Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018
- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết hệ thống hoá kiến thức về hàm số y = ax2 , hệ phương trình, phương trình.
- Hiếu được các bước giải phương trình , hệ phương trình , áp dụng hệ thức Vi-ét vào bài tập.
2. Kĩ năng:
Học sinh thực hiện được các kĩ năng trình bày một bài toán giải phương trình, hệ phương trình
- Vận dụng thành thạo các kiến thức vào làm bài tập
3. Thái độ
- Học sinh có thói quen hoạt động nhóm
- Bồi dưỡng lòng yêu thích học môn toán cho HS.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tư duy ,tính toán,hợp tác,
- Phẩm chất: Học sinh độc lâp, tự chủ, nghiêm túc trong học tập
II- CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
1. Giáo viên:
Tuần 34 Tiết 65 Ngày soạn:20/4/2018 Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết được các kiến thức về căn bậc hai. Hiểu được các công thức và phép biến đổi về căn bậc hai 2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện được các kĩ năng trình bày , suy luận logic Vận dụng thành thạo các kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức chứa CBH. 3. Thái độ: - Học sinh có thói quen đoàn kết hợp tác trong hoạt động nhóm - Nghiêm túc tự giác yêu thích môn học 4. Năng lực phẩm chất - Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tư duy ,tính toán, - Phẩm chất: Học sinh tự tin , tự giác trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS: 1. Giáo viên: - Phương tiện:Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS - Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương - Bảng phụ nhóm , máy tính bỏ túi III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm, - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày , IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *- ổn định tổ chức: *- Kiểm tra bài cũ: HS 1: Chữa bài 1 (SGK-131). HS 2: Chữa bài 2 (SBT-148) HS: Trả lời: * Vào bài: 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Phương pháp: hoạt động nhóm, - Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, trình bày , - Hình thức tổ chức : Hs làm việc theo nhóm. GV: treo bảng phụ hệ thống lại các kiến thức cơ bản về căn thức. GV: đưa đề BT 3 – SGK. Cho HS tìm hiểu đề bài và làm trong 3’ GV gọi 1 HS trả lời.=> Nhận xét. GV đưa đề bài tập 4 – SGK. ?/ Nêu cách làm bài này ? GV: gọi HS trả lời. GV: cho HS nghiên cứu đề bài. ?/ Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? GV: cho HS thảo luận theo nhóm trong 5’. HS: làm theo nhóm. GV: thu bài => Nhận xét GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Phương pháp: luyện tập, - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, - Hình thức tổ chức : Hs làm việc cá nhân GV: cho HS làm BT 7 (SBT-148,149) a) Rút gọn P. b) Tính P với x = 7 c) Tìm giá trị lớn nhất của P. GV: gọi HS lên bảng Rút gọn b) Tính P với x = 7 – 4 ?/ Hãy tính HS nêu: Sau khi tính được GV cho HS tính P c) Tìm GTLN của P. GV gợi ý: Hãy biến đổi sao cho toàn bộ biến số nằm trong bình phương của một hiệu. GV: y/cHS lµm BT 7(SGK). ?/ Khi nµo th× hai ®êng th¼ng trïng nhau, c¾t nhau, song song ? GV: gäi HS lªn b¶ng lµm. => NhËn xÐt A. LÝ thuyÕt: B. Bµi tËp: BT 3 (SBT-148). BiÓu thøc cã gi¸ trÞ lµ: A. B. C. C. BT 4 (SGK-132). NÕu th× x = 49. ( §¸p ¸n D ) BT 5 (SGK-132). CMR gi¸ trÞ cña biÓu thøc kh«ng phô thuéc vµo x. =. == VËy biÓu thøc ®· cho ko phô thuéc vµo x. BT 7 (SBT-148,149) Giaûi : a) Ruùt goïn P ÑK: x ³ 0; x ¹ 1. b) Tímh P c) Vaäy giaù trò lôùn nhaát cuûa P laø khi x = BT 7 (SGK-132) Cho 2 ®t : y = (m+1)x + 5 (d1) y = 2x + n (d2) a) (d1) (d2) b) (d1) c¾t (d2) c) (d1) // (d2) §Þnh híng n¨ng lùc phÈm chÊt: N¨ng lùc tÝnh to¸n, t duy , hîp t¸c - HS rÌn tÝnh tù tin, tù gi¸c trong häc tËp 3. Hoạt động vận dụng ?/ Nêu các phép biến đổi căn thức bậc hai ? ?/ Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng và điều kiện tương ứng ? 