Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)
I.MỤC TIÊU :
1.KT: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
2.KN: HS có kĩ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa
3.TĐ: HS được rèn tư duy độc lập sáng tạo
- HS được rèn tính cẩn thận chặt chẽ
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, hợp tác.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có gì khác so với giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ?
- Các bài tập thực hiện sau tiết học: 28;29;30 Sgk/22
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
- Cho điểm, nhận xét, quan sát.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV - Bảng phụ ghi các bài tập.
HS - Bảng nhóm, bút dạ. Làm bài tập về nhà.
V.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- HS1 : Giải hệ phương trình
- HS2 : Giải hệ phương trình
Hđ 2: Bài mới.
cũ (5’) - HS1 :+Viết dạng tổng quỏt của pt bậc hai. + Lấy vớ dụ, chỉ rừ hệ số. - HS2 : Giải pt : 5x2 – 20 = 0. - HS3 : Giải pt : 2x2 + .x = 0 - GV: Nhận xột , chữa bài , cho điểm Hđ 2: Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Tỡm hiểu VD (10’) - Cho Hs đọc VD3, sau đú yờu cầu Hs lờn bảng trỡnh bày lại - GV: PT: 2x2 – 8x + 1 = 0 là một pt bậc hai đủ. Khi giải ta biến đổi cho vế trỏi là bỡnh phương của một biểu thức chứa ẩn, vế phải là một hằng số. - GV : Chốt kiến thức VD3: Giải pt: 2x2 – 8x + 1 = 0 2x2 –8x =-1 x2 – 4x = x2 – 4x + 4 = (x - 2)2 = Vậy pt cú hai nghiệm: x1 = ; x2 = HĐ 2: Giải phương trỡnh dạng khuyết (10’) b) 3,4x2 + 8,2x = 0 34x2 + 82x = 0 2x(17x + 41) = 0 Vậy pt cú hai nghiệm là : x1 = 0 ; x2 = 1. Giải phương trỡnh dạng khuyết. a) -.x2 + 6x = 0 x(-.x + 6) = 0 x = 0 hoặc -.x + 6 = 0 x = 0 hoặc x = 3. Vậy pt cú hai nghiệm là : x1 = 0 ; x2 = 3 c) 115x2 + 452 = 0 115x2 = - 452 Phương trỡnh vụ nghiệm (vỡ 115x2 > 0 ; - 452 < 0) HĐ 3: Giải phương trỡnh bậc hai dạng đầy đủ (15’) - Đưa đề bài và gọi một Hs lờn bảng làm phần a. ? Cũn cỏch giải nào khỏc khụng. - Gv biến đổi pt về dạng pt mà vế trỏi là một bỡnh phương, cũn vế phải là một hằng số. - Theo dừi, h.dẫn Hs làm bài. - Cho Hs hoạt động nhúm làm phần c. Sau khoảng 2’ gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày lời giải. c) 3x2 – 6x + 5 = 0 x2 – 2x + = 0 x2 – 2x = - x2 – 2x + 1 = - + 1 (x – 1)2 = - (*) Phương trỡnh (*) vụ nghiệm (vỡ (x – 1)2 0; - < 0) Vậy pt đó cho vụ nghiệm. - GV : Nhận xột , chốt kiến thức 2. Giải phương trỡnh dạng đầy đủ. a) (2x - )2 – 8 = 0 (2x - )2 = 8 2x - = 2x - = Vậy pt cú hai nghiệm là : x1 = ; x2 = - b) x2 – 6x + 5 = 0 x2 - 6x +9 – 4 = 0 (x - 3)2 = 4 x – 3 = 2 x – 3 = 2 hoặc x – 3 = -2 x = 5 hoặc x = 1 Vậy pt cú hai nghiệm: x1 = 5; x2 = 1 Hđ 3: Củng cố (4’) ? Ta đó giải những dạng bài tập nào ? Áp dụng kiến thức nào để giải cỏc dạng bài tập đú. Hđ 4: Hướng dẫn về nhà(1’) - Xem lại cỏc bài tập đó chữa. - BTVN: 17, 18/40-Sbt - Đọc trước bài “Cụng thức nghiệm của phương trỡnh bậc hai” * rút kinhnghiệm giờ dạy : Ngày soạn : 21/ 03/2019 Ngày giảng: 22/03/2019 Kiểm diện: Tiết 55. Đ4. công thức nghiệm của phương trình bậc hai I.Mục tiêu : 1. KT : nắm được biệt thức D = b2 - 4ac và điều kiện của D để phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt . 2. KN :có kĩ năng vận dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai 3. TĐ : được rèn tư duy linh hoạt sáng tạo, được rèn tính cẩn thận chặt chẽ. