Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về việc hiểu và áp dụng hằng đẳng thức .

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi đưa một biểu thức dưới dấu căn về dạng a2 để áp dụng hằng đẳng thức.

 3. Thái độ: Tích cực trong học tập.

4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, tự lập, tự tin.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:

- Vận dụng điều kiện xác định của và hằng đẳng thức = vào giải bài tập như thế nào ?

- Các bài tập thực hiện sau tiết học: Bài 11;12;13 Sgk/11

III. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:

- Cho điểm, nhận xét, quan sát.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: + Bảng phụ ghi đề bài16; phiếu học tập ghi đề bài 14; Máy tính bỏ túi.

 HS: + Máy tính cá nhân

 + Chuẩn bị đầy đủ BT.

V.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ: (5phút)

 + 2HS lên bảng làm BT8: Rút gọn biểu thức sau:

 a) b)

 + HS3: Tìm x biết

 + HS4: chữa BT10 a) chứng minh (

 HĐ 2. Luyện tập:(35 phút)

 

doc172 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g này các em cần nắm chắc kiến thức gì ?
- Hs : Nhắc lại các kiến thức đã học trong chương và các dạng bài tập đã chữa
- Gv hệ thống lại dạng bài tập và lưu ý phương pháp giải mỗi loại bài tập đã làm trong giờ.
Hđ5: Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm chắc các kiến thức quan trọng đã học trong chương II và ôn tập lại kiến thức trong chương I. Làm các BT còn lại trong Sgk và SBT. Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Vi. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 12/ 12/2018
Ngày giảng: 13/12/2018
Kiểm diện:
Tiết 29: kiểm tra 45’ chương ii
I. Mục tiêu bài dạy.
1 Kieỏn thửực: Kieồm tra hoùc sinh: mức độ nhận thức kiến thức trong chương.
2 Kỹ naờng: HS coự kyỷ naờng vaọn duùng linh hoaùt caực kieỏn thửực keồ treõn vaứo tửứng baứi taọp cuù theồ; chaỳng haùn vẽ đồ thị, tính đồng biến.
3 Thaựi ủoọ: Reứn tớnh caồn thaọn; trung thửùc trong kieồm tra.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, hợp tác.
II. hình thức ra đề kiểm tra: 
Tự luận
III.đồ dùng dạy học
GV: Đề kiểm tra
HS: ôn tập tốt nội dung kiểm tra, MTBT
IV. hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra: 
A.ma trận đề:
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Hàm số đồng biến, nghịch biến
Biết được hàm số khi nào thỡ đồng biến, nghịch biến 
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2(Bài 1a;b)
2 =20%
2
2điểm =20%
2.Đồ thị của hàm số bậc nhất
Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b
Xỏc định được hàm số khi biết điểm thuộc đồ thị
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(Bài 2a)
2 =20%
1(Bài 2b)
2 =20%
2
4điểm =40%
3. Đường thẳng song song, cắt nhau
Hiểu được hai đưởng thẳng khi nào thỡ song song.
Tỡm giỏ trị của tham số để hai đưởng thẳng cắt nhau.
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(Bài 3a)
1=10%
1(Bài 3b)
2 =20%
2
3,0đ=30% 
4. Điểm cố định của họ đường thẳng
Tỡm được điểm cố định thuộc đường thẳng 
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(Bài 4)
1 =10%
1
1 điểm=10% 
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
4 điểm
40%
2
3 điểm
30%
2
3 điểm
30%
7
10 điểm
100%
B. Đề BàI
Bài 1 (2.0điểm): Cho hàm số bậc nhất y = ( m - 3)x + 3 . Với những giá trị nào của m thì :
a) Hàm số đồng biến?
b) Hàm số nghịch biến?
Bài 2 (4.0 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 4 (*)
a) Vẽ đồ thị của hàm số khi m = 3.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (*) đi qua điểm A(-1 ; 2).
