Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Hoa

I.MỤC TIÊU

1.+Kiến thức: HS biết thực hiện các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (chọn ẩn, tìm điều kiện của ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết, lập phương trình, giải phương trình).

2.+Kỹ năng : Thiết lập được phương trình và rèn kỹ năng giải phương trình.

3.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ .

b) Các năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c) Các năng lực chuyên biệt:

-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .

 Học sinh: Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà.

 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động

 Giải phương trình sau:

 2x + 4(36 - x) = 100.

Lập phương trình để giải một bài toán như thế nào?

 

docx86 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
< b neân a+ (-2) < b+ (-2)
 	hay a-2 < b-2
Baøi taäp 3 (SGK-37)
a/ a-5 b-5
a-5+ 5 b-5+ 5
 a
b/ 15+ a 15+b
15+a+ (-15) 15+ b + (-15)
 a b
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Hoïc thuoäc tính chaát veà lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp coäng.
-Laøm baøi taäp: 3, 4, 5/ 41- 42 ( SBT).
- Xem tröôùc baøi “Lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp nhaân”
Cho a, b, c, d, e Î R. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	e) 	f) 
	g) 	h) 
HD: a) Û 	b) Û 
	c) Û 	d) Û 
	e) Û 	f) Û 
	g) Û 
	h) Û 
IV/ Rút kinh nghiệm:
-------------
Ngày soạn: . .2020
Ngày dạy: . .2020 
 Lớp 8B2 
Tiết 
Ngày 
Tieát 8 : § 2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN , LUYỆN TẬP
I. Muïc tieâu:
* Kiến thức: Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng BĐT.
* Kỹ năng: Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kĩ thuật suy luận). Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập).
* Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... 
b) Các năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c) Các năng lực chuyên biệt: 	
-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .
II. Chuaån bò:
Giaùo vieân : Giaùo aùn ,baûng phuï ghi baøi taäp
Hoïc sinh : Nhö daën doù tieát tröôùc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
- HS1: Neâu tính chaát veà lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp coäng.
Laøm baøi taäp 3/ 41 ( SBT) .
- GV löu yù :
Caâu a coù theå ñieàn daáu 
Caâu b coù theå ñieàn daáu 
Caâu c coù theå ñieàn daáu hoaëc 
Caâu d: Coù theå ñieàn daáu 
- HS2: Söûa baøi taäp 5/ 12 (SBT)
HS nhaän xeùt.
GV nhaän xeùt, pheâ ñieåm.
Tính chaát veà lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp coäng.
( SGK/ 36).
Baøi taäp 3/ 41 ( SBT):
a/ 12+ (-8) > 9+ (-3)
b/ 13- 19 < 15- 19
c/ (-4)2 + 7 = 16+ 7
d/ 452 + 12 > 450 + 12
Baøi taäp 5/ 42 SGK:
a/ vì 1< 2
neân 1+m < 2+ m
b/ Vì -2 < 3
neân -2+ m < 3= m
hay m-2< 3+ m
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương(10ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- GV ñöa baûng phuï baøi taäp:
Ñieàn daáu “ ” thích hôïp vaøo oâ vuoâng:
Töø -2 < 3 Ta coù:
	-2.2 3.2
	-2.106 3.106 
Döï ñoaùn:
Töø -2 0)
Töø a0).
- GV: Qua baøi taäp haõy neâu nhaän nhaän xeùt.
