 x2 – 2 ( m – 1 ) x + m 2 = 0
a/ Tính D’ = 1 – 2m
b/ Phương trình có 2 nghịêm phân biệt khi D’ > 0 ó 1 -2m > 0óm < ½ 
- Phương trình có nghiệm kép khi D’ = 0 
ó 1 – 2m = 0 ó m = ½ 
- Phương trình có vô nghiệm khi D’ < 0 
ó 1- 2m ½ 
4. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- Yêu cầu học sinh thuộc công thức nghiệm thu gọn, công thức nghiệm tổng quát, nhận xét sự khác nhau.
- BTVN: bài tập 21,23 trang 49, 50 sgk.
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / /2019 
Ngày dạy: / /2019
Tiết 59: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu.
- Kiến thức : N¾m v÷ng hÖ thøc ViÐt.
- Kỷ năng : VËn dông ®îc nh÷ng øng dông hÖ thøc ViÐt. BiÕt c¸ch biÓu diÔn tæng c¸c b×nh ph¬ng, c¸c lËp ph¬ng cña hai nghiÖm th«ng qua c¸c hÖ sè cña ph¬ng tr×nh.
- Thái độ : Chú ý, tuân thủ, ủng hộ, tích cực, hợp tác tham gia xây dựng bài, tác phong học tập nhanh nhẹn.
II. Chuẩn bị.
- GV: B¶ng phô, gi¸o ¸n, SGK, SBT
- HS : xem bµi trước ë nhµ
III. Bảng mô tả và câu hỏi tương ứng:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Hệ thức Vi-ét.
Ví dụ minh họa
- Xác định được tổng và tích hai nghiệm của PTBH.
- Viết được công thức tổng và tích.
- Vận dụng công thức tổng và tích.
vào các bài toán đơn giãn.
- Vận dụng công thức tổng và tích để tìm nghiệm của PTBH.
Câu 1.1.1: - Nêu công thức tính tổng và tích của phương trình ax2+bx+c=0? (a khác 0)
Câu 1.2.1: 
Viết công thức tính tổng và tích ax2+bx+c=0. (a khác 0)
Câu 1.2.1: Bài ?2
Câu 1.4: 
a. 2x2-8x+3=0
b. 6x2+12x+5=0
2. Tìm hai số biết tổng và tích:
Ví dụ minh họa
- 
- xác định được tổng và tích hai nghiệm
- Tìm được tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai cụ thể (phương trình đầy đủ các hệ số và phương trình khuyết hệ số)
- Xác định được tổng và tích hai nghiệm của của phương trình bậc hai thông qua mối quan hệ giữa hệ số a và c.
- Tìm điều kiện để phương trình bậc hai chứa tham số có nghiệm.
Câu 2.2.1: Hãy xác định hệ số a, b, c và tính tổng và tích hai nghiệm
của các phương trình sau:
a) x2 –2x + 20 = 0
b) 
c) x2 –12x + 20 = 0
Câu 2.3: Tính tổng, tích hai nghiệm các phương trình:
a) 
b) 
Câu 2.4.1: Không giải phương trình, hãy xác định số nghiệm của phương trình sau:
IV. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
- Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy logic cho học sinh.
- Hình thành và phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học.
V. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp : ( 1’ ) 
2. Kiểm tra bài cũ : ( Thông qua ) 
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung bài 
Ho¹t §éng 1 : HÖ thøc Vi – ét ( 27 phót )
*§V§: Mèi quan hÖ gi÷a 2 nghiÖm víi hÖ sè cña pt nh­ thÕ nµo ? => XÐt ®Þnh lÝ .
- NÕu > 0 h·y nªu Ct nghiÖm TQ cña pt?
- NÕu = 0 c¸c ct nµy cã ®óng kh«ng ?
-Yªu cÇu hs lµm (?1)
- H·y tÝnh x1 + x2 ; x1 . x2.
=>Gv nhËn xÐt bµi lµm cña hs råi nªu ®Þnh lÝ .
*NhÊn m¹nh: HÖ thøc viÐt thÓ hiÖn mèi liªn hÖ gi÷a c¸c nghiÖm vµ c¸c hÖ sè cña pt .
-¸p dông: Nhê ¸p dông ®Þnh lý vi-Ðt nÕu ®· biÕt 1 nghiÖm cña pt cã thÓ suy ra nghiÖm kia. XÐt 2 tr­êng hîp ®Æc biÖt sau .
- Yªu cÇu hs h® nhãm lµm 
(?2) vµ (?3).
+Yªu cÇu ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. Gv nªu c¸c kÕt luËn tæng qu¸t.
- ¸p dông TQ lµm (?4).
-HS tr¶ lêi miÖng.