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, tổng hợp kiến thức. II. Hệ thống câu hỏi: Khi nào phương trình bậc hai có nghiệm? Tìm công thức nghiệm của phương trình bậc hai? Các bài tập thực hiện sau tiết học: 15 Sgk/45 III. phương án đánh giá: Cho điểm, nhận xét, quan sát. iV. đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, bảng nhóm, máy tính. HS: Làm bài tập về nhà. v.Hoạt động dạy và học Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (5 p) ? HS1. Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai mộ ẩn số ? Giải phương trình: 2x2+ 4x - 6 = 0 Hđ 2: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. Hình thành công thức nghiệm GV đặt vấn đề giải phương trình bậc hai dạng tổng quát . ? Chuyển c sang vế phải ? Biến đổi vế trái thành dạng bình phương của một tổng GV giới thiệu biệt thức D = b2 - 4ac 1.Công thức nghiệm . (15p) ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) (1) Û ax2 + bx = -c Û x2 + 2x. = Û x2 + 2x. + = Û (2) Kí hiệu : D = b2 - 4ac Û ?1 a) Nếu D > 0 thì từ phương trình (2) suy ra : x + = ? HS trình bày lại ?1 ? HS thảo luận làm ?2 ? HS tóm tắt bảng công thức nghiệm giải phương trình bậc hai Do đó phương trình (1) có hai nghiệm : b) Nếu D = 0 thì từ phương trình (2) suy ra : x + = 0 ; Do đó phương trình (1) có nghiệm kép : ?2 Nếu D < 0 hay ; mà với mọi x Do đó không tìm được giá trị nào của x thoả mãn phương trình (2) nên p/t (2) vô nghiệm nên p/t (1) vô nghiệm . * Kết luận: (sgk/44) HĐ2. Vận dụng công thức nghiệm ? HS áp dụng công thức nghiệm giải phương trình 3x2 + 5x - 1 = 0 GV cho hs xác định hệ số a, b, c. ? Hãy dùng công thức nghiệm để giải pt? ?Trước hết ta tính giá trị của biểu thức nào? ? Kết luận gì về số nghiệm của pt? Vì sao? ? 2HS lần lượt áp dụng giải các phương trình ?3/b,c ? HS nhận xét, sửa sai GV kết luận, chú ý nhấn mạnh 3 trường hợp D 0 ; D = 0 . ? HS nêu chú ý sgk 2. Ap dụng (15p) *Ví dụ : Giải pt 3x2 + 5x - 1 = 0. a = 3; b = 5; c = -1 D = 25 - 4.3.(-1) = 37 > 0 Pt có hai nghiệm phân biệt. ?3 a) 5x2 - x + 2 = 0 (a =5 ; b = -1;c = 2) D = (-1)2 - 4.5.2 = -39 < 0 Vậy phương trình vô nghiệm . b) 4x2 - 4x + 1 = 0 (a = 4 ;b = -4; c = 1) D = (-4)2 - 4.4.1 = 0 Phương trình có nghiệm kép : c) -3x2 +x +5 = 0 (a = -3 ; b = 1 ; c = 5) D =12 - 4.(-3).5 = 61 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : *Chú ý : sgk/45 Hđ 3: Củng cố (9p) GV đưa bảng phụ ghi bài tập: Không giải pt, hãy cho biết số nghiệm của các pt sau. a, 1,7x2 - 1,2x - 2,1 = 0. b, 3x2 + 5x - 1 = 0. c , 6x2 + x - 5 = 0. GV hỏi thêm: Nếu ac < 0 thì pt (1) luôn có hai nghiệm phân biệt, điều ngược lại có đúng không, hãy xét phương trình 2x2 - 7x + 3 = 0. Hđ 4: Hướng dẫn về nhà(1p) - Viết thành thạo công thức nghiệm giải phương trình bậc hai. - Làm BT 15, 16/45sgk . * Chuẩn bị cho tiết sau: HS đọc “Có thể em chưa biết” và làm Bài đọc thêm/46 - 47. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . Ngày soạn : 24/ 03/2019 Ngày giảng: 25/03/2019 Kiểm diện: Tiết 56. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1. KT : Ôn tập các khái niệm về phương trình bậc hai . 