Bài 3 (3.0 điểm): Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b, biết rằng đồ thị hàm số thỏa mãn cả hai điều kiện sau:
a)Song song với đường thẳng y = 2x 
b)Cắt đường thẳng y = x + 3 tại điểm có hoành độ bằng 1.
Bài 4(1.0 điểm): Chứng minh rằng đường thẳng y = (k+1)x – k + 2 ( với k ≠ -1) luôn đi qua một điểm cố định. Tìm toạ độ của điểm đó?
C. đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm TP
Câu1
2.0điểm
a) m – 3 > 0
ú m > 3
b) m – 3 < 0
ú m < 3
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu2
4điểm
y
a) Với m = 3 ta có y = 2x + 4
Cho x = 0 thì y = 4 ta được điểm B(0;4) 
B
Cho y = 0 thì x = -2 ta được điểm C(-2;0)
- Vẽ đúng đồ thị:
C
O
x
b) Vì đồ thị hàm số (*) đi qua điểm A(-1 ; 2) nên ta có x = -1 và y= 2
Thay vào (*) ta được:
(*) ú (m-1).(-1) + 4 = 2
 ú -m + 1 + 4 = 2
 ú m = 3
Vậy với m = 3 thì đồ thị hàm số (*) đi qua điểm A(-1 ; 2) 
0.5
0.25
0.25
1.0
 0.5
0.5
0.5
0.5
Câu3
3điểm
- Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x nên a = 2,
Ta được y = 2x + b.
- Thay x = 1 vào hàm số y = x + 3 ta được y = 4.
- Thay x = 1 và y = 4 vào hàm số y = 2x + b ta có:
 2.1 + b = 4 ú b = 2
Vậy y = 2x + 2
1.0
0.75
0.75
0.5
Câu4
1.0điểm
Ta có : y = (k + 1)x – k + 2 (d)
 ú y = kx + x – k + 2
 ú y = k(x -1) + x + 2
Đường thẳng (d) đi qua điểm cố định, tức là toạ độ của điểm đó không phụ thuộc vào tham số k.
Từ đó ta có x = 1 thì y = 3.
Vậy điểm cố định là (1 ; 3).
0.25
0.25
0.25
0.25
3. Thu bài
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 13/ 12/2018
Ngày giảng: 14/12/2018
Kiểm diện:
Tiết 30:
Chương iii: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 Đ1. phương trình bậc nhất hai ẩn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học.
2. Kỹ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, hợp tác.
II. Hệ thống câu hỏi:
Tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn có gì mới lạ ? 
Các bài tập thực hiện sau tiết học: Bài 1;2 Sgk/7
III. phương án đánh giá:
Cho điểm, nhận xét, quan sát.
iV. đồ dùng dạy học
GV : Thước, phấn màu.
HS : Ôn lại phương trình bậc nhất đã học ở lớp 8.
v.Hoạt động dạy và học 
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (1’) 
Không kiểm tra mà giới thiệu chương III 
Hđ 2: Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu KN PTBN 2 ẩn (17’)
Gv :? Từ phương trình bậc nhất một ẩn, em hiểu thế nào là p.trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm số của nó
- Hs : Suy nghĩ trả lời 
- Gv : Giới thiệu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của p.trình
- Gv : Yêu cầu Hs thảo luận nhóm lấy một số VD về p.trình bậc nhất hai ẩn và tìm cặp nghiệm của chúng
- Hs : Đại diện các nhóm lên ghi VD
- Gv : Giới thiệu chú ý (Sgk-5)
HS làm ?1
a)Kiểm tra xem cặp số (1;1) và (0,5;0) có phải là nghiệm của phương trình 2x-y=1 hay không?
b)Tìm thêm nghiệm khác của phương trình?
Cho HS làm ?2 em hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1
GV: đối với phương trình bậc nhất hai ẩn khái niệm tập hợp nghiệm, phương trình tương đươngcũng tương tự như đối với phương trình một ẩn, khi áp dụng ta vẫn áp dụng các qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân đã học .
- Gv giới thiệu nhận xét (Sgk)
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tập nghiệm của PTBN 2 ẩn(17’)
 - Gv : Nêu các ví dụ (Sgk)
? Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm ?3 và lên bảng vẽ đường thẳng y = 2x – 1
Hs: Hoạt động nhóm làm ?3 
