Giáo án môn Toán 9 - Tiết 37 đến tiết 57

ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)

(Với sự trợ giúp của MTCT)

A. Mục tiêu

 1. Kiến thức: -HS biết vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn.

 2. Kỹ năng: -Luyện tập kĩ năng vẽ hình, làm bài tập về chứng minh, tính toán, kết hợp sử dụng MTCT để tính toán.

3.Thái độ:Giáo dục ý thức tự học,có hứng thú học tập,tự tin.

Nhận thức được vẻ đẹp trong môn học & có hứng thú với bộ môn.

4.Tư duy:Rèn cho học sinh khả năng quan sát, dự đoán,suy luận hợp lý ,lô gic.

5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt

Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán.

B.Chuẩn bị của giáo viên & học sinh:

 -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu.

 -HS: SGK, com pa, thước kẻ.

C.Phương pháp:

 - Nêu vấn đề, gợi mở- vấn đáp, luyện tập.

 

doc90 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán 9 - Tiết 37 đến tiết 57, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c BED ta cần tính được những góc nào/ căn cứ?
Học sinh:
 = Sđ ( góc nội tiếp chắn cung BnC
 = Sđ ( góc nội tiếp chắn cung DnA
=> = 
Giáo viên: yêu cầu học sinh phát biểu nhận xét về số đo góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn?
Học sinh phát biểu
Giáo viên; giới thiệu nội dung định lí 
Củng cố định lí:
Bài tập vận dụng
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
- Góc BEC là góc 
có đỉnh ở bên trong
 đường tròn.
- Hai cung AmD 
và cung BnC gọi là
 hai cung bị chắn
*Định lí: (SGK/81)
GT : có đỉnh E nằm bên trong (O) 
KL : 
Chứng minh:
Nối BD. Theo định lí góc nội tiếp.
 = Sđ 
 = Sđ 
Mà += (t/c góc ngoài của DBDE)
 = 
-Làm bài tập 36 sgk - 82
Có: = (sđAM +sđNC): 2
Và (định lí góc có đỉnh bên trong (O) ).
Mà : AM = MB ; NC = AN (gt)
= DAEH cân tại A.
Hoạt động 2: Tìm hiểu góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Kiến thức:học sinh nắm vững định nghĩa góc góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nhận biết đúng .
Có kỹ năng xác định được 2cung bị chắn của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Chứng minh tính chất của góc.
Phương pháp; gợi mở vấn đáp.
Đồ dùng; com pa, Thước thẳng, phấn màu
Thiết bị : máy chiếu
-GV treo bảnh phụ ghi hình vẽ 33 ; 34 ; 35 - SGK lên bảng.
Hoặc trình chiếu( nếu có máy chiếu)
? Có nhận xét gì về các góc đó ?
-HS + Đỉnh nằmở bên ngoài đường tròn.
 + Cạnh cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn 
-GV: góc như thế được gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
? Vậy góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là góc ntn
-GV chốt lại định nghĩa.
? Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có quan hệ như thế nào với số đo cung bị chắn ? Ta vào đlí sau
GV: Gọi hs đọc định lí ở sgk/81?
? Hãy ghi GT, KL của đlí ?
GV yêu cầu HS thực hiện (Sgk ).
GV gợi ý để HS chứng minh 
( Dựa vào t/c góc ngoài của tam giác)
* TH1: 2 cạnh của góc là cát tuyến.
Nối AC, ta có: là góc ngoài DAEC
*TH2: 1 cạnh của góc là cát tuyến,1 cạnh là tiếp tuyến
GV gợi ý để HS chứng minh 
( Dựa vào t/c góc ngoài của tam giác)
Trường hợp 3: hai cạnh đều là tiếp tuyến:
GV hướng dẫn nhanh:
Kéo dài EO cho cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F
Vận dụng trường hợp hai để cm:
Tính tổng góc BEF và FEC
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
+ Đỉnh nằm ngoài đường tròn.
 +Các cạnh đều có điểm chung 
m
n
với đường tròn.
*VD: là góc có 
đỉnh ở bên ngoài đường 
tròn, các cung nhỏ AD, 
BC là các cung bị chắn.
