Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ I - Phan Thị Tố Nhi
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương. Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải toán.
* Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* GV : Thiết kế bài giảng, bảng phụ.
* HS : Sgk, kiến thức chương, bảng nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
ử dụng phương pháp đặt nhân tử chung, rồi đến phương pháp dùng hằng đẳng thức. b/Sử dụng phương pháp nhóm các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung và hằng đẳng thức. c/Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung và hằng đẳng thúc. Ba hs lên bảng thực hiện, các em còn lại làm trên phiếu học tập.GV thu chấm một số bài và đưa ra bài giải hoàn chỉnh. HSKT: Làm câu c Học sinh làm bài tập 55 *Hướng dẫn: Đưa vế trái về dạng phương trình tích A(x).B(x) = 0 bằng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Học sinh làm bài theo nhóm, gv cho các nhóm trình bày trên bảng phụ. -Gv đưa ra bài giải hoàn chỉnh. *Hướng dẫn: Bài 56a. -Đưa đa thức về dạng nhân tử. -a/ x2 + x + = (x +)2 Bài tập 57 -GV: Hướng dẫn hs cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử và thêm bớt cùng một hạng tử. x2 – 4x + 3 = x2 – x – 3x + 3 Sau đó sử dụng phương pháp nhóm hạng tử. *GV: Giải thích vì sao thêm, bớt 4x2 (xuất hiện hằng đẳng thức). -Cho thêm ví dụ x4 + 64 Bài 54/SGK/25: a/ x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x(x2 + 2xy + y2 – 9) = x[(x + y)2 – 9] = x(x + y – 3)(x + y + 3) b/ 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 =(2x – 2y) – (x2 – 2xy + y2) = 2(x – y) – (x – y)2 = (x – y)(2 – x + y) c/ x4 – 2x2 = x2(x2 – 2) = x2(x - )(x +) Bài 55/sgk/25: a/ x3 –= 0 x(x2 –) = 0 x(x –)(x +) = 0 x = 0 hoặc x –= 0 hoặc x + = 0 => x = 0 hoặc x = hoặc x = - b/ (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 (2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0 (x – 4)(3x + 2) = 0 Suy ra: x – 4 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 x = 4 hoặc x = - 2/3 Bài 56/SGK/25: a/ x2 + = (x +)2 Tại x = 49,75 biểu thức có giá trị: (49,75 + )2 = 502 = 2500 Bài 57/SGK/25: a/ x2 – 4x + 3 = x2 – x – 3x + 3 =x(x – 1) – 3(x – 1) =(x – 1)(x – 3) b/ x2 + 5x + 4 = x2 + x + 4x + 4 = x(x + 1) + 4(x + 1) =(x + 1)(x + 4) d/ x4 + 4 = x4 + 4 + 4x2 – 4x2 =(x2 + 2)2 – 4x2 =(x2 + 2x + 2)(x2 – 2x + 2) 4. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại; Nghiên cứu :Chia đơn thức cho đơn thức Rút kinh nghiệm: Tiết 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: 1. MỤC TIÊU CHUNG: * Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức. * Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. 2. MỤC TIÊU RIÊNG: HSKT hiểu khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Học sinh nắm khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Bảng nhóm, bút lông, SGK, nháp. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Nhắc lại qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.? Tính xm : xn = ? (x0;mn ; m,n Hoạt động 2: Qui tắc -HS: nhắc lại một lần nữa qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.Từ đó suy ra xm : xn = ?(xm-n) xm : xn = 1 khi nào? GV: củng cố lại cho HS 1số công thức về lũy thừa -GV: Cho hs làm [?1] -Gọi 1 HS lên bảng thực hiện các HS còn lại làm trên phiếu học tập, gv thu chấm một số bài . -Nêu [?2]. Sử dụng phiếu học tập. Từng nhóm cho kết quả. -GV: Trong các phép chia chúng ta vừa thực hiện là những phép chia hết -Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? -Em nào phát biểu qui tắc chia đơn thức A cho đơn thức B? Với mọi x0, m,n N, mn thì: xm : xn = xm-n nếu m > n xm : xn = 1 nếu m = n VD: a/ x3: x2 = x b/ 15x7 : 3x2 =( 15 : 3).