- HS: Khi nhaân caû hai veá cuûa baát ñaúng thöùc vôùi cuøng moät soá döông ta ñöôïc baát ñaúng thöùc môùi cuøng chieàu baát ñaúng thöùc ñaõ cho.
 GV giôùi thieäu tính chaát.
- GV cho HS laøm ?2 
	a) (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5
	b) 4,15.2,2 > (-5,3).2,2
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
Bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-2) và 3 là -2 < 3.
?1 
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức 
-2 < 3 với 5091 thì được bất đẳng thức -10182 < 15237.
b) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức 
-2 < 3 với số c dương thì được bất đẳng thức -2c < 3c.
Tính chất: 
Với a, b , c > 0 ta có:
 Nếu a < b thì ac < bc
 Nếu a > b thì ac > bc
 Nếu a £ b thì ac £ bc
 Nếu a ³ b thì ac ³ bc
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
HĐ2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm(10ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- GV ñöa baûng phuï baøi taäp:
Ñieàn daáu “” thích hôïp vaøo oâ vuoâng.
Töø -2< 3 ta coù:
	-2(-2) 3. (-2)
	-2.(-5) 3. (-5)
	-2. (-7) 3. (-7)
Döï ñoaùn 
Töø -2 < 3 ta coù: -2.c 3c (c < 0)
Töø a 0)
- Goïi HS ñöùng taïi choã choïn daáu thích hôïp GV ghi baûng.
- GV: Qua baøi taäp haõy neâu “ Nhaän xeùt”.
- HS: Khi nhaân caû hai veá cuûa baát ñaúng thöùc vôùi cuøng moät soá aâm ta ñöôïc baát ñaúng thöùc môùi ngöôïc chieàu baát ñaúng thöùc ñaõ cho.
 GV giôùi thieäu tính chaát.
- GV ñöa ?4 cho -4a > -4b, so saùnh a vaøb
	 ?5 Khi chia caû hai veá cuûa baát ñaúng thöùc cho cuøng moät soá khaùc 0 thì sao?
- HS thaûo luaän nhoùm 3 phuùt.
- Ñaïi dieän 1 nhoùm leân baûng giaûi.
2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Từ -2 3.(-2) vì 4 > -6.
?3 
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức 
-2 -1035.
b) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức 
-2 3c.
Tính chất: Với a,b, c < 0 ta có:
 Nếu a bc
 Nếu a > b thì ac < bc
 Nếu a £ b thì ac ³ bc
 Nếu a ³ b thì ac £ bc
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
HĐ 3: Tính chất bắc cầu của thứ tự(10ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- GV: Vôùi 3 soá a, b, c neáu a> b vaø b> c thì ta keát luaän gì?
- HS: a> c
- GV: Giôùi thieäu tính chaát baéc caàu cuûa thöù töï vaø yù nghóa cuûa noù khi giaûi moät soá baøi toaùn veàbaát ñaúng thöùc ( Choïn soá trung gian). 
- GV neâu ví duï vaø höôùng daãn:
Xem ñeà baøi cho gì? Hoûi gì? Baét ñaàu ñi töø gt, vaän duïng caùc tính chaát ñaõ hoïc bieán ñoåi vaø ñöa ñeán ñieàu phaûi chöùng minh.
3) Tính chất bắc cầu của thứ tự: 
 Với ba số thực: a, b, c 
 Nếu a < b, b < c thì a < c 
 VD: Cho a > b chứng minh rằng a + 2 > b – 1 
 Giải:
 Cộng 2 vào hai vế của BĐT a > b, ta được:
 a + 2 > b + 2 (1)
Cộng b vào hai vế của BĐT 2 > –1 , ta được:
 b + 2 > b – 1 (2)
 Từ (1), (2) theo tính chất bắc cầu suy ra a + 2 > b – 1
HĐ 4: Luyện tập (30ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV gọi lần lượt HS trả lời miệng các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a) Â + > 1800
b) Â + £ 1800
c) £ 1800
d) Â + ³ 1800
HS: Đọc đề bài
Hai HS lần lượt trả lời miệng:
HS1: câu a, b
HS2: câu c, d
1 vài HS khác nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