*Định lý: (SGK/81)
GT: là góc có đỉnh nằm ngoài (O)
KL: = 
Chứng minh:
* TH1: 2 cạnh của góc là cát tuyến.
Nối AC, ta có: là góc ngoài DAEC = .
Mà = Sđ (đ/l góc ngoài D )
Và = Sđ 
 = .
 = Sđ + Sđ 
hay: = 
*TH2: 1 cạnh của góc là cát tuyến,1 cạnh là tiếp tuyến.
Có = + (t/c góc ngoài D).
 =- 
Mà: = Sđ (đ/l góc nt)
 = Sđ (đ/l góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung).
 = .
* TH3: 2 cạnh đều là tiếp tuyến.
 (HS về nhà chứng minh).
4. Củng cố:
 - So sánh về số cung bị chắn của góc nội tiếp và góc có đỉnh ở bên trong ; bên ngoài đường tròn?
Số đo góc nội tiếp – góc có đỉnh bên ngoài - bên trong đường tròn với số đo các cung bị chắn?
 - GV chốt: góc có đỉnh ở bên trong ; bên ngoài đường tròn có hai cung bị chắn?
 - So sánh góc nội tiếp và góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
 - GV chốt: góc có đỉnh ở bên trong có hai cung bị chắn?
 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
 - Hệ thống hoá các loại góc trong đường tròn, nhận biết về số đo của chúng.
 - Làm bài tập 38, 39, 40 (SGK/82, 83 ) Giờ sau luyện tập
E.Rút kinh nghiệm:
Về thời gian:
Về kiến thức:
Về pp:
Hiệu quả bài dạy:
Ngày soạn: Tiết 45 
 Tuần:23
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:	-HS được củng cố về góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn, mối liên hệ giữa góc và cung bị chắn. 
2. Kỹ năng:	-Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng được định lý về số đo của góc để chứng minh và tính toán. 
3.Thái độ: HS có hứng thú học tập
	-Rèn tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
4. Tư duy:	-Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt
Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.
 -HS: SGK, com pa, thước kẻ.
C.Phương pháp:
	-Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập.
D.tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
9a1
9a3
2. Kiểm tra: Một HS lên bảng 
Phát biểu định lí về số đo của góc có đỉnh bên trong, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn, vẽ hình minh họa.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Kiến thức: học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản được vận dụng làm bài ở nhà hoặc vướng mắc trong khi làm bài mà chưa giải quyết được
Kỹ năng: Vận dụng tính chất góc có đỉnh nằm trong hoặc ngoài đường tròn vào tính số đo góc và số đo cung.
Phương pháp; gợi mở ,vấn đáp. 
Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực diễn đạt;Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực tính toán
Đồ dùng; thước thẳng, com pa.
Chữa bài tập 39 sgk - 83
-GV gọi HS đọc bài, vẽ hình, ghi GT, KL
-HS thực hiện cá nhân. Một HS làm trên bảng.
? Muốn c/m ES = EM ta cần c/m gì?
-HS: Ta c/m tam giác ESM cân ở E
?Muốn c/m tam giác ESM cân ở E ta c/m thế nào?
-HS: c/m 
-OV gọi một HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi hoặc cùng làm, nhận xét bài của bạn trên bảng.
? Qua bài tập trên bạn đã vận dụng kiến thức nào để c/m hai góc bằng nhau? c/m hai đoạn thẳng bằng nhau?
Chữa bài tập 39 sgk - 83
GT
AOBCOD
Tt MEAB ở E, CM
ME ở S
KL
ES = EM
Chứng minh:
Xét ESM có (góc có đỉnh bên trong đường tròn)
Mà (vì ABCD theo gt)
 (1)
 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
cân tại E ES = EM (đpcm)
Hoạt động 2: Luyện tập
Kỹ năng; vận dụng linh hoạt kiến thức về các góc của đường tròn, góc tạo bởi hai đường thẳng // và kiến thức đã học để cm .
Phương pháp; gợi mở vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ.
Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt
Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán.
Đồ dùng: com pa , phấn màu, thước thẳng.
*HĐ 2.1: Bài tập 40 sgk - 83
-GV cho HS đọc bài, gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
Gọi 1 HS trình bày miệng cách chứng minh.
-HS trình bày tại chỗ. Một HS lên bảng làm bài theo cách bạn vừa nêu.
-GV: Có thể c/m bằng cách khác không?
*Hướng dẫn:
Ta có (góc ngoài DADC)
 mà Â1 = Â2 (gt) và (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và một dây cùng chắn cung AB).
 DSAP cân tại S
 SA = SD
*HĐ 2.1: Bài tập 41 sgk - 83
-GV cho HS nghiên cứu bài 41 - SGK.
? Hãy vẽ hình, ghi GT – KL của bài toán 
-HS thực hiện cá nhân
-GV gọi 1 HS lên bảng làm.
-HS khác làm vào vở và nhận xét.
 ? Hãy nêu cách làm ?
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
 Â=? và =?
Tính sđ các góc?
Luyện tập
Bài tập 40 sgk - 83
GT
SA là tiếp tuyến
AE là tia pg 
KL
SA = SP
Chứng minh:
Ta có: (góc giữa tia tiếp tuyến và 1 dây cung).
 (góc có đỉnh ở trong đường tròn).
Có: Â1 = Â2 ( AE là phân giác của )
 (2)
Từ (1) và (2) 
DSDA cân tại S SA = SD
 Bài tập 41 sgk - 83 
GT
ABC và AMN
BNCM ở S
KL
Chứng minh:
Có : Â = (định lí góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn).
 (định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn).
. (1)
Mà (đ/l góc nội tiếp) (2).
Từ (1) và (2) 
4. Củng cố: - Nêu cơ sở chúng minh các BT trên?
 - Nêu tính chất về về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn?
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
 - Ôn lại các kiến thức đã học. Ôn định lí và hệ quả của góc nội tiếp.
 - Xem lại cách giải các bài tập.
 - Làm bài 42; 43 .(SGK/83) , bài 31, 32 . (SBT/78 )
 - Đọc trước bài “Cung chứa góc”, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thước thẳng, ê-ke, 
com pa, thước đo độ)
E. Rút kinh nghiệm
Thời gian
Kiến thức
Phương pháp
Hiệu quả bài dạy
Ngày soạn: Tiết 46 
 Tuần:23
CUNG CHỨA GÓC
A.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:	-HS nắm được kết luận quỹ tích cung chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900. HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên 1 đoạn thằng.
2. Kỹ năng:	-Rèn kĩ năng vẽ cung chứa góc a trên đoạn thẳng cho trước. Nhận biết được các bước giải bài toán quĩ tích.
3.Thái độ:	-Rèn tính tích cực, cẩn thận, sáng tạo trong học tập cho HS.
4. Tư duy:	-Rèn luyện tư duy suy luận hợp lô gic, tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt
Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu, miếng bìa như hình 39, kéo.
 -HS: SGK, com pa, thước kẻ ,thước đo độ.
C.Phương pháp:
	-Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
9a1
9a3
2. Kiểm tra: Một HS lên bảng 
Phát biểu định lí và hệ quả của góc nội tiếp.
*ĐVĐ: Từ tính chất của góc nội tiếp liệu ba điểm M, N, P có cùng thuộc một cung tròn cùng căng một dây hay không?
3.Giảng bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài toán quĩ tích cung chứa góc.
Kiến thức: Học sinh tìm hiểu bài toán quỹ tích. Kỹ năng; dựng hình, hiểu và lập luận có căn cứ từng bước giải.
Phương pháp: tự nghiên cứu, gợi mở, vấn đáp.
5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt
Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán.
Đồ dùng: com pa, phấn màu, bảng phụ hoặc máy chiếu.
*HĐ 1.1: Tìm hiểu bài toán 
Đưa nội dung bài toán chiếu lên máy
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài toán trong (SGK - 83) 
-Bài toán cho gì ? Yêu cầu gì ?
-GV nêu nội dung 