- Gv : Giới thiệu mỗi cặp số (x ; y) trong bài ?3 là một nghiệm của p.trình (2)
- Hs : Trả lời  (Vô số nghiệm)
- Gv: Giới thiệu tiếp các ví dụ 2, 3 ị Yêu cầu Hs tự nghiên cứu Sgk
- Gv : Giới thiệu tổng quát (Sgk)
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.
a. Khái niệm :
- Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax + by = c (1) Với a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0hoặc b ≠ 0)
- Cặp số (x0 ; y0) là một nghiệm của p.trình khi thay vào VT của (1) bằng VP
- Kí hiệu nghiệm của p.trình:(x ; y) = (x0 ; y0)
b. Ví dụ : 2x – y = 1 ; 3x + 4y = 0
Là những p.trình bậc nhất hai ẩn
c. Chú ý : (Sgk-5)
?1 a)Cặp số (1;1).là nghiệm của PT vì:
 Ta thay x=1;y=1 vào vế trái phương trình 2x-y=1 Được 2.1-1=1= vế phải 
Tương tự như trên ta cũng có (0,5; 0) là nghiệm của phương trình
b)các nghiệm khác của phương trình
 (0; -1); (2; 3)
?2 Phương trình 2x-y=1 có vô số nghiệm mỗi nghiệm là một cặp số.
d. Nhận xét (Sgk-5)
2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
a. Ví dụ : 
Xét p.trình 2x – y = 1 (2) Û y = 2x – 1 
?3
x
-1
0
0,5
1
2
2,5
y=2x-1
-3
-1
0
1
3
4
Vậy tập nghiệm của 
phương trình (2) là 
S = {(x ; 2x – 1) | x ẻ R}
Hoặc 
Trong mặt phẳng Oxy
tập nghiệm của (2) được
biểu diễn bởi đường thẳng (1’)
Xét p.trình 0x + 2y = 4 
Xét p.trình 4x + 0y = 6 (Sgk-6)
b. Tổng quát : (Sgk-7)
 Hđ 3:Củng cố :(9’)
Qua bài học hôm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì ?
Nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm tổng quát của nó
Gv nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài và cho HS làm bài tập 1, 2 (Sgk)
Bài 1(Sgk/7) Trong các cặp số (-2;1); (0;2); (-1;0); (1,5;3); (4;-3).,cặp số nào là nghiệm của phương trình:
5x + 4y = 8; b) 3x + 5y = -3
Bài 2 (Sgk/7) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
3x – y = 2
x + 5y = 3
Hđ 4: Hướng dẫn về nhà :(1’)
Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và cách tìm tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Làm các BT 2, 3 (Sgk – 7)
Đọc và nghiên cứu trước bài -Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Vi. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 13/ 12/2018
Ngày giảng: 14/12/2018
Kiểm diện:
Tiết 31: Đ2 Hệ hai Phương trình bậc nhất hai ẩn 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm hệ hai phương trình tương đương.
2. Kỹ năng: Hiểu phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 3. Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập
 4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, hợp tác.
II. Hệ thống câu hỏi:
- Có thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng được không? 
- Các bài tập thực hiện sau tiết học: Bài 4 Sgk/11
III. phương án đánh giá:
Cho điểm, nhận xét, quan sát.
iV. đồ dùng dạy học
	GV : Thước, phấn màu.
	HS : Ôn lại phương trình bậc nhất hai ẩn.
 v.Hoạt động dạy và học 
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (3’) 
HS : Nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của nó ? Cho VD.
GV nhận xét, đặt vấn đề và giới thiệu bài mới. 
Hđ 2: Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu KN hệ PTBN 2 ẩn (10’)
- G : Ghi 2 phương trình bậc nhất hai ẩn lên bảng và yêu cầu Hs làm ?1
- H : Thảo luận và làm ?1 ị trả lời kq
- G : Đưa kết quả cho Hs so sánh và giới thiệu hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm số của nó
? Căn cứ VD trên, hãy nêu tổng quát về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hs : trả lời
- G : Giới thiệu, Hs đọc tổng quát