2. KN : Rèn kĩ năng vận dụng công thức giải phương trình bậc hai 3. TĐ : Rèn tư duy linh hoạt sáng tạo, rèn tính cẩn thận chặt chẽ 4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, tổng hợp kiến thức. II. Hệ thống câu hỏi: Sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai; tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm như thế nào? Các bài tập thực hiện sau tiết học: 15;16 Sgk/45; 18 SBT III. phương án đánh giá: Cho điểm, nhận xét, quan sát. iV. đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ , tóm tắt kết luận chung /44 HS: Làm bài tập về nhà, nghiên cứu bài học v.Hoạt động dạy và học Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (5p) ? HS1. Viết bảng công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Hđ 2: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. Rèn kĩ năng tính biệt thức D và xác định số nghiệm của phương trình bậc hai(15p) ? Hai HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần a,b các HS khác làm nháp ? HS nhận xét sửa sai. ? Hai HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần c,d các HS khác làm nháp . ? HS nhận xét sửa sai HĐ2. Rèn kĩ năng vận dụng công thức giải phương trình bậc hai(20p) ? HS nêu cách làm phần b ? HS lên bảng trình bày ? HS nhận xét, sửa sai. ? HS tự trình bày phần d, f ? 2HS lên bảng trình bày ? HS nhận xét, sửa sai. GV cho HS hoạt động 6 nhóm làm bài 18/sbt ? HS các nhóm đại diện các nhóm trình bày ? HS nhận xét sửa sai 1. Bài 15/45 a) 7x2 - 2x + 3 = 0 (a=7;b =-2 ; c = 3) D = b2- 4ac = (-2)2 - 4.7.3 = - 80 < 0 Phương trình vô nghiệm. b) 5x2 + 2x + 2 = 0 (a =5;b =2;c =2) D = b2- 4ac = (2)2- 4.5.2 = 0 Phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = c) D = b2- 4ac = 72- 4. = 49 - = Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = ; x2 = -7- d, 1,7x2-1,2x-2,1 = 0 (a =1,7;b=-1,2; c=-2,1) D = b2- 4ac = (-1,2)2 - 4.1,7.(-2,1) =15,72 >0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt 2. Bài 16/45 b) 6x2 + x + 5 = 0 ( a = 6; b = 1 ; c = 5 ) D = 12 - 4.6.5 = -119 < 0 Phương trình vô nghiệm d) 3x2 +5x +2 = 0 ( a = 3 , b = 5 , c = 2 ) D = 52 - 4.3.2 = 1 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = = ; x2 = f) 16z2 + 24z + 9 = 0 ( a =16; b =24; c = 9) D = 242 - 4.16.9 = 0 Phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = Bài 18/ SBT. a) x2 - 6x + 5 = 0 Phương trình vô nghiệm. Hđ 3: Củng cố (4p) ? Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai . Bài tập: Cho phương trình: Với những giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm? Hđ 4: Hướng dẫn về nhà(1p) 1. Viết thành thạo công thức nghiệm giải phương trình bậc hai . 2. GV lưu ý HS các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm và cách trình bày. Chú ý 3 trường hợp D 0. * Chuẩn bị cho tiết sau: Làm cỏc bài tập trong SBT Ngày soạn : 26/ 03/2019 Ngày giảng: 27/03/2019 Kiểm diện: Tiết 57. Đ5. Công thức nghiệm thu gọn I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được công thức nghiệm thu gọn và lợi ích của công thức nghiệm thu gọn . 2. Kĩ năng : Có kĩ năng xác định b' khi cần thiết, vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn, biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp để làm cho việc tính toán đơn giản. 3. Thỏi độ : Rèn tư duy linh hoạt sáng tạo, rèn tính cẩn thận chặt chẽ 4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, tổng hợp kiến thức. II. Hệ thống câu hỏi: Phương trình bậc hai có điều kiện gì thì ta có thể sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải ? Các bài tập thực hiện sau tiết học: 17 Sgk/49 III. phương án đánh giá: Cho điểm, nhận xét, quan sát. iV. đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ tóm tắt kết luận công thức nghiệm thu gọn, ?2 HS: Làm bài tập về nhà, nghiên cứu bài học v.Hoạt động dạy và học Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (5 p) HS1. ? Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai. ? Vận dụng giải phương trình : 5x2 + 4x - 1 = 0 . Hđ 2: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. Hình thành công thức nghiệm thu gọn(13p) GV giới thiệu D' ; như sgk . ? HS thảo luận theo bàn làm ?1 GV: Hướng dẫn học sinh từ công thức nghiệm viết ra được công thức nghiệm thu gọn. Hs: Hoạt động theo nhóm làm ?1 GV giới thiệu công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. HĐ2 . Vận dụng công thức nghiệm thu gọn(17p) ? HS tự làm ?2 ? HS lên bảng trình bày ?2 GV lưu ý HS cách trình bày . ? HS vận dụng làm ?3 . ? 2HS lên bảng làm. ? HS nhận xét sửa sai. GV kết luận. ? Hãy nêu tác dụng của việc dùng công thức nghiệm thu gọn để giải pt bậc hai? 1. Công thức nghiệm thu gọn. Cho pt bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) Nếu b = 2b' thì : D = b2- 4ac = (2b')2- 4ac = kí hiệu : D' = Ta có : D = 4D' ?1 Từ bảng kết luận của bài trước hãy dùng các đẳng thức b=2b’ và D = 4D' để suy ra những kết luận của bảng sau: Pt bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) và b = 2b'; D' = b’2- 4ac: > 0: Pt có hai nghiệm phân biệt. = 0: Pt có nghiệm kép. = 0: Pt vô nghiệm. Công thức nghiệm thu gọn (sgk/48) 2. áp dụng . ?2 Giải phương trình 5x2 + 4x - 1 = 0 bằng cách điền vào những chỗ trống Giải: Ta có: a=5; b=4; c=-1; b'=2 D' = 22- 5.1 = 9 ị >0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt ?3 Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau : 3x2+ 8x+ 4 = 0 7x2- 6 x+ 2 =0 Giải : a) 3x2 +8x +4 = 0 (a=3;b=8;c=4;b'=4) D' = 42- 3.4 = 4 ị Phương trình có hai nghiệm phân biệt b) 7x2 - 6 (a=7;) D' = ( Phương trình có hai nghiệm phân biệt Hđ 3: Củng cố (9p) 1. Viết công thức nghiệm thu gọn giải phương trình bậc hai . 2. Làm tại lớp bài 17a, b, c/ SGK. Bài 17(49): Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau: 4x2+ 4x+ 1 = 0 13852x2- 14x + 1 = 0 5x2- 6x + 1 = 0 Hđ 4: Hướng dẫn về nhà(1p) 1. Viết thành thạo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn giải phương trình bậc hai . Làm BT 18, 19, 20, 21 - SGK/49. * Chuẩn bị cho tiết sau: Trình bày ra bảng nhóm bài 21/49 sgk Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................................... Ngày soạn : 30/ 03/2019 Ngày giảng: 01/04/2019 Kiểm diện: Tiết 58. Luyện tập I.Mục tiêu : 1. KT : Ôn tập công thức nghiệm , công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. 2. KN : Rèn kĩ năng giải các phương trình bậc hai. 3.TĐ : Rèn tư duy linh hoạt sáng tạo, rèn tính cẩn thận chặt chẽ 4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, tổng hợp kiến thức. II. Hệ thống câu hỏi: Vận dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai như thế nào? Các bài tập thực hiện sau tiết học: 120;21;22;24 Sgk/49 III. phương án đánh giá: Cho điểm, nhận xét, quan sát. iV. đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Làm bài tập về nhà v.Hoạt động dạy và học Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (5p) HS1. ? Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. ? Vận dụng giải phương trình : 3x2 - 4x + 1 = 0 . Hđ 2: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. Rèn kĩ năng giải các dạng phương trình bậc hai (19p) ? 2HS lên bảng làm BT 20 phần a, b ? 2HS lên bảng làm BT 20 phần c,d ? HS nhận xét, sửa sai. GV cho HS quan sát bảng nhóm đã trình bày 1. Bài 20/49 a) 25x2 - 16 = 0 b) 2x2 + 3 = 0 Phương trình vô nghiệm . c) 4,2x2 + 5,46x = 0 Û x.