Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Hoa
I. Mục tiêu:Học xong bài này học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a)Kiến thức
-Bết được khái niệm biểu thức đại số, viết được biểu thức đại số trong các trường hợp đơn giản.
-Hiểu được cách diễn đạt bằng lời từ đó viết về biểu thức đại số. Phân biệt biểu thức số và biểu thức chữ
-Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức đại số
-Biết được cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
-Hiểu được giá trị của biểu thức đại số phụ thuộc vào giá trị của biến. HS hiểu rằng tính giá trị của 1 biểu thức đại số là biến đổi 1 biểu thức đại số về 1 biểu thức số
-Vận dụng tính được giá trị của biểu thức đại số
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết biểu thức đại số, tính giá trị biểu thức đại số
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải của loại toán này.
- Rèn kĩ năng tính toán cho h/s
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất : yêu nước. Trung thực, tự trọng.Tự lập, tự tin, tự chủ và có tính thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân.
b. Các năng lực chung:
Phát triển cho học sinh : năng lực tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác , giải quyết vấn đề và sáng tạo
c.Các năng lực chuyên biệt:
Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ tính.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đọc bài mới
g làm. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài tập Tính giá trị của biểu thức tại x=1 và y=-1 1/2x5y – 3/4 x5y + x5y b)x2016y2016 + 5 x2016y2016-3 x2016y2016 *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ. Bài tập 16 (tr34-SGK) Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2. (25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2 Bài tập 3/4x5y Thay x=1; y=-1 vào biểu thức ta có giá trị biểu thức bằng-3/4 D.Hoạt động vận dụng: Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng) Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có: (Học sinh làm theo cách khác) Bài tập 18 - tr35 SGK Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu và phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập. - Học sinh điền vào giấy trong: LÊ VĂN HƯU E.Hoạt động tìm tòi mở rộng -Học kĩ đơn thức đồng dạng. Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng -Làm bài tập 15,16,17/sgk ----------------------------------------- Ngày soạn 10/2/2019 Ngày dạy Ngày dạy 1/3/2019 tiết 4 Lớp 7C3 Tiết 5: ĐA THỨC I. Mục tiêu:Học xong bài này, học sinh 1. Kiến thức, kĩ năng a.Kiến thức - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. -Hiểu được thu gọn đa thức thực chất đi cộng các số hạng đồng dạng -Vận dụng được kiến thức về đa thức để giải bài tập b.Kĩ năng - Có kĩ năng phân biệt đa thức và đơn thức - Rèn kĩ năng thục hiện phép tính trên đa thức cho h/s 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Các phẩm chất : yêu nước. Trung thực, tự trọng.Tự lập, tự tin, tự chủ và có tính thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân. b. Các năng lực chung: Phát triển cho học sinh : năng lực tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác , giải quyết vấn đề và sáng tạo c.Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ tính. 4. Phát triển năng lực:Năng lực tự học, phát hiện vấn đề, hợp tác nhóm, giao tiếp, sử dụng dụng cụ. II. Chuẩn bị: GV- Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ. HS: Bảng nhóm III. Tổ chức các hoạt độngdạy học: A.Hoạt động khởi động: (Giáo viên treo bảng phụ có nội dung kiểm tra bài cũ như sau) Bài tập 1: Viết biểu thức biểu thị số tiền mua a) 5 kg gà và 7 kg ngan b) 2 kg gà và 3 kg ngan Biết rằng, giá gà là x (đ/kg); giá ngan là y (đ/kg) Bài tập 2: ghi nội dung bài toán có hình vẽ trang 36 - SGK. (học sinh 1 làm bài tập 1, học sinh 2 làm bài tập 2) .Đặt vấn đề: Những biểu thức ở bài tập 1 được gọi là đa thức. biểu thức như thế nào được gọi là đa thức ta cùng vào bài hôm nay. B.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1 Hình thành khái niệm đa thức Hoạt động của thày, trò Kiến thức cần đạt - Sau khi 2 học sinh làm bài xong, giáo viên đưa ra đó là các đa thức. - Học sinh chú ý theo dõi. ? Lấy ví dụ về đa thức. - 3 học sinh lấy ví dụ. ? Thế nào là đa thức. - Giáo viên giới thiệu về hạng tử. - Học sinh chú ý theo dõi. ? Tìm các hạng tử của đa thức trên. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - Giáo viên nêu ra chú ý *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ 1. Đa thức Ví dụ: - Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái in hoa. Ví dụ: P = ?1 * Chú ý: SGK Hoạt động 2 Thu gọn đa thức - Giáo viên đưa ra đa thức. Hs hoạt động nhóm tìm ra cách thu gọn đa thức Đại diện nhóm trình bày ? Tìm các hạng tử của đa thức. - HS: có 7 hạng tử. ? Tìm các hạng tử đồng dạng với nhau. - HS: hạng tử đồng dạng: và ; -3xy và xy; -3 và 5 ? áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán, em hãy cộng các hạng tử đồng dạng đó lại. - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. ? Còn có hạng tử đồng dạng nữa không. - Học sinh trả lời. gọi là đa thức thu gọn ? Thu gọn đa thức là gì. - Là cộng các hạng tử đồng dạng lại với nhau. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ 2. Thu gọn đa thức. Xét đa thức: ?2 Hoạt động 3 Tìm bậc của đa thức - Cả lớp thảo luận theo nhóm. (? Tìm bậc của các hạng tử có trong đa thức trên. - HS: hạng tử x2y5 có bậc 7 hạng tử -xy4 có bậc 5 hạng tử y6 có bậc 6 hạng tử 1 có bậc 0 ? Bậc của đa thức là gì. - Là bậc cao nhất của hạng tử. - Giáo viên cho hslàm ?3 học sinh có thể không đưa về dạng thu gọn - giáo viên phải sửa) *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ 3. Bậc của đa thức Cho đa thức bậc của đa thức M là 7 ?3 Đa thức Q có bậc là 4 C.Hoạt động luyện tập Bài tập 24 (tr38-SGK) a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y 5x + 8y là một đa thức. b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức. D.Hoạt động vận dụng : Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài Làm bài tập 25 sgk Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm) a) b) Đa thức có bậc 2 Đa thức có bậc 3 E. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học sinh học theo SGK - Làm các bài 26, 27 (tr38 SGK) - Làm các bài 24 28 (tr13 SBT) - Đọc trước bài ''Cộng trừ đa thức'' RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Ngày dạy tiết Lớp 7C2 Tiết 6: CỘNG TRỪ ĐA THỨC I. Mục tiêu:học xong bài này, học sinh 1. Kiến thức, kĩ năng: a.Kiến thức - Học sinh biết cộng trừ đa thức. - Hiểu được cộng trừ đa thức là đi cộng trừ đơn thức đồng dạng -Vận dụng được các kiến thức công, trừ đa thức để giải bài tập. b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức - Rèn kĩ năng tính toán trên đa thức cho h/s. 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Các phẩm chất : yêu nước. Trung thực, tự trọng.Tự lập, tự tin, tự chủ và có tính thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân. b. Các năng lực chung: Phát triển cho học sinh : năng lực tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác , giải quyết vấn đề và sáng tạo c.Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ tính. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: máy chiếu, giấy trong. - Học sinh: giấy trong, bút dạ. III. Tổ chức các hoạt động dạy học A.Hoạt động khởi động: - Học sinh 1: thu gọn đa thức: - Học sinh 2: Viết đa thức: thành: a) Tổng 2 đa thức. b) Hiệu 2 đa thức. Đặt vấn đề : tính tổng và hiệu các đa thức ta làm thế nào ta cùng vào bài hôm nay. B.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1 Tìm hiểu cách cộng hai đa thức Hoạt động của thày, trò Kiến thức cần đạt - Giáo viên đưa nội dung ví dụ lên máy chiếu. - Học sinh tự đọc SGK và thảo luận nhóm tìm cách cọng hai đa thức. Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác chất vấn ? hãy giải thích các bước làm của bạn. - HS: + Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu''+'' ) + áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp. + Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Gv chốt lại cách làm *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ 1. Cộng 2 đa thức Cho 2 đa thức Hoạt động 2 Củng cố cách cộng hai đa thức - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh hoạt động cá nhân chấm chéo - Giáo viên thu giấy trong của 3 nhóm đưa lên máy chiếu. - Lớp nhận xét. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ ?1 Hoạt động 3 Tìm hiểu cách trừ hai đa thức - Giáo viên đưa bài tập lên máy chiếu. - Học sinh ghi bài - Giáo viên nêu ra để trừ 2 đa thức P- Q ta làm như thế nào Học sinh hoạt động nhóm tìm cách trừ hai đa thức Đại diện nhóm trình bày - Học sinh chú ý theo dõi - HS: bỏ dấu ngoặc ròi thu gọn đa thức. Nhắc lại cách trừ hai đa thức - Giáo viên chốt kiến thức *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ 2. Trừ hai đa thức Cho 2 đa thức: Hoạt động 4 Luyện tập về cộng trừ hai đa thức Hoạt động của thày, trò - Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên bổ sung tính N- M - Cả lớp làm bài vào vở - 3 học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng. (bổ sung nếu thiếu, sai) - Giáo viên chốt lại: Trong quá trình cộng trừ 2 đa thức ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ Hoạt động 5 Tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu học sinh làm bài tập 36. - Học sinh nghiên cứu bài toán. ? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào. - HS: + Thu gọn đa thức. + Thay các giá trị vào biến của đa thức. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 theo nhóm. - Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn 1 nhóm) - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm như thế nào. - 2 học sinh phát biểu lại. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ C.Hoạt động luyện tập Hoạt động cá nhân ?2 Môt học sinh lên bảng trình bày *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ ?2 D.Hoạt động vận dụng: - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29(tr40-SGK) a) b) - Yêu cầu làm bài tập 32: E.Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ôn lại các kiến thức của bài. - Làm bài tập 31, 33 (tr40-SGK) - Làm bài tập 29, 30 (tr13, 14-SBT) RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Ngày dạy tiết Lớp 7C2 Tiết 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng a.Kiến thức - Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến. -Hiểu được cách tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. -Vận dụng được các kiến thức về đa thức một biến để giải bài tập. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu gọn, sắp xếp và tìm bậc của đa thức một biến. 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Các phẩm chất : yêu nước. Trung thực, tự trọng.Tự lập, tự tin, tự chủ và có tính thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân. b. Các năng lực chung: Phát triển cho học sinh : năng lực tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác , giải quyết vấn đề và sáng tạo c.Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ tính. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: máy chiếu, giấy trong. - Học sinh: giấy trong, bút dạ. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: A.Hoạt động khởi động: Gv chiếu bài tập ? Tính tổng các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức tổng. - Học sinh 1: a) và - Học sinh 2: b) và Đặt vấn đề- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra bài cũ của học sinh. ? Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến là những biến nào. - Học sinh: câu a: đa thức có 2 biến là x và y; câu b: đa thức có 3 biến là x, y và z. có đa thức chỉ có một biến thì các phép toán trong nó có gì đặc biệt ta vào bài hôm nay B.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1:Đa thức một biến Hoạt động của thày, trò Ghi bảng học sinh hoạt động cá nhân ? Viết đa thức có một biến. Tổ 1 viết đa thức có biến x Tổ 2 viết đa thức có biến y .......................................... - Cả lớp làm bài ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong đưa lên máy chiếu. - Lớp nhận xét. ? Thế nào là đa thức một biến. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Tại sao 1/2 được coi là đơn thức của biến y - Học sinh: ? Vậy 1 số có được coi là đa thức một biến không. - Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa thức 1 biến. - Học sinh chú ý theo dõi. Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ 1. Đa thức một biến * Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. Ví dụ: * Chú ý: 1 số cũng được coi là đa thức một biến. - Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta kí hiệu A(y) + Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu A(-1) Hoạt động 2: Củng cố đa thức một biến - Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2 - Học sinh làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm bài. ? Bậc của đa thức một biến là gì. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh tự nghiên cứu SGK - Yêu cầu làm ?3 - Học sinh làm theo nhóm ra giấy trong. Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ ?1 ?2 A(y) có bậc 2 B(x) có bậc 5 Hoạt động 3 :Sắp xếp đa thức một biến Các nhóm nghiên cứu sách giáo khoa và đại diện trình bày cách sắp xếp một đa thức. các nhóm khác chất vấn ? Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa thức. ? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trước hết ta phải làm gì. - Ta phải thu gọn đa thức. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp làm bài ra giấy trong - Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2: ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a0) ? Chỉ ra các hệ số trong 2 đa thức trên. - Đa thức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10. - Giáo viên giới thiệu hằng số (gọi là hằng) Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ 2. Sắp xếp một đa thức - Có 2 cách sắp xếp + Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến. + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến. ?4 Gọi là đa thức bậc 2 của biến x Hoạt động 4 :Tìm hiểu hệ số - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK - 1 học sinh đọc ? Tìm hệ số cao của luỹ thừa bậc 3; 1 - Hệ số của luỹ thừa bậc 3; 1 lần lượt là 7 và -3 ? Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 4, bậc 2 - HS: hệ số của luỹ thừa bậc 4; 2 là 0. Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ 3. Hệ số Xét đa thức - Hệ số cao nhất là 6 - Hệ số tự do là 1/2 C.Hoạt động luyện tập:Gv chiếu bài tập - Học sinh làm bài tập 39, 42, 43 (tr43-SGK) Bài tập 39 a) b) Các hệ số khác 0 của P(x) là: luỹ thừa bậc 5 là 6, ... Bài tập 42: D.hoạt động vận dụng: Nhắc lại các kiến thức về đa thức một biến E.Hoạt động tìm tòi mở rộng - hiểu cách sắp xếp, kí hiệu đa thức một biến. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số. - Làm các bài 40, 41 (tr43-SGK) - Bài tập 34 37 (tr14-SBT) RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn Ngày dạy Ngày dạy tiết Lớp 7C2 Tiết 8 :CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng a.Kiến thức - Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách: hàng ngang, cột dọc. b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự. - Làm các dạng bài tập liên quan đến cộng, trừ đa thức - Rèn khả năng tính toán trên đa thức cho h/s. 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Các phẩm chất : yêu nước. Trung thực, tự trọng.Tự lập, tự tin, tự chủ và có tính thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân. b. Các năng lực chung: Phát triển cho học sinh : năng lực tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác , giải quyết vấn đề và sáng tạo c.Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ tính. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: GAĐT; 2. Học sinh: Đọc kĩ bài mới, ôn lại cộng trừ đơn thức đồng dạng III. Tổ chức các hoạt động dạy học: A.Hoạt động khởi động: Gv chiếu bài tập Cho hai đa thức Tính P(x) Q(x); Q(x) – P(x) Đặt vấn đề : ngoài cách làm như đã biết còn có cách nào cộng đa thức một biến nhanh hơn không ta cùng tìm hiểu bài hôm nay B.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1:Cộng hai đa thức một biến Hoạt động của thày, trò Kiến thức cần đạt Gv chiếu ví dụ trang 44- sgk Ta đã biết cách tính ở $6. Cả lớp làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. Còn cách nào khác để cộng hai đa thức không? hoạt động nhóm tìm cách làm đại diện một nhóm trình bày. - Giáo viên chốt lại cách làm. Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ 1. Cộng trừ đa thức một biến Ví dụ: cho 2 đa thức Hãy tính tổng của chúng. Cách 1: Cách 2: Hoạt động 2 :Trừ hai đa thức môt biến Giáo viên nêu ra ví dụ. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên giới thiệu: ngoài ra ta còn có cách làm thứ 2. - Học sinh chú ý theo dõi. - Trong quá trình thực hiện phép trừ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: ? Muốn trừ đi một số ta làm như thế nào. + Ta cộng với số đối của nó. - Sau đó giáo viên cho học sinh thực hiện từng cột. ? Để cộng hay trừ đa thức một bién ta có những cách nào. ? Trong cách 2 ta phải chú ý điều gì. + Phải sắp xếp đa thức. + Viết các đa thức thức sao cho các hạng tử đồng dạng cùng một cột. Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, sử dụng công cụ 2. Trừ hai đa thức 1 biến Ví dụ: Tính P(x) - Q(x) Cách 1: P(x) - Q(x) = Cách 2: * Chú ý: - Để cộng hay trừ đa thức một biến ta có 2 cách: Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang. Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc C.Hoạt động luyện tập Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 Thu gọn đa thức- Tính tổng Gv chiếu bài tập Để thực hiện
File đính kèm:
- GIAO AN DAI SO 7 KI 2 GIAM TAI_12820864.docx