-GV cho HS sử dụng êke để làm (SGK- 84) 
-HS vẽ 3 tam giác vuông có:
-Tại sao 3 điểm N1; N2; N3 cùng nằm trên đường tròn đường kính CD ? Hãy xác định tâm của đuờng tròn đó? 
Gọi O là trung điểm của CD thì ta suy ra điều gì ? 
-HS : N1O = N2O = N3O =
-GV khắc sâu . Quĩ tích các điểm nhìn đoạn thẳng CD dưới một góc vuông là đường tròn đường kính CD
 (đó là trường hợp = 900)
+) Nếu góc 900 thì quĩ tích các điểm M sẽ như thế nào ? 
-GV hướng dẫn HS thực hiện ?2.
Yêu cầu HS quan sát GV dịch chuyển tấm bìa, đánh dấu vị trí của đỉnh góc.
Quan sát hình c/đ trên máy chiếu.
?Qua thực hành hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M ? 
 (M chuyển động trên 2 cung tròn )
-GV: Hãy về đọc phần c.m ở sgk
-GV nêu: trên nửa mp còn lại ta cũng có KL tương tự.
? Qua bài toán trên có kết luận gì về quỹ tích điểm M ?
Học sinh: nêu kl như sgk.
? Quan sát hình vẽ có nhận xét gì về hai cung chứa góc nói trên ?
Hs; hai cung bằng nhau thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau cùng căng dây AB
? Điểm A ; B có thuộc cung chứa góc không ?
? Khi thì hai cung đó ntn ?
Học sinh: Quĩ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB
? Khi thì cung chứa góc là cung nào ?Hs: 3600 – sđ cung nhỏ
*HĐ 1.2: Cách vẽ cung chứa góc 
?Qua bài tập trên hãy nêu cách vẽ cung chứa góc của một góc cho trước.
-HS nêu và thực hiện từng bước vào vở.
-GV: Cung AmB được vẽ như vậy được gọi là cung chứa góc .
1. Bài toán quĩ tích cung chứa góc.
1.1) Bài toán: (sgk -83)
a)Vẽ hình
b) DCN1D ; DCN2D ; DCN3D là tam giác vuông có chung cạnh huyền CD
 N1O = N2O = N3O =
(theo t/c tam giác vuông).
N1 , N2 , N3 cùng nằm trên đường tròn (O;) hay cùng thuộc đường tròn đường kính CD.
?2 : Thực hành.
-Dự đoán: M chuyển động trên 2 cung tròn.
*Kết luận: 
(SGK- 85)
*Chú ý: (SGK- 85))
Quĩ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB
a
a
m
y
x
d
H
M
B
A
O
1.2) Cách vẽ cung chứa góc 
+Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
+Vẽ tia Ax tạo với AB góc 
+Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm cuả Oy với d.
+Vẽ cung AmB tâm O bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.
Hoạt động2: Cách giải bài toán quỹ tích
Kiến thức: học sinh nắm vững nội dung từng bước giải bài toán quỹ tích.
Kỹ năng; vận dụng giải bài toán quỹ tích trong luyện tập củng cố.
Phương pháp: tự nghiên cứu, gợi mở, vấn đáp.
Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt
Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán
Đồ dùng: com pa, phấn màu, bảng phụ hoặc máy chiếu
-GV cho HS đọc sgk và nêu lại cách giải bài toán quĩ tích.
? ở bài tập trên tính chất T là t/c gì ?
-?Hình H là hình gì ?
-GV lưu ý: Có những TH phải giới hạn, loại điểm nếu hình không tồn tại.
2. Cách giải bài toán quỹ tích
Cần chỉ rõ:
Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H.
Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T
Kết luận: Quĩ tích các điểm M có tính chất T là hình H.
4. Củng cố:
	-Để tìm ra hình H cần làm gì ? ( Tìm ra tính chất T)
	-Làm bài tập 44 sgk - 86:
GT () I là giao điểm của 
 3 đường phân giác trong của 
KL Tìm quỹ tích điểm I
Giải:
Vì Có 
 . Mà A,B cố định 
 Điểm I thuộc quĩ tích cung chứa góc 1350 dựng trên cạnh BC 
5. Hướng dẫn học sinh học .làm bài ở nhà, chuẩn bị cho giờ sau :
 -Nắm vững quy tắc cung chứa góc, cách vẽ cung chứa góc a, cách giải bài toán quỹ tích.
 -Làm bài tập 46, 47, 48. 51 (SGK/86, 87 )
 -Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp.
E. Rút kinh nghiệm:
Thời gian