(4,2x + 5,46 ) = 0 Û x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0 Û x = 0 hoặc x = - 1,3 d) 4x2 -2 Û (a = 4; b = -2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : 2.Bài 21/49 a) x2 = 12x + 288 Û x2 - 12x - 288 = 0 (a = 1; b = -12 ; b' = -6 ; c = -288) ? HS nhắc lại cách làm mỗi phần ? HS nhận xét *GV lưu HS khi nào sử dụng công thức nghiệm, khi nào sử dụng công thức nghiệm thu gọn. HĐ2. Giới thiệu dấu hiệu nhận biết phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt (10p) GV cho HS thảo luận 8 nhóm làm BT 22/54 GV gợi HS nhận xét dấu của a, c và vận dụng chú ý: a và c trái dấu phương trình có hai nghiệm phân biệt HĐ3. Giới thiệu cách biện luận pt bậc hai (7p) GV cho HS đọc bài 24 ? HS nêu cách giải GV gợi ý: ? Biết m là tham số, tìm a, b, c ? Nêu các điều kiện của D hoặc D, ? Tìm các điều kiện của m và kết luận nghiệm D' = ( -6 )2 - 1.(-288) = 36 + 288 = 324 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : b) D = 49- 4.(-228) = 49 + 912 = 961 = 312 >0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : 3. Bài22/49 a) Vì a.c =15.(-2005) < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt . b) Vì a.c = <0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt 4. Bài 24: Cho phương trình. x2 - 2(m - 1)x + m2 = 0. a = 1; b = -2(m - 1); c = m2 D, = (m - 1)2 - m2 = -4m + 1 * Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi D, > 0 Û - 4m + 1 > 0 Û m < * Phương trình có nghiệm kép khi D,= 0 Û m = * Phương trình vô nghiệm khi D, = 0 Û m > Hđ 3: Củng cố (3p) ? HS nhắc lại công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn giải phương trình bậc hai. ? Khi nào sử dụng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn. Hđ 4: Hướng dẫn về nhà(1p) - Làm BT23, 24/50sgk Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : 02/ 04/2019 Ngày giảng: 03/04/2019 Kiểm diện: Tiết 59. Đ6 hệ thức vi-ét và ứng dụng I.Mục tiêu: 1. KT : Nắm vững hệ thức Vi-ét . 2. KN : Bước đầu có kĩ năng vận dụng hệ thức Vi-et để nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp: a + b + c = 0 ; a - b + c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn lắm. Tìm hai số biết tổng và tích. 3. TĐ : Rèn tư duy linh hoạt óc sáng tạo, rèn tính cẩn thận chính xác 4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: Tự lập, tự tin,tự chủ,có tinh thần vượt khó, có khả năng tính toán, tổng hợp kiến thức. II. Hệ thống câu hỏi: Khi nào ta có thể nhẩm được nghiệm của phương trình bậc hai không? Mối liên hệ giữa nghiệm và hệ số của phương trình bậc hai là gì? Các bài tập thực hiện sau tiết học: 25;26 Sgk/52-53 III. phương án đánh giá: Cho điểm, nhận xét, quan sát. iV. đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ để điền khuyết công thức nghiệm của phương trình bậc hai HS: Làm bài tập về nhà, nghiên cứu bài học v.Hoạt động dạy và học Hđ 1: Kiểm tra bài cũ (5p) ? HS1. Bổ sung bảng công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Hđ 2: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1. Hệ thức Vi-ét(10p) GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài ?1 trong 8 phút. ? Chú ý x1, x2, có nhận xét gì về bt GV thu bài của các nhóm chữa và nhận xét. ? Nhắc lại các biếu thức x1 + x2 và x1.x2? GV giới thiệu hệ thức Vi-ét. Hệ thức mang tên nhà toán học tìm ra định lí. Là hệ thức thể hiện mối quan hệ giữa nghiệm và hệ số của phương trình. ? Phát biểu đl Vi-ét? ? Đlí trên được vận dụng cho những phương trình dạng nào? 1. Hệ thức Vi-ét . ?1 x1, x2 là hai nghiệm của pt ax2+bx+c=0 (a ≠ 0) thì * Định lí Vi-ét : ( sgk/51) * Cho pt bậc hai có hai nghiệm phân biệt hoặc có nghiệm kép. GV cho HS làm miệng 2 bài tập bảng phụ Bài tập1: Cho biết các pt sau có nghiệm, hãy tính tổng và tích các nghiệm của pt đó. a) 2x2 - 9x + 2 = 0 b) -3x2 + 12x +3 = 0 Bài tập 2: Tính tổng và tích các nghiệm của pt. a) 7x2 + 3x -15 = 0 b) -4x2 + 12x + 3 = 0 ? Hai pt trên đã có nghiệm hay chưa? Tại sao có thể khẳng định ngay là hai pt có nghiệm? (Tích ac < 0). HĐ2, Hình thành cách nhẩm nghiệm a+b+c=0 (7p) ? HS thảo luận theo bàn làm ? 