Bài 12 tr 40 
Chứng minh:
a)4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b) (-3)2 + 5 < (-3)(-5) +5
Gv: Câu (a) áp dụng tính chất nào để chứng minh?
HS Trả lời: Tính chất tr 38 SGK; tr 36 SGK 
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày câu (a) 
HS1: lên bảng làm câu (a)
GV: câu b áp dụng tính chất nào để chứng minh?
HS Trả lời: Tính chất tr 39 SGK, tr 36 SGK
Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng giải câu (b)
HS2: lên bảng làm câu (b)
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
Bài 14 tr 40 SGK
Cho a < b hãy so sánh:
a) 2a + 1 với 2b + 1
b) 2a + 1 với 2b + 3
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
HS: hoạt động theo nhóm
GV gọi đại diện nhóm lên trình bày lời giải
Đại diện một nhóm lên trình bày lời giải
HS các nhóm khác nhận xét
GV nhận xét bổ sung chỗ sai
Bài 19 tr 43 SBT: 
(Bảng phụ)
Cho a là một số bất kỳ, hãy đặt dấu “; £; ³” 
a) a2 0 ; b) -a2 0
c) a2 + 1 0; 
d) - a2 - 2 0
HS: đọc đề bài 
GV lần lượt gọi 2 HS lên bảng điền vào ô vuông, và giải thích
Hai HS lần lượt lên bảng
HS1: câu a, b và giải thích 
HS2: câu c, d và giải thích
GV nhắc HS cần ghi nhớ:
Bình phương mọi số đều không âm.
Bài 9 tr 40 SGK 
a) Sai vì tổng ba góc của 1 D bằng 1800
b) Đúng
c) Đúng vì < 1800
d) Sai vì Â + < 1800
Bài 12 tr 40	
a)4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
Ta có: -2 < -1 
Nhân hai vế với 4 (4 > 0) Þ 4. (-2) < 4. (-1).
Cộng 14 vào 2 vế
Þ 4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) +5
Ta có: 2 > (-5)
Nhân -3 với hai vế (-3 < 0) Þ (-3). 2 < (-3).( -5) 
Cộng 5 vào hai vế
Þ(-3).2 + 5< (-3).(-5)+5
Bài 14 tr 40 SGK
Bảng nhóm: 
a) Có a 0) Þ 2a < 2b
Cộng 1 vào 2 vế Þ 2a + 1 < 2b + 1	(1)	 
b) Có 1 < 3. Cộng 2 b vào hai vế Þ 2b + 1 < 2b + 3	(2) 
Từ (1) và (2) Þ 2a + 1 < 2b + 3 (tính chất bắt cầu)
Bài 19 tr 43 SBT:
a) a2 ³ 0 
vì: Nếu a ¹ 0 Þ a2 > 0
 Nếu a = 0 Þ a2 = 0
b) -a2 £ 0 
vì: Nhân hai vế bất đẳng thức a2 ³ 0 với - 1
c) a2 + 1 > 0	
Vì cộng hai vế bất đẳng thức a2 ³ 0 với 1: a2 + 1 ³ 1 > 0
d) - a2 - 2 0 
Vì cộng hai vế của bất đẳng thức -a2 £ 0 với -2 Þ -a2 - 2 £ - 2 < 0
HĐ 5: Giới thiệu về bất đẳng thức côsi(10ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Yêu cầu HS đọc “Có thể em chưa biết” tr 40 SGK giới thiệu về nhà toán học Côsi và bất đẳng thức mang tên ông cho hai số là:
với a ³ 0;b ³ 0
Yêu cầu HS phát biểu thành lời bất đẳng thức Côsi
HS: Trung bình cộng của hai số không âm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của hai số đó
Bài tập 28 tr 43 SBT:
Chứng tỏ với a, b bất kỳ thì: a) a2 + b2 - 2ab ³ 0
 b) 
GV gợi ý:
a) Nhận xét vế trái của bất đẳng thức có dạng hằng đẳng thức: (a - b)2
b) Từ câu a vận dụng để chứng minh câu b
Áp dụng bất đẳng thức
c/m với x ³ 0 và y ³ 0 thì 
GV gợi ý: Đặt a = 
	 b = 
GV đưa bài chứng minh lên bảng phụ
2. Bất đẳng thức Côsi
Bất đẳng thức Côsi cho hai số là:
với a ³ 0; b ³ 0
Bất đẳng thức này còn được gọi là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân
Bài tập 28 tr 43 SBT:
a) a2 + b2 - 2ab ³ 0
Có a2 + b2 - 2ab = (a - b)2 
vì: (a - b)2 ³ 0 với mọi a, b
Þ a2 + b2 - 2ab ³ 0
b) Từ bất đẳng thức: 
