Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Bích Hằng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận

- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không?

- Biết được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận

2. Kỹ năng:

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

- Tìm được một số ví dụ thực tế về hai đại lượng tỉ lệ thuận.

3. Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, liên hệ thực tế.

* Trọng tâm: Đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK- bảng phụ - thước kẻ

HS: SGK - bảng nhóm

III. Tiến trình:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Mở đầu

 HS1: Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Cho ví dụ ?

GV (ĐVĐ): Ở tiểu học các em đã được biết về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Trong chương này chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về hai đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch cùng các tính chất của nó cũng như ứng dụng vào giải các bài toán có nội dụng thực tế, ngoài ra chúng ta còn bước đầu làm quen với hàm số, đồ thị của hàm số. Trong tiết học hôm nay cô và các em sẽ tiếp tục nghiên cứu về hai đại lượng tỉ lệ thuận.

3. Bài mới:

 

doc122 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Bích Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
I) Lý thuyết:
- y là hàm số của đại lượng x thay đổi khi:
+ y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi
+ Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 giá trị tương ứng của y
Ví dụ: y = 5x, y = x + 3, ...
- Đồ thị hàm số y = ax () là một đt đi qua gốc toạ độ
II. Bài tập 
- GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 52
- Yêu cầu một học sinh lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng toạ độ
- là tam giác gì ?
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 53 (SGK)
- Quãng đường dài 140 (km), VĐV đi với vận tốc 35 km/h thì hết số thời gian là ?
- GV hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị của chuyển động với quy ước: Trên trục Ox 1 đơn vị tương ứng với 1(h), trên trục Oy 1 đơn vị tương ứng với 20 (km)
- Dùng đồ thị cho biết nếu 
x = 2(h) thì y bằng ? km
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 54 (SGK)
-Nêu cách vẽ đồ thị hàm số 
y = ax () ?
- Gọi 3 học sinh lần lượt lên bảng vẽ đồ thị của 3 hàm số trên cùng 1 trục toạ độ.
- GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 55 (SGK)
- Muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số không ta làm như thế nào ?
- Gọi một học sinh lên bảng làm tiếp.
 GV kết luận và yêu cầu về làm nốt các ý còn lại
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK)
- Một học sinh lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng toạ độ
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 53 (SGK)
HS: 
Học sinh vẽ đồ thị của chuyển động theo hướng dẫn của GV
HS xác định giá trị của y bằng đồ thị
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 54 (SGK)
HS: Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax ()
Ba học sinh lần lượt lên bảng vẽ đồ thị của 3 hàm số trên cùng 1 hệ trục toạ độ
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 55 (SGK)
HS: Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số tính giá trị tương ứng của y, so sánh và kết luận.
Một học sinh lên bảng làm tiếp bài tập
- Học sinh lớp nhận xét bài bạn
Bài 52 (SGK)
Ta có: vuông tại B
Bài 53 (SGK)
- Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h). ĐK: 
Vì vận động viên đi với vận tốc , đi hết q/đ . Vậy thời gian đi của VĐV là: 
Bài 54 (SGK) Vẽ đồ thị 
Bài 55: Điểm nào sau đây ko thuộc đồ thị hàm số 
*
Vậy A không thuộc đồ thị hàm số 
4. Củng cố: Kết hợp trong giờ
5. Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương
Tiết sau: Ôn tập học kỳ I
***********************************************
tiết 36 Ôn tập học kỳ I
Ngày dạy:19/ 12/ 2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực
2. Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết
 3. Thái độ:
Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
* Trọng tâm: Các phép toán trong Q, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - bảng phụ
HS: SGK - Ôn các quy tắc, tính chất TLT, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. Tiến trình:
 1. ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
 3. Bài mới: G: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ 
 -> Trong tiết ôn tập này chúng ta sẽ hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về thực