2 ? HS trình bày miệng ? HS nhận xét sửa sai GV giới thiệu cách nhẩm nghiệm khi a + b + c = 0 HĐ3. Hình thành cách nhẩm nghiệm a-b+c=0(8p) ? HS thảo luận theo bàn làm ? 3 ? HS trình bày miệng ? HS nhận xét sửa sai GV giới thiệu cách nhẩm nghiệm khi a - b + c = 0 ? HS vận dụng hoạt động cá nhân làm ?4 ? HS lên bảng trình bày ? HS nhận xét sửa sai HĐ4. Hình thành cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng(10p) Bài tập1: Cho biết các pt sau có nghiệm, hãy tính tổng và tích các nghiệm của pt đó. a) 2x2 - 9x + 2 = 0 b) -3x2 + 12x +3 = 0 Bài tập 2: Tính tổng và tích các nghiệm của pt. a) 7x2 + 3x -15 = 0 b) -4x2 + 12x + 3 = 0 ?2 2x2 - 5x + 3 = 0 a) a = 2 ; b = -5 ; c = 3 ị a + b + c = 0 b) Với x1 = 1 ta có : 2.12 - 5.1 + 3 = 0 Vậy x1 = 1 là nghiệm của phương trình c) x1 + x2 = * Tổng quát : ( sgk/51) ?3 3x2 + 7x +4 = 0 a) a = 3 ; b = 7 ; c = 4 ị a - b + c = 0 b) Với x1 = -1 ta có : 3.(-1)2 - 7.(-1) + 4 = 0 Vậy x1 = -1 là nghiệm của phương trình c) x1 + x2 = * Tổng quát : ( sgk/51) ?4 a) -5x2 + 3x +2 = 0 a = -5 ; b = 3 ; c = 2 ị a + b + c = 0 Phương trình có nghiệm : x1 = 1 ; x2 = b) 2004x2 + 2005x +1 = 0 a = 2004 ; b = 2005 ; c = 1 ị a - b + c = 0 Phương trình có nghiệm : x1 = -1 ; x2 = 2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng GV đưa bảng phụ: Tìm 2 số khi biết tổng của chúng là S và tích bằng P. ? Yêu cầu giải bài toán bằng cách lập pt 1 ẩn? ? Gọi yếu tố nào là ẩn? Biểu diễn số thứ hai theo số thứ nhất? Theo bài ta có phương trình nào? ? Giải pt nào thì tìm được hai số ấy? Cần phải có điều kiện gì? Giải pt (*) với đk D = S2 - 4P ³ 0. ? Nếu 2 số có tổng S và có tích bằng P thì ta có kết luận gì về hai số đó? * 2số đó là nghiệm của pt x2 - Sx + P = 0. ? Ngược lại nếu pt x2 - Sx + P = 0 có nghiệm thì tổng và tích của hai nghiệm đó là gì? ? Theo đề bài ta có kết luận gì về hai số đó? Hai số đó là nghiệm của pt nào? GV cho HS tự nghiên cứu VD1 GV cho HS hoạt động cá nhân và lên bảng để làm ?5. Cho pt: x2 - 5x + 6 = 0. ? Nhẩm và cho biết hai số nào có tổng bằng 5 và có tích bằng 6 GV giới thiệu như sgk ị u, v là nghiệm của phương trình : x2 - S x + P = 0 Hai số có tổng là S và có tích là P. Gọi số thứ nhất là x. Số thứ hai là S - x. Theo bài ta có pt: x.(S - x) = P. Û x2 - Sx + P = 0 (*). * Kết luận: SGK. Ví dụ: Tìm hai số khi biết tổng của chúng là 27, tích của chúng là 180. Hai số đó là nghiệm của pt. x2 -27x + 180 = 0. Hai số đó là 15 và 12. Ví dụ 2: Tính nhẩm nghiệm của pt x2 - 5x + 6 = 0. D = (-5)2 - 4.6 = 1 > 0 Vì 2 + 3 = 5 và 2.3 = 6 nên 2 nghiệm của pt là 2 và 3.Hai số có tổng bằng 1, tích bằng 5 là nghiệm của phương trình : x2 - x + 5 = 0 D = (-1)2 - 4.1.5 = 1 - 20 = -19 < 0 Phương trình vô nghiệm ị không có hai số nào có tổng bằng 1, tích bằng 5. Hđ 3: Củng cố (4p) ? Viết hệ thức Vi-ét ? Ưng dụng hệ thức Vi-ét Hđ 4: Hướng dẫn về nhà(1p) - Hệ thống các cách giải phương trình bậc hai, l
File đính kèm:
- Giao an hoc ki 2_12670604.doc