+HS kh¸c nhËn xÐt.
-HS lªn b¶ng lµm (?1).
+HSkh¸c nhËn xÐt.
-Hs chia nhãm vµ lµm (?2) vµ (?3).
+C¸c nhãm ®æi bµi vµ nhËn xÐt chÐo theo ®¸p ¸n.
-Hs lªn b¶ng lµm (?4).
+Hs kh¸c nhËn xÐt.
1.HÖ thøc Vi – Ðt :
 Cho pt : ax2 + bx + c = 0 ()
*(?1):
*§Þnh lý: NÕu x1, x2 lµ 2 No cña pt 
ax2 + bx +c = 0 ()
 th× 
*(?2) : Cho pt 2x2 – 5x + 3 = 0
a) a = 2 , b = -5 , c = 3
 => a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0
b) Thay x1 = 1 vµo pt 2.12 –5 . 1 + 3 = 0
 => x1 = 1 lµ nghiÖm cña pt
c) Theo vi- Ðt t×m x2.
x1. x2 = cã x1 = 1 => x2 = 
*(?3): Cho pt 3x2 + 7x + 4 = 0
a) a = 3 , b= 7 , c = 4
=> a – b + c = 3 – 7 + 4 = 0
b) Thay x1 = -1 vµo pt:
3. (-1)2 + 7 .(-1) + 4 = 0
=> x1 = -1 lµ nghiÖm cña pt.
c) Theo hÖ thøc vi-Ðt.
x1 .x2= , cã x1 = -1 => x2 = 
*TQ: Cho pt ax2 + bx + c = 0 ()
- NÕu a + b + c = 0 => x1 = 1, x2 = 
- NÕu a- b + c = 0 => x1 = -1, x2 =
*(?4): a) x = 1, x2 = 
 b) x1 = -1 , x2 = 
Ho¹t §éng 2 : T×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña chóng ( 15 phót )
*Bµi to¸n: T×m 2 sè biÕt tæng cña chóng b»ng S, tÝch cña chóng b»ng P.
- H·y chän Èn sè vµ lËp pt bµi to¸n.
+PT nµy cã nghiÖm khi nµo?
- Yªu cÇu HS tù ®äc VD vµ bµi gi¶i (sgk/52)
+¸p dông lµm (?5).
- Yªu cÇu chia nhãm råi ®äc vÝ dô 2 vµ ¸p dông bµi 27a.
-Hs tr¶ lêi.
+Hs kh¸c nhËn xÐt.
-Hs lªn b¶ng lµm (?5).
+Hs kh¸c nhËn xÐt.
-Hs chia nhãm lµm bµi tËp.
+C¸c nhãm ®æi bµi vµ nhËn xÐt chÐo theo ®¸p ¸n.
2.T×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña chóng
- Gäi sè thø nhÊt lµ: x
 Sè thø hai lµ : (S – x)
TÝch hai sè b»ng P, ta cã ph­¬ng tr×nh:
 x . (S – x ) = P x2 – Sx + P = 0
 ó = S2 – 4 P 0
*(?5):
 Hai sè cÇn t×m lµ nghiÖm cña pt :
x2 - x+5 = 0 =>=(-1)2- 4.1.5 =-19 < 0 
 => pt v« nghiÖm.
 VËy kh«ng cã hai sè nµo cã tæng b»ng 1 vµ tÝch b»ng 5 .
Bµi 27a/53.
 x2 - 7x+12 = 0 v× 3+ 4 = 7 vµ 3.4 =12
nªn pt cã hai nghiÖm lµ : x1=3 ; x2= 4
. Hướng dẫn HS về nhà : ( 2 phút )
- BTVN: 25-->28/ 53 (sgk) ; 35 --> 41/ 44 (SBT)
- Häc thuéc hÖ thøc Vi- Ðt vµ c¸ch t×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch.
- Giê sau LuyÖn tËp.
 Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Ngày soạn: / /2019 
Ngày dạy: / /2019
Tiết 60 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- KT: Cñng cè hÖ thøc Vi-Ðt.
- KN: RÌn kÜ n¨ng vËn dông hÖ thøc Vi-Ðt ®Ó : TÝnh tæng, tÝch c¸c nghiÖm cña pt, nhÈm nghiÖm cña pt trong c¸c tr­êng hîp cã a+b+c=0; a-b+c=0 hoÆc qua tæng,tÝch cña hai nghiÖm . T×m hai sè biÕt tæng vµ tÝch cña nã .
- T§: CÈn thËn, tØ mØ.
II. Chuẩn bị.
- GV: B¶ng phô, gi¸o ¸n, SGK, SBT
- HS : làm bà

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12838776.doc
Giáo án liên quan