(x7 : x2) = 5x5 c/ 15x2y2 : 5xy2 =(15:5)(x2: x)(y2: y2) =3x d/ 12x3y : 9x2 =(12:9)(x3:x2)y =xy *Nhận xét: SGK/26 *Qui tắc: SGK/26 Hoạt đông 3 : Áp dụng -Nêu [?3] -HS: Sử dụng bảng phụ theo nhóm. -GV: Cho bài làm từng nhóm cho hs nhận xét, sau dó GV đưa ra bài làm hoàn chỉnh. -Cho HS làm bài 60 SGK. *Chú ý: Dấu của từng đơn thức (lũy thừa bậc chẳn của một số âm luôn là một số dương ). -Yêu cầu hs đọc kết quả. [?3] a/ 15x3y5z : 5x2y3 = 5xy2z b/ P = 12x4y2 : (- 9xy2) = - x3 Tại x = -3 và y = 1,005 biểu thức có giá trị -.(-3)3 = 36 Họat động 4: Củng cố Tìm số tự nhiên n để phép chia được thực hiện 3x5yn : 2xny3 . HS thảo luận nhóm và làm bài theo nhóm , các nhóm trưởng đưa kết quả của nhóm mình lên bảng . GV cho HS nhận xét, sửa sai (nếu có), GV chấm điểm Gv cho học sinh làm bài 60, 61 sgk HSKT: Làm câu a bài 61 4. Hướng dẫn về nhà *BTVN: Bài tập 59; 62/SGK/26;27 *Hướng dẫn: Lưu ý chia hệ số cho hệ số, chia lũy thừa từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến đó trong B. Rút kinh nghiệm: Tiết 16 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: 1. MỤC TIÊU CHUNG * Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đơn thức B. Học sinh nắm vững khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B. Học sinh thực hiện thành thạo chia đa thức cho đơn thức. * Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. 2. MỤC TIÊU RIÊNG: HSKT hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đơn thức B. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Bảng nhóm, bút lông, SGK, nháp. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ -Gọi hs trình bày bài 61a,b SGK a) 5x2y4:10x2y = b) Hoạt động 2 : Quy tắc -GV: Nêu [?1] -Cho đơn thức 3xy2. Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2. -HS: 6x2y3 – 5x2y5 + 7x2y2 -Chia các hạng tử của đa thức cho 3xy2. 6x2y3 : 3xy2 = 3xy -5x2y5 : 3xy2 = -xy3 7x2y2 : 3xy2 = x -Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau (3xy –xy3 + x) -GV: Ta nói 3xy –xy3 + x là thương của phép chia đa thức : 6x2y3 – 5x2y5 + 7x2y2 cho đơn thức 3xy2. -Vậy em nào có thể phát biểu được phép chia đa thức cho đơn thức(Trường hợp các hạng tử của đa thức chia hết cho đơn thức). Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. * Ví dụ: (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3 =(30x4y3: 5x2y3) +(-25x2y3: 5x2y3) + (-3x4y4: 5x2y3) = 6x2 – 5 – x2y *Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian Hoạt động 3: Áp dụng (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y -Gọi một em lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm trên nháp. -Gọi vài em đọc kết quả. *Chú ý: Trong thực tế trình bày có thể tính nhẩm và bỏ hết một số phép chia trung gian. Nêu [?2] sử dụng bảng phụ. -Câu a: GV đưa nội dung đã chuẩn bị sẳn lên bảng phụ , cho HS nhận xét bài làm của bạn Hoa; giải thích ? -Câu b: Gọi một hs lên bảng trình bày,cả lớp làm vào bảng phụ sau dđó cho HS cả lớp nhận xét GV thu một vài bài của HS để chấm (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y = 4x2 – 5y – HSKT: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? ?2 a) bạn Hoa làm bài đúng b) (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y = 20x4y : 5x2y - 25x2y2 : 5x2y - 3x2y : 5x2y = 4x2 – 5y – Hoạt động 4: Củng cố -Bài tập 64a,b,c theo ba nhóm : làm vào bảng phụ nhóm .GV thu chấm - GV đưa bài 66 đã ghi sẵn lên bảng phụ, HS chọn đúng, sai giải thích ? Bài tập 64/ sgk a) (-2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 = -2x5: 2x2 + 3x2 : 2x2 – 4x3 : 2x2 = -x3 + - 2x b) (x3 – 2x2y + 3xy2) : = x3: – 2x2y : + 3xy2: = -2x2 + 4xy – 6y2 c) (3x2y2 + 6x2y – 12xy) : 3xy = 3x2y2: 3xy + 6x2y: 3xy – 12xy: 3xy = xy + 2x - 4 4. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: Bài tập 63 ,65 - Nghiên cứu: Chia hai đa thức đã sắp xếp Rút kinh nghiệm: Tuần 9 Tiết 17 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. Mục tiêu: 1. MỤC TIÊU CHUNG: * Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. * Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. 