 a2 + b2 - 2ab ³ 0, ta cộng 
2ab vào hai vế, ta có:
a2 + b2 ³ 2ab
Chia hai vế cho 2 ta có:
* Chứng minh với x ³ 0; 
y ³ 0 thì: 
C/m:x ³ 0, y ³ 0 Þ có nghĩa và = 
Đặt a = ; b = 
Từ: 
Þ 
hay 
3. Hoạt động vận dụng
Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 0x + 3 > 0
B. x2 + 1 > 0
C. x + y < 0
D. 2x –5 > 1
Câu 2: Cho a > b. Bất đẳng thức tương đương với nó là:
A. a + 2 > b + 2 
B. – 3a – 4 > - 3b – 4 
C. 3a + 1 < 3b + 1 
D. 5a + 3 < 5b + 3 
C©u 3:Chia c¶ hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc -2a<-2b cho -2 ta ®­îc 
A. ab	C. –a-b
C©u 4: Nh©n c¶ hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc –a ≤ -b víi -2 ta ®­îc
A. -2a ≥ -2b	B.2a ≥ 2b 	C. -2a ≤-2b	D. 2a<2b
C©u 5:Cho -2003a>-2003b, so s¸nh a vµ b ta ®­îc
A. a b
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Xem lại các bài đã giải. - Bài tập: 17, 18 , 23, 26; 27 tr 43 SBT
- Ghi nhớ: + Bình phương mọi số đều không âm. 
 + Nếu m > 1 thì m2 > m.
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước nội dung bài học mới: Bất phương trình một ẩn
C©u 1: Cho a>b .So s¸nh a -2006 vµ b-2006
C©u 2:So s¸nh m vµ n biÕt m -1999 ≥ n -1999.
C©u 3: Cho x<y. a) CMR 2006x+5<2006y+5
 b) CMR -2006x-5>-2006y-5
C©u 4:Cho a>b.h·y so s¸nh 3a+2 vµ 3b+2
Cho a, b, c Î R. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
	a) 	b) ; với a, b ³ 0	
	c) 	d) 	
	e) , với a, b, c > 0.	f) ; với a, b ¹ 0.	
	g) ; với ab ³ 1.	h) ; với ab > 0.
IV/ Rút kinh nghiệm:
-------------
Ngày soạn: . .2020 
Ngày dạy: : . .2020
 Lớp 8B2 
Tiết 
Ngày 
Tiết 9 : §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU :	
* Kiến thức: 
- Nắm được khái niệm về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không? - Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễ trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a; x £ a; x ³ a
 - Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
Kỹ năng: Tính nhanh giá trị hai vế của bất phương trình khi có giá trị của ẩn để kết luận nghiệm của b.p.t. Biểu diễn nhanh và chính xác tập nghiệm của b.p.t trên trục số
Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a) Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... 
b) Các năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học , năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c) Các năng lực chuyên biệt: 	
-Năng lực luyện tập - thực hành giải toán, năng lực tính toán .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập - Bảng tổng hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình” trang 52 SGK
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước. Thước thẳng, bảng nhóm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
C©u1: Mét b¹n gi¶i bµi to¸n nh­ sau:
Céng -2006 vµo c¶ hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc 2005 < 2006 ta suy ra 
2005+(-2006) ð 2006+(-2006) ph­¬ng ¸n ®iÒn vµo « trèng lµ:
A. ‘’	C. ‘≤’	D. ‘≥’
C©u 2: Cho bÊt ®¼ng thøc 2007-2006>-2006.Khi ®ã 2007-2006 gäi lµ
A. §¼ng thøc	B. BiÓu thøc	C.VÕ tr¸i	D. VÕ ph¶i.
C©u 3:Ph­¬ng ¸n nµo lµ bÊt ®¼ng thøc
A. 2a<b	B. 2a=b	C. 2a+b	D. 2a : b