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cách minh họa hình học tập nghiệm của hệ PTBN 2 ẩn (13’)
- G : Giới thiệu ?2 và yêu cầu 
- Hs thảo luận trả lời
- G : Nhận xét và giới thiệu khái niệm
? Yêu cầu 
Hs tự nghiên cứu 3 VD trong Sgk (5’) ị trả lời ?3
G : Giới thiệu tổng quát và chú ý
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu hệ pt tương đương (7’)
? Nhắc lại đn phương trình tương đương
- G : Giới thiệu định nghĩa hệ phương trình tương đương và VD (Sgk)
- Hs: Hoạt động theo nhóm nhỏ hoàn thành các yêu cầu.
1. Khái niệm về hệ pt bậc nhất hai ẩn.
Xét hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 2x + y = 3 và x – 2y = 4
?1Thay x = 2;y = -1 vào vế trái PT:
 2x + y = 3 .Ta có: 2.2 + (-1) = 3 = VP
Thay x=2; y=-1 vào vế trái PT: 
x - 2y = 4 . Ta có: 2-2.(-1) = 4 = VP Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của 2 phương trình đã cho
Ta nói cặp số (2 ; -1) là một nghiệm của hệ phương trình 
Tổng quát : (Sgk-9)
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
?2 Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax+by =c thì tọa độ (x0;y0) của điểm M là một nghiệm của pt ax+by =c
a. Ví dụ : (Sgk-9, 10)
b. Tổng quát (Sgk-10)
?3 Hệ phương trình trongVD3 có vô số nghiệm vì bất kỳ điểm nào trên đường thẳng đó cũng có toạ độ là nghiệm của pt
c. Chú ý (Sgk-11)
3. Hệ phương trình tương đương.
a. Định nghĩa : (Sgk-11)
b. Ví dụ : Û 
Hđ 3: Củng cố (10’)
Qua bài học hôm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì ?
Nhắc lại khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm nghiệm của hệ. Định nghĩa hệ phương trình tương đương. Minh hoạ được nghiệm của hệ trên mặt phẳng toạ độ.
Gv nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài và cho HS củng cố bài tập 4 (Sgk)
 Hđ 4: Hướng dẫn về nhà (2’)
Nắm chắc khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và cách minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình
Nắm chắc định nghĩa hệ phương trình tương đương.
Làm các BT 5, 6 (Sgk–11, 12) 
Vi. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 14/ 12/2018
Ngày giảng: 15/12/2018
Kiểm diện:
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu
1. Kiến thức:- Biết viết nghiệm tổng quỏt của PT BN hai ẩn,vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của cỏc PTBN 2 ẩn.
- Nhận biết (bằng PP hỡnh học) số nghiệm của hệ PTBN 2 ẩn,tỡm tập nghiệm của hệ đó cho.
2. Kỹ năng:- Gỳp HS biết tỡm tập nghiệm của hệ PTBN 2 ẩn. Rèn luyện kỹ năng tính toán 
3.Thỏi độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, hợp tác.
II. Hệ thống câu hỏi:
 Làm thế nào để nhận biết số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? 
 Các bài tập thực hiện sau tiết học: Bài 7;8;9 Sgk/12
III. phương án đánh giá:
Cho điểm, nhận xét, quan sát.
iV. đồ dùng dạy học
	GV : Bảng phụ 
	HS : Bảng nhóm ; Giấy kẻ ô vuông 
v.Hoạt động dạy và học 
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 
Nêu khái niệm hệ PT bậc nhất hai ẩn ? Cách đoán nghiệm của hệ ? 
Viết nghiệm tổng quỏt PTBN 2 ẩn
 2x+3y=1
	Hđ 2: Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv:Gọi 2 HS lờn bảng viết nghiệm tổng quỏt
Hs: 2 hs cựng lờn bảng;hs cũn lại làm bài vào vở
Gv: Gọi HS lờn bảng vẽ 2 đường thẳng
Hs: 2 hs cựng lờn bảng vẽ đồ thị, hs cũn lại làm bài vào vở
HS tỡm nghiệm của hệ
Hs: Hai đường thẳng cắt nhau tại M(3;-2)
Gọi HS 
Hs: Thay x =3 và y =-2 vào vế trai của 2 PT rồi kết luận nghiệm của chỳng
Vậy cặp số (3;-2) chung của 2 PT