2. MỤC TIÊU RIÊNG: HSKT hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, phấn màu, thước, SGK, SBT. HS: tập ghi, thước, bảng phụ, SGK, SBT. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Tính ( +-12xy) : 3xy Câu 2: Quy tắc chia đa thức cho đơn thức nếu mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B Hoạt động 2: Phép chia hết GV: gọi HS thực hiện. GV: nhận xét đây là phép chia gì? HS: đây là phép chia hết vì R = 0. GV: chia đa thức một biến đã sắp xếp ta cũng làm tương tự. GV: hướng dẫn HS thực hiện, trước hết ta xét phép chia hết chẳng hạn: HS: đọc thông tin trong SGK . GV: bước 1 ta làm gì? HS: chia cho . GV: sau đó ta làm gì? HS: nhân với (- 4x – 3 ). GV: viết tích vừa tìm sau đa thức bị chia rồi trừ đa thức bị trừ cho đa thức vừa tìm đó là dư thứ nhất. GV: sau đó ta làm thế nào? HS: chọn ht bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho ta được –5x . GV: tiếp tục ta làm thế nào? HS: tính (-5x ) (- 4x – 3 ). GV: sau đó ta làm thế nào? HS: tìm dư thứ hai. GV: quá trình cứ thế tiếp tục . GV: nhận xét số dư = ? HS: bằng 0 đây là phép chia hết. GV: để thử phép chia có đíng hay không ta làm thế nào? HS: số bị chia nhân thương bằng số bị chia. GV: về nhà làm. GV: khi R = 0 thì A(x) : B(x) = Q(x) Þ A(x) = B(x). Q(x) Viết đa thức dưới dạng tích hai đa thức. HS: thực hiện. Ví dụ: Xem SGK /29 Vậy = - 5x + 1 hay =(- 4x – 3)(-5x +1) 48c/8 SBT Hoạt động 3: Phép chia dư GV: gọi HS đọc thầm ví dụ trong SGK /31, sau đó thực hiện trên bảng. GV: hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A với đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R. Điều kiện của đa thức dư R và cho biết khi nào là phép chia hết. Thực hiện : (5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1) 5x3 – 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5 x - 3) – 5x + 10 Chú ý: Nếu A:B được Q dư R thì A = BQ + R bậc của R bé hơn bậc của B. Nếu R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Tổ 1: 67a. Tổ 2: 67b. Tổ 3-4: 68. GV; treo bảng phụ có bài 67/31 câu a, b. Nhận xét câu a, b đa thức bị chia đã sắp xếp theo luỹ thừa giàm dần chưa? HS: chưa. GV: sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của x. HS: thực hiện theo nhóm 67, 68. Đại diện nhóm lên trình bày. HS: thực hiện (2x3 – 3x2 + x + a) : ( x + 2) HSKT: Không làm bài tập 74 67/31. a/ x2 + 2x - 1 b/ 2x2 - 3x + 1 68/31 74/32. Tìm a để (2x3 – 3x2 +x + a) chia hết cho( x +2) Cách 1: Đặt phép chia sau đó cho dư bằng 0 =>a = 30. Cách 2: (2x3 – 3x2 +x + a) chia hết cho( x +2) thì x = -2 là nghiệm của đa thức với x = -2 ta có: (2.(-2)3 – 3.(-2)2 + (-2) + a = 0 =>a = 30. 4. Hướng dẫn về nhà : - Tiết sau luyện tập. - BTVN: 70 đến 76 /33 SGK, ôn 7 hằng đẳng thức đáng nhớ thức. Rút kinh nghiệm: Tiết 18 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. MỤC TIÊU CHUNG * Kiến thức: - Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức. * Kĩ năng: - Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. 2. MỤC TIÊU RIÊNG: HSKT rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ, phấn màu, thước, SGK, SBT. HS: tập ghi, thước, bảng phụ, SGK, SBT. III/ Tiến trình dạy và học: 1) Ổn định. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Câu 2: Sữa bài tập 70/32 (25x – 5x4 + 10x2) : 5x2 Hoạt động 2: Luyện tập GV: treo bảng phụ có 71/32 không thực hiện phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không? HSKT: làm câu a a/ A = 5x4 – 8x3 + x2 B = x2 b/ A = x2 – 2x + 1 B = 1 - x GV: gọi HS thực hiện tính chia để kiểm chứng kết quả. GV:. treo bảng phụ có bài 72/32, một HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm vào nháp. HS khác nhận xét. GV: gợi ý số bị chia có dạng hằng đẳng thức đáng nhớ thứ mấy. HS: hằng đẳng thức thứ 3 A – B Hãy phân tích số bị chia và số chia thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức đáng nhớ . GV: câu d đa thức bị chia có dạng hằng đẳng thức không? GV: vậy ta phải dủng phương pháp gì để phân tích đa thức thành nhân tử thành nhân tử? HS: ta dùng phương pháp nhóm các hạng tử. GV: cho HS hoạt động nhóm Tổ 1: a. Tổ 2: b. Tổ 3: c. Tổ 4: d. BT71/32. a/ A chia hết cho B vì mọi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đa thức B. b/ (x –1)2 = x2 – 2x + 1 (1 – x) = – (x – 1) => (x –1)2 – (x – 1) = – (x – 1) = 1 – x BT72/32: BT73/32 Tính nhanh: a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y) = [(2x)2 – (3y)2] : (2x – 3y) = [(2x + 3y)(2x – 3y)] : (2x – 3y) = 2x + 3y b) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) = [(2x)3 + 13] : (4x2 – 2x + 1) = [(2x + 1)(4x2 – 2x + 1)] : (4x2 – 2x + 1) = 2x + 1 c) (27x3 + 1) : (3x + 1) = [(3x)3 + 13] : (3x + 1) = [(3x + 1)(9x2 – 3x + 1)] : (3x + 1) = 9x2 – 3x + 1 d) (x2 – 3x +xy – 3y) : (x + y) = [(x2 – 3x) + (xy – 3y)] : (x + y) = [x(x – 3) + y(x – 3)] : (x + y) = [(x – 3)(x + y)] : (x + y) = x – 3 4. Hướng dẫn về nhà: - Tiết sau ôn tập chương I chuẩn bị kiểm tra một tiết v ào tiết 21 học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ thức . - BTVN: 75 đến 79 /33 SGK. Rút kinh nghiệm: Tiết 19 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương. Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải toán. * Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * GV: Thiết kế bài giảng, bảng phụ. * HS: Sgk, kiến thức chương, bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút) HS lên bảng làm bài tập 75 a,b Bài 75/SGK/33: a. 5x2(3x2 – 7x + 2) =15x4– 35x3+ 10x2 b. xy(2x2y – 3xy + y2) = x3y2 – 2x2y2 + xy3 Hoạt động 2 : Ôn tập lí thuyết (15 phút) GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi - Phát biểu các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Hs : phát biểu - Hãy viết bảng hằng đẳng thức đáng nhớ. Tổ chức kiểm tra để nắm HS nào không thực hiện được. Hs : một hs lên bảng viết bảy hằng đẳng thức - Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Cho ví dụ? Hs : trả lời , lấy vd Tìm số tự nhiên n để A chia hết cho B A = 4 x5 yn ; B=5xny 4 5 n A 5 n 4 => n= 4;5 n 4 - Nêu quy tắc phép chia trong trường hợp chia hết - Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? A. Lý thuyết: 1) Phép nhân đơn thức cho đa thức, đa thức với đa thức 2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 A2 – B2 =(A – B)(A + B) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A + B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 A3 + B3 =(A + B)(A2 – AB + B2) A3 – B3 =(A – B)(A2 + AB + B2) 3. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 4. Quy tắc : 5. Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B. Đa thức A chia hết cho đơn thức B khác 0 nếu có đa thức Q sao cho A = B. Q Hoạt động 3: các dạng bài tập *Bài 76: Học sinh nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức. A(B + C) = AB + AC Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. (A + B)(C + D) = AC+AD+BC +BD Gọi hai em lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm vào vở, GV chọn một số bài *Gọi một HS lên làm bài 77a, các HS còn lại làm trên phiếu học tập. GV thu chấm một số bài. *Chú ý: Sử dụng hằng đẳng thức để thực hiện . *Bài 78: Gọi hai HS lên bảng thực hiện, các hs còn lại làm theo nhóm trên bảng phụ, GV chọn một số bài đại diện của hai nhóm nhận xét. *Hướng dẫn: Dùng các hằng đẳng thức và phép nhân đa thức với đa thức để rút gọn biểu thức. B. Bài tập: Bài 76: Thực hiện phép nhân a.(2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x b.