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 1: Mở đầu (10ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV yêu cầu HS đọc bài toán trang 41 SGK rồi tóm tắt bài toán
Bài toán: Nam có 25000 đồng. Mua một bút giá 4000đ và một số vở giá 2000đ/q. Tính số vở Nam có thể mua được?
GV gọi 1 HS chọn ẩn cho bài toán
HS: gọi số vở của Nam có thể mua được là x (quyển)
H: Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cái bút và x quyển vở là bao nhiêu?
HS: Số tiền Nam phải trả là: 2200.x + 4000 (đồng)
H: Nam có 25000đồng, hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có
HS: Hệ thức là: 
2200.x + 4000 £ 25000
GV giới thiệu: hệ thức 
2200.x + 4000 £ 25000 là một bất phương trình một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x 
H: Cho biết vế phải, vế trái của bất phương trình này?
HS: Vế phải: 25000
Vế trái: 2200.x + 4000
H: Theo em, trong bài toán này x có thể là bao nhiêu?
HS có thể trả lời x = 9; hoặc x = 8; hoặc x = 7... 
H: Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc bằng 8... )
HS Vì: 2200.9 + 4000 
= 23800 < 25000......
GV nói: khi thay x = 9 hoặc x = 6 vào bất phương trình, ta được một khẳng định đúng. Ta nói x = 9; 
x = 6 là nghiệm của bất phương trình.
H: x = 10 có là nghiệm của bất phương trình không? tại sao?
HS: Vì khi thay x = 10 vào b.p.t ta được
2200.10 + 4000 £ 25000 là một khẳng định sai. Nên x = 10 không phải là nghiệm của b.p.t.
GV yêu cầu HS làm?1 
(đề bài đưa lên bảng phụ)
HS đọc đề bài bảng phụ
GV gọi HS trả lời miệng câu (a)
GV yêu cầu HS làm nháp câu (b) khoảng 2phút sau đó gọi 1 HS lên bảng giải
1 vài HS nhận xét
GV gọi HS nhận xét
1. Mở đầu
Bài toán: Nam có 25000 đồng. Mua một bút giá 4000 và một số vở giá 2000đ/q. Tính số vở Nam có thể mua được?
Giải 
Nếu ký hiệu số vở của Nam có thể mua là x, thì x phải thỏa mãn hệ thức:
2200.x + 4000 £ 25000
khi đó ta nói hệ thức:
2200.x + 4000 £ 25000
là một bất phương trình với ẩn x. Trong đó:
Vế trái: 2200.x + 4000 
Vế phải: 25000
*Nếu thay x = 9 vào bất phương trình: 
2200x + 4000 £ 25000 ta có: 2200.9 + 4000 £ 25000
Là khẳng định đúng. Ta nói số 9 (hay x = 9) là một nghiệm của bất phương trình
*Nếu thay x = 10 vào bất phương trình: 
2200x + 4000 £ 25000 ta có: 2200.10 + 4000 £ 25000
Là khẳng định sai. Ta nói số 10 không phải là nghiệm của bất phương trình.
Bài?1 
a)VT là x2; VP là 6x - 5
b) Thay x = 3, ta được:
32 £ 6.3 - 5 (đúng vì 9 < 13) 
Þ x = 3 là nghiệm của các phương trình
Tương tự, ta có x = 4, x = 5 không phải là nghiệm của bất phương trình
Thay x = 6 ta được: 
62 £ 6.6 - 5 (sai vì 36 >31)
Þ 6 không phải là nghiệm của bất phương trình
HĐ 2: Tập nghiệm của bất phương trình(15ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
GV giới thiệu tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình đó
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 tr 42 SGK
HS: đọc ví dụ 1 SGK
GV giới thiệu ký hiệu tập hợp nghiệm của bất p.trình là {x | x > 3} và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số
HS biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số theo sự hướng dẫn của GV
GV lưu ý HS: Để biểu thị điểm 3 không thuộc tập hợp nghiệm của bất PT phải dùng ngoặc đơn “ ( ” bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận được