Gv: Vỡ sao hệ cú một nghiệm duy nhất?
Hs: Trả lời- giải thớch
HS lờn bảng vẽ hai đường thẳng
Rồi tỡm nghiệm của hệ
HS vẽ 2 đường thẳng
Gv:Nhận xột hai đường thẳng cú vị trớ như thế nào? Rồi nhận xột nghiệm của hệ
Hs: Thảo luận theo nhúm cặp đụi- trả lời và giải thớch dựa theo vị trớ tương đối của hai đường thẳng.
Bài 7(sgk12) (15’)
Cho 2x+y=4 va 3x+2y=5
a)Tỡm nghiệm tổng quỏt của mỗi PT trờn
 và
b)
Hai đường thẳng cắt nhau tại 
M(3;-2)
Thay x =3 và y =-2 vào vế trai của 2 PT ta thấy VT bằng VP
Vậy cặp số (3;-2) chung của 2 PT
Hay cặp số (3;-2) là nghiệm của 
Bài 8(sgk /12) (10’)
Cho
Hai hệ trờn cú một nghiệm duy nhất vỡ đường thẳng x =2 song song với oy cũn đường thẳng 2x –y =3 cắt trục Oy tại điểm (0;-3) 
Vậy nghiệm của hệ PT là (2;1)
Nghiệm của hệ
Là (-4;2)
Bài 9:(sgk – 12)(10’)
Hai đường thẳng cú hệ số gúc bằng nhau tung độ gốc khỏc nhau nờn hai đường thẳng song song => hệ PT vụ nghiệm
Hđ 3: .Củng cố (4’)
Học sinh nhắc lại cỏch minh họa tập nghiệm của hệ hai phương trỡnh bậc nhất 2 ẩn. 
Hđ 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
Xem lại cỏch giải hệ PT bằng phương phỏp đồ thị
Làm bài tập 10 trang 12
Vi. Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 17/ 12/2018
Ngày giảng: 18/12/2018
Kiểm diện:
Tiết 33 . Ôn tập học kỳ I (tiết 1)
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x, rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt sáng tạo. Rèn tính cẩn thận chặt chẽ
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, hợp tác.
II. Hệ thống câu hỏi:
Nội dung trong chương trỡnh học kỳ I học về những vấn đề gỡ? 
Các bài tập thực hiện sau tiết học: 
III. phương án đánh giá:
Cho điểm, nhận xét, quan sát.
iV. đồ dùng dạy học
GV - Bảng phụ ghi các bài tập.
HS - Bảng nhóm, bút dạ.
v.Hoạt động dạy và học 
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ 
(Kết hợp ôn tập lý thuyết)
Hđ 2: Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HĐ2.1: 1. Ôn tập lý thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm (20’)
GV chiếu nội dung đề bài tập và yêu cầu HS lần lượt trả lời.
Hs: Hoạt động độc lập và lần lượt trả lời các câu hỏi.
Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1. Căn bậc hai của là 
2.= x x2 = a. với a 0.
3.
4.nếu A.B 0.
5.Với A 0, B 0.
6.
7. 
8. có nghĩa x 0 và x 4.
GV yêu cần lần lượt HS trả lời câu hỏi, có giải thích, thông qua đó ôn lại các kiến thức về căn bậc hai
HĐ2.2: Bài tập (20’)
GV cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1, 2
Hs: Hoạt động độc lập làm các bài tập
Hs: 2 HS lên tính, mỗi em 2 câu.
Kết quả: a) 55
 b) 4,5
 c) 45
 d) 
Hs: 4HS lên bảng làm bài tập 2
 Hs: nhận xét sửa sai
1. Ôn tập lý thuyết căn bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm
1. Đúng. vì 
2.Sai, sửa lại là 
3.Đúng vì .
4.Sai, sửa lại là nếu A 0, B 0.
5.Sai, sửa lại là A 0, 
6.Đúng vì:
 = 
7. Đúng. vì:
8. Sai vì với x = 0 phân thức có mẫu bằng 0, không xác định. Sửa lại là x > 0 và x 4
2. Luyện tập
Dạng 1: Rút gọn, tính gía trị biểu thức
Bài 1. Tính: a) 
b)
c) 
d) 
Bài 2: Rút gọn các biểu thức
==1.
Với a > 0; b > 0
Hđ 3: Củng cố(4’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng toán đã chữa và cách giải của từng dạng toán đó?
- Hs: Nhắc lại nội dung kiến thức
Hđ4: Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr60 SGK
Vi. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 19/ 12/2018
Ngày giảng: 20/12/2018
Kiểm diện:
 Tiết 34: ôn tập học kì I.(tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập cho hs các kiến thức cơ bản về căn bậc hai