(x – 2y)(3xy + 5y2 + x) = 3x2y + 5xy2+ x2 – 6xy2– 10y3- 2xy = 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 – 2xy Bài 77: Tính giá trị biểu thức a. M = x2 + 4y2 – 4xy =(x – 2y)2 Tại x = 18 và y = 4 biểu thức có giá trị: M =(18 – 2.4)2 = 102 = 100 b. N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 =(2x – y)3 Tại x = 6 và y = -8 biểu thức có giá trị: N =[2.6 –(-8)]3 = 202 = 8000 Bài 78:Rút gọn các biểu thức a. (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x – 1 b.(2x+1)2 + (3x–1)2 + 2(2x+1)(3x-1) =(2x + 1 + 3x – 1)2 =(5x)2 = 25x 4. Hướng dẫn về nhà: BTVN: Làm bài 79,80 ,81,82,83 SGK Ôn tập chương I (tiếp) Rút kinh nghiệm: Tiết 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương. Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải toán. * Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * GV : Thiết kế bài giảng, bảng phụ. * HS : Sgk, kiến thức chương, bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV và HS Nội dung -Bài 79: GV: Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? HS: Ba phương pháp: *Đặt nhân tử chung *Dùng hằng đẳng thức *Nhóm hạng tử -Ngoài ra còn hai phương pháp khác *Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử. *Thêm bớt cùng một hạng tử. GV: Gọi hai HS lên thực hiện bài 79a,b. Các em còn lại làm trên phiếu học tập và làm theo nhóm hai bàn. GV thu chấm một số bài. - Bài 81 -Để f(x) = 0 phải phân tích f(x) = A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 -GV: Hướng dẫn HS sử dụng những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa biểu thức về dạng tích. - Gọi hai HS thực hiện bài a,c các HS còn lại làm trong vở, GV chọn một số bài đại diện chấm. - Bài 82 -Để chứng minh f(x) > 0 ; f(x) < 0 với mọi x ta làm như sau: *f(x) > 0 f(x) = [g(x)]2 + số dương Vì [g(x)]2 0 Nên [g(x)]2 + số dương 0 *f(x) < 0 f(x) = -[g(x)]2 + k ( k <0 ) Vì [g(x)]2 0 => –[g(x)]2 0 , k< 0 với mọi x => f(x) = -[g(x)]2 + k < 0 với mọi x HS thảo luận nhóm tìm cách chứng minh làm bài tập theo nhóm, cử đại diện trình bày bài làm của nhóm mình. HS cả lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) GV đưa đáp án HS ghi bài Gv : Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài 83 HS hoạt động nhóm làm bài tập 83 sgk, sau đó đại diện lên bảng trình bày bài làm nhóm mình Bài 79/SGK/33: a/ x2 – 4 + (x – 2)2 =(x – 2)(x + 2) + (x – 2)2 =(x – 2)(x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2) b/ x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2) = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – y – 1)(x + y – 1) Bài 81/SGK/33: a/x(x2 – 4) = 0 x(x – 2)(x + 2) = 0 x = 0 hoặc x – 2 = 0 ; x + 2 = 0 x = 0 hoặc x = 2 ; x = - 2 c/ x + 2x2 + 2x3 = 0 x(1 + 2.x + 2x2) = 0 x(1 +.x)2 x = 0 hoặc 1 + . x = 0 x = 0 hoặc x = -1/ Bài 82/SGK/33: a/ x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x,y Ta có: x2 – 2xy + y2 + 1 =(x – y)2 + 1 Vì (x – y)2 0 ; 1 >0 Nên (x – y)2 + 1 > 0 Hay x – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x,y b/ x – x2 – 1 < 0 với mọi x Ta có: x – x2 – 1 = -(x2 – x + 1) = -[(x2 – x + ) + ] = -(x - )2 + Vì (x - )2 0 ; > 0 Nên (x - )2 + > 0 Suy ra: -[(x - )2 + ] < 0 Hay : x – x2 – 1 < 0 với mọi x IV. Hướng dẫn về nhà : BTVN: Làm bài 53,54,55,56,57, 59 SBT toán 8 Xem lại các bài đã giải. Ôn tập lí thuyết. Tiết sau kiểm tra một tiết Rút kinh nghiệm: Tuần 11 Ngày soạn : Tiết 21 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: * Kiến thức: Đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS về các phép tính đơn thức, đa thức, những hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử. Từ đó có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy. * Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: * GV: Đề kiểm tra. * HS : Kiến thức chương I. III. Ma trận đề kiểm tra một tiết: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao LT BT LT BT LT BT LT BT Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Nắm vững và phát biểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức Hiểu quy tắc nhân đa thức vớ
File đính kèm:
- toan hoc 8_12709028.doc