Kiến thức
Phương pháp
Hiệu quả bài dạy
Ngày soạn: Tiết 47 
 Tuần: 24
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:	-HS được củng cố quỹ tích cung chứa góc. Biết cách giải bài toán quĩ tích, biết xác định quĩ tích. 
2. Kỹ năng:	-Rèn kĩ năng giải bài toán quĩ tích, vẽ cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng cho trước. 
3.Thái độ:	-Rèn tính tích cực, cẩn thận, chịu khó trong học tập cho HS.
4. Tư duy:	-Rèn luyện tư duy nhận biết, tư duy vận dụng linh hoạt sáng tạo.
5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt
Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học inh:
 -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. MTCT
 -HS: SGK, com pa, thước kẻ ,thước đo độ. MTCT
C.Phương pháp:
	-Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
D.Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
9ª1
9ª3
2. Kiểm tra: Một HS lên bảng , lớp cùng làm bài tập.
Phát biểu quỹ tích cung chứa góc ? Nếu = 900 thì quỹ tích của điểm M là gì? *Đáp án:...
Nếu = 900 thì quỹ tích của điểm M là đường tròn đường kính AB.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Kiến thức: học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản được vận dụng làm bài ở nhà hoặc vướng mắc trong khi làm bài mà chưa giải quyết được
Kỹ năng: tính số đo góc và số đo cung.
Bồi dưỡng năng lực; Năng lực diễn đạt; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán
Phương pháp; gợi mở ,vấn đáp.
Đồ dùng; thước thẳng, com pa
 Chữa bài tập 45 sgk - 86
-GV cho HS đọc bài, nêu têu cầu của bài.
? Đường chéo của hình thoi có tính chất gì? (Hai đường chéo vuông góc với nhau)
? Vậy bằng bao nhiêu độ?
? Vậy điểm O có tính chất gì?
(Điểm O nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới một góc 900)
?Vậy quĩ tích giao điểm O của hai đường chéo là gì?
-Một HS trình bày trên bảng, lớp cùng làm và nhận xét.
Chữa bài tập 45 sgk - 86
Ta có AC BD (tính chất hình thoi)
 = 900 
Mà A và B cố định O đường tròn 
đường kính AB.
Vậy quĩ tích giao điểm O của hai đường chéo của hình thoi là đường tròn đường kính AB.
Hoạt động 2: Luyện tập
Kiến thức: học sinh nhận dạng các bài tập luyện trong giờ.
Kỹ năng: vận dụng linh hoạt kiến thức vào chứng minh.
Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ.
Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt
Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán
Đồ dùng: Com pa, phấn màu
HĐ 2.1: Bài tập 48 sgk - 87
-GV cho HS đọc bài, vẽ hình, tìm hiểu yêu cầu của bài.
-HS thực hiện cá nhân. Một HS vẽ hình trên bảng.
? Muốn tìm quĩ tích các tiếp điểm C và D ta cần làm gì?
-HS: ...ta cần xét xem điểm C và D có tính chất gì.
? Từ giả thiết cho hãy tìm tính chất của điểm C cà D?
HS:
C và D đường tròn đường kính AB.
-HS trình bày miệng, GV ghi bảng.
A
B
M
M
I
O
.
HĐ 2.2: Bài tập 50 sgk - 87
-GV cho HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL
-HS thực hiện cá nhân vào vở, một HS làm trên bảng.
GT
(O; AB = 2R), M di động (O), AB cố định
MI = 2MB
KL
a) không đổi
b) Tìm tập hợp các điểm I
-GV: để c/m góc AIB không đổi ta cần chỉ ra được điều gì?
? Hãy tìm cách tính số đo của góc AIB?
-HS nêu cách tính và thực hiện bằng MTCT.
tan-1
0,5
=
.'''
 (Kq: = 26034' )
? AB cố định, luôn không đổi điểm I nằm ở đâu?
? Khi M trùng với A thì I nằm ở đâu? (IPP' // đường trung trực của AB)
? Vậy khi M chạy trên đường tròn thì tập hợp các điểm I chạy trên đường nào?
HS:
Vậy tập hợp các điểm I là hai cung PmB và P'm'B chứa góc 270 dựng trên đoạn AB (PP' // OO')