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, tìm x; tìm điều kiệnđể căn thức có nghĩa.
3.Thỏi độ: Tớch cực tự giỏc ụn tập trước ở nhà
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, hợp tác.
II. Hệ thống câu hỏi:
Nội dung trong chương trỡnh học kỳ I học về những vấn đề gỡ? 
Các bài tập thực hiện sau tiết học: 
III. phương án đánh giá:
Cho điểm, nhận xét, quan sát.
iV. đồ dùng dạy học
	Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập.
	Học sinh: Thước thẳng.
v.Hoạt động dạy và học 
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ 	
(Kết hợp ôn tập lý thuyết)
Hđ 2: Bài mới
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung 
HĐ2.1.Ôn tập lí thuyết (15’)
Gv:Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1.Hàm số y = 2x + 1 là hàm số đồng biến trên R
2. Hàm số y = (m +6)x -1 nghịch biến trên R m > -6.
3.Đt hs y = x – 1 tạo với trục Ox một góc tù.
4.khi m = 1 thì hai đt y = mx -1 và y = x + 2 cắt nhau.
5.Khi m = 3 thì 2 đt y = 2x và y = (m – 1)x + 2 song song nhau.
6.Đường thẳng y = x + 1 cắt trục Ox tại diểm (1;0)
Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi- nhận xét, bổ xung
HĐ2.2 Bài tập(25’)
Gv:-Cho hs thảo luận theo nhóm 
-Nêu hướng làm?
Hs: Lên bảng thực hiện.
-Nhận xét?
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
-nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV đưa đề bài tập và yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài 3:
 Nửa lớp làm câu a
 Nửa lớp làm câu b
 ? HS đổi chéo bài để sửa sai
GV đưa đề bài tập 4 và yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải bài 4
Hs: Hoạt động cá nhân giải toán.
? HS tìm điều kiện của x để các biểu thức có nghĩa.
? HS nêu cách giải câu b
A.Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm.
I. Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng?
1.đúng.
2.Sai, sửa lại là m < -6.
3.Sai, sửa lại là góc nhọn .
4.Sai, sửa lại là song song nhau.
5.Đúng.
6.Đúng.
B.Bài tập.
Dạng 2. Tìm x
Bài 3: Giải phương trình
a, 
ĐKXĐ: x ³ 1
x = 5 (TMĐK). Nghiệm của PT là x = 5
b) ĐKXĐ: x ³ 0
Đặt ta có: 12 – t – t2 = 0. (t ³ 0).
Û t2 + t – 12 = 0.
Û t2 + 4t – 3t – 12 = 0.
Û (t + 4)(t - 3) = 0.
Û (loại)
ị x = 9 (TMĐK). Nghiệm của PT là x = 9
Dạng 3: Bài tập rút gọn tổng hợp
Bài 4 
Cho biểu thức: 
A = 
a) Tim điều kiện để A có nghĩa
b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a a) Cho A. Tìm ĐKXĐ của biểu thức 
A có nghĩa khi a > 0; b > 0 và a ạ b
b) 
Rútgọn A=
A = 
A = =
 Vậy khi A có nghĩa, giá trị của A không phụ thuộc a.
 	Hđ 3: Luyện tập củng cố(4’)
GV nêu lại các kiến thức trọng tâm trong chương.
Bài tập. Rút gọn.
	 = 
	= = 
Hđ 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
-Ôn kĩ lí thuyết-Xem lại cách giải các bt.
-Làm các bài 12,13,14 các phần còn lại tr 15 sgk
-Ôn tập các kiến thức trong chương 1, chương 2 đã học
Vi. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 23/ 12/2018
Ngày giảng: 24/12/2018
Kiểm diện:
	Tiết 35: ễN TẬP HỌC Kè I (tiết 3)
	I. MỤC TIấU:
	1. Kiến thức:
	+ ễn tập cho HS cỏc kiến thức căn bản về Khỏi niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b, tớnh đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trựng nhau.
	2. Kỹ năng:
 	+ Luyện tập kĩ năng xỏc định phương trỡnh đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
	3. Thỏi độ: Tớch cực học tập
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần v

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12670603.doc