GV yêu cầu HS làm?2 
GV gọi 1 HS làm miệng.
HS: đọc?2 , làm miệng
*x > 3, VT là x; VP là 3; tập nghiệm: {x / x > 3};
*3 < x, VT là 3; VP là x
Tập nghiệm: {x / x > 3}
*x = 3, VT là x; VP là 3
Tập nghiệm: S = {3}
GV ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 tr 42 SGK
HS: đọc ví dụ 2 SGK
GV Hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm {x / x £ 7}
HS: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số dưới sự hướng dẫn của GV
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm?3 và ?4 
Nửa lớp làm?3 
Nửa lớp làm?4 
GV kiểm tra bài của vài nhóm
HS: lớp nhận xét bài làm của hai nhóm
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ 1: Tập nghiệm của bất phương trình x > 3. Ký hiệu là: {x | x > 3}
Biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ sau:
(
3
0
Ví dụ 2: Bất phương trình x £ 7 có tập nghiệm là:
{x / x £ 7}
]
7
0
biểu diễn trên trục số như sau:
HS: hoạt động theo nhóm
Bảng nhóm:
(
-2
0
?3 Bất phương trình: x ³ -2. 
Tập nghiệm: {x / x ³ -2}
)
4
0
?4 Bất phương trình: x < 4
tập nghiệm: {x / x < 4} 
HĐ 3: Bất phương trình tương đương(10ph)
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. Hđ nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
H: Thế nào là hai phương trình tương đương?
HS: Là hai phương trình có cùng một tập nghiệm
GV: Tương tự như vậy, hai bất phương trình tương đương là hai bất PT có cùng một tập nghiệm
HS: Nghe GV trình bày
Và nhắc lại khái niệm hai bất phương trình tương đương.
GV đưa ra ví dụ: Bất PT 
x > 3 và 3 < x là hai bất phương trình tương đương.
Ký hiệu: x > 3 Û 3 < x
H: Hãy lấy ví dụ về hai bất PT tương đương
HS: x ³ 5 Û 5 £ x
 x x
3. Bất phương trình tương đương 
 Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương và dùng ký hiệu: “Û” để chỉ sự tương đương đó.
Ví dụ 3:
	3 3
	x ³ 5 Û 5 £ x
3. Hoạt động luyện tập
(đề bài đưa lên bảng)
H: Phải chọn ẩn như thế nào? 
HS: Gọi vận tốc phải đi của ô tô là x (km/h)
H: Vậy thời gian đi của ô tô được biểu thị bằng biểu thức nào?
HS: 
H: Ô tô khởi hành lúc 7giờ đến B trước 9(h), vậy ta có bất phương trình nào
Bài 17 tr 43 SGK
GV cho HS hoạt động theo nhóm bài 17
- Nửa lớp làm câu (a, b)
- Nửa lớp làm câu (c, d)
GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
GV giới thiệu bảng tổng hợp tr 52 SGK
Bài 18 tr 43
Giải: Gọi vận tốc phải đi của ô tô là x (km/h)
Vậy thời gian đi của ô tô là: 
Ta có bất phương trình: < 2
 HS hoạt động theo nhóm
Bảng nhóm: Kết quả:
a) x £ 6; b) x > 2; c) x ³ 5; d) x < -1
Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
HS: xem bảng tổng hợp để ghi nhớ	 < 2
4.Hoạt động vận dụng
Câu 1: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của BPT
0
2
A. x ≥ 2;	B. x > 2	C. x ≤ 2 D. x < 2
Câu 2: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của BPT
-3
0
A. A. x ≥ -3;	B. x > -3	C. x ≤ -3 D. x <-3
Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình: được kí hiệu là:
	A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 3: x= 4 Là một nghiệm của bất phương trình ?
A. 2x+5 < 13
B. – 3x> 5x+16
C. 4x+7>19
D. 5x- 4

File đính kèm:

  • docxGIAO AN DAI SO 8 KI 2 GIAM TAI_12820866.docx