Bài tập 48 sgk - 87
Theo giả thiết:
AC và AD là hai tiếp
tuyến của đt (B)
 (t/c t t)
= 900 
Mà A và B cố định C và D đường tròn đường kính AB.
Vậy quĩ tích các tiếp điểm C và D là đường tròn đường kính AB.
Bài tập 50 sgk - 87
Giải:
a) Ta có 
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 (kề bù với )
Xét vuông IMB có MI = 2MB (gt)
tan = không đổi
không đổi
b) AB cố định, không đổi điểm I nằm trên cung chứa góc 270 dựng trên đoạn AB.
Vậy tập hợp các điểm I là hai cung PmB và P'm'B chứa góc 270 dựng trên đoạn AB (PP' // OO')
4. Củng cố:
	-Nêu cách giải bài toán quĩ tích? Khi nào thì áp dụng được bài toán cung chứa góc? (Chỉ ra tập hợp các điểm M có tính chất T điểm M thuộc hình H hay quĩ tích các điểm M là hình H. Áp dụng bài toán cung chứa góc khi một điểm nhìn một đoạn thẳng cố định dưới một góc không đổi.)
5. Hướng dẫn học sinh học , làm bài ở nhà – chuẩn bị cho giờ sau:
 -Ôn tập lại t/c tứ giác ( hình lớp 8)
 -Xem lại các BT đã làm 
 -Làm BT: 49, 51; 52. (SGK/87) + BT: 35; 36. (SBT/78, 79).
 * Đọc trước bài tứ giác nội tiếp.
E.Rút kinh nghiệm:
Thời gian
Kiến thức
Phương pháp
Hiệu quả bài dạy
Ngày soạn: Tiết 48 
 Tuần :24
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
A.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:	-HS hiểu được khái niệm tứ giác nội tiếp, tính chất của tứ giác nội tiếp và dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp.
2. Kỹ năng:	-Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp để tính toán, chứng minh.
3.Thái độ:	-Rèn tính tích cực, cẩn thận, chính xác cho HS.
4. Tư duy:	-Rèn luyện tư duy nhận biết, tư duy vận dụng linh hoạt sáng tạo.
5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt
Năng lực quản lý ; Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 -GV: SGK, bài soạn, com pa, thước kẻ, phấn màu. Bảng phụ.
 -HS: SGK, com pa, thước kẻ ,thước đo độ. MTCT
Phương tiện: máy chiếu
C.Phương pháp:
	-Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập.
D.Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
9ª1
9ª3
2. Kiểm tra: Một HS
 -Nêu quỹ tích các điểm M có t/c = (00< <1800) dựng trên đoạn AB cố định cho trước?
 -Khi = 900, quỹ tích các điểm M là hình gì?
*ĐVĐ: Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác, vậy có thể vẽ được một đường tròn đi qua bốn đỉnh của một tứ giác không và khi đó tứ giác có đặc điểm gì?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tứ giác nội tiếp.
Kiến thức: học sinh nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp
Kỹ năng: Vẽ tứ giác nội tiếp, Chỉ ra được tứ giác nội tiếp hay không.
Phương pháp: trực quan, gợi mở, vấn đáp
5.Bồi dưỡng năng lực:Năng lực tự học ; Năng lực hợp tác ; Năng lực diễn đạt
 Năng lực giải quyết vấn đề ; Năng lực tính toán.
Đồ dùng; com pa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình 44 ở SGK.
-GV cho HS làm ?1 - SGK ? Đưa đề bài lên máy chiếu
 Gọi 2HS lên bảng làm.
Lớp cùng vẽ hình và nhận xét, 
-GV giới thiệu: tứ giác ABCD (trên hvẽ) được gọi là tứ giác nội tiếp.
?Vậy tứ giác như thế nào được gọi là tứ giác nội tiếp? 
-HS phát biểu khái niệm. 
-GV chốt lại định nghĩa.
-Cho HS xem hình 44 sgk trình chiếu trên máy chiếu và hỏi: Các tứ giác MNPQ có phải là tứ giác nội tiếp không, vì sao?
? Trong các loại tứ giác đã học tứ giác nào là tứ giác nội tiếp ? 
-HS:Hình chữ nhật, hình vuông.
-GV: Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp và không nội tiếp trong hình

File đính kèm:

  • docChuong_III_1_Goc_o_tam_So_do_cung.doc