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Xem lại cách giải các VD và BT. - Làm các bài 6, 8, 9, 10, 13 (SGK). - Tiếp tục ôn tập tiết sau ôn tập tiếp. Tuần 34 Tiết 66 Ngày soạn:20/4/2018 Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIếT 2) I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết hệ thống hoá kiến thức về hàm số y = ax2 , hệ phương trình, phương trình. - Hiếu được các bước giải phương trình , hệ phương trình , áp dụng hệ thức Vi-ét vào bài tập. 2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện được các kĩ năng trình bày một bài toán giải phương trình, hệ phương trình - Vận dụng thành thạo các kiến thức vào làm bài tập 3. Thái độ - Học sinh có thói quen hoạt động nhóm - Bồi dưỡng lòng yêu thích học môn toán cho HS. 4. Năng lực phẩm chất - Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tư duy ,tính toán,hợp tác, - Phẩm chất: Học sinh độc lâp, tự chủ, nghiêm túc trong học tập II- CHUẨN BỊ CỦA GV - HS: 1. Giáo viên: -Phương tiện: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ - Bảng phụ: Cho phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) = b2 - . > 0 : PT có . x1 = .. ; x2 = . = 0 : PT có .. x1 = .. = x2 = . < : PT .. ’ = b2 - . ’ > 0 : PT có . x1 = .. ; x2 = . ’ = 0 : PT có .. x1 = .. = x2 = . ’ < : PT .. Cho phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của PT thì x1 + x2 = .... và x1 . x2 = ... Nếu a + b + c = 0 thì x1 = ... ; x2 = ... . Nếu a - b + c = 0 thì x1 = ... ; x2 = ... 2. Học sinh: SGK, Vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp:,luyện tập, hoạt động nhóm, - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày , sơ đồ tư duy IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *- ổn định tổ chức: *- Kiểm tra bài cũ: GV: gọi 2HS lên bảng hoàn thành bảng phụ. - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức - Bảng phụ: Cho phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) = b2 - . > 0 : PT có . x1 = .. ; x2 = . = 0 : PT có .. x1 = .. = x2 = . < : PT .. ’ = b2 - . ’ > 0 : PT có . x1 = .. ; x2 = . ’ = 0 : PT có .. x1 = .. = x2 = . ’ < : PT .. Cho phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của PT thì x1 + x2 = .... và x1 . x2 = ... Nếu a + b + c = 0 thì x1 = ... ; x2 = ... . Nếu a - b + c = 0 thì x1 = ... ; x2 = ... * Vào bài: 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Phương pháp: luyện tập - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày , - Hình thức tổ chức : Hs làm việc cá nhân GV: Treo bảng phụ hệ thống các kiến thức về hàm số và phương trình bậc hai. ?/ Nêu hưóng làm? ?/ Nhận xét? GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 trường hợp. Dưới lớp làm Kt HS làm bài. Nhận xét? KL nghiệm của HPT ban đầu? Nhận xét? GV: nhận xét, bổ sung nếu cần. ?/ Nêu hướng làm? ?/ Nhận xét? - Phương pháp: hoạt động nhóm, - Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, trình bày , - Hình thức tổ chức : Hs làm việc theo nhóm GV: Cho HS thảo luận theo nhóm. Quan sát sự thảo luận của HS . HS: Đại diện 3 nhóm trình bày bảng Nhận xét? GV: nhận xét, bổ sung nếu cần. GV: chốt lại cách làm. ?/ Nêu hướng làm? Nhận xét? GV: Gọi 1 HS phân tích VT thành nhân tử Nhận xét? GV: Gọi 1 HS lên bảng giải 2 PT tìm được. Nhận xét? GV: nhận xét, bổ sung nếu cần. ?/ Nêu hướng làm? Nhận xét? GV:Gọi 1 HS lên bảng giải PT , tìm t1, t2. Gọi 2 HS lên bảng giải 2 PT (1), (2). Nhận xét? KL nghiệm? GV: nhận xét, chốt lại cách làm. Bài 1: Giải HPT : a) (I) Đặt BT 13 (SBT-150). Cho PT : x2 – 2x + m = 0. Ta có ’ = (-1)2 – m = 1 – m. a) Để PT có nghiệm ’ 0 1 – m 0 m 1. Vậy với m 1 thì PT có nghiệm. b) Để PT có hai nghiệm dương 0 < m 1.Vậy với m 1 thì PT có 2 nghiệm dương. c) PT có hai nghiệm trái dấu < 0 m < 0. Vậy với m < 0 thì PT có hai nghiệm trái dấu. BT 16 (SGK-133) Giải các PT : a) 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x – 6 = 0 (x + 1) (2x2 – 3x + 6) = 0 Giải PT (1) ta có x = -1 Giải PT (2) ta có PT vô nghiệm. KL : PT đã cho có nghiệm x = -1. b) x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 (*) (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12. đặt x2 + 5x = t ta có PT t(t + 4) = 12 t2 + 4t – 12 = 0. Giải PT ta có t1 = 2, t2 = -6. Với t1 = 2 ta có x2 + 5x – 2 = 0 (1). Với t2 = -6 ta có PT x2 + 5x + 6 = 0 (2). Giải PT (1), PT (2) nghiệm của PT đã cho. Định hướng năng lực phẩm chất: Năng lực tính toán, tư duy , hợp tác - HS rèn tính nghiêm túc , tự chủ động trong học tập 3. Hoạt động vận dụng ? Hệ thống lại các lí thuyết cần nhớ dưới sơ đồ tư duy. ?Cách giải các dạng toán trong tiết? 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng Học kĩ lí thuyết Xem lại cách giải các VD và BT. Làm các bài 10, 12, 17 (SGK). Kiểm tra ngày 23/4/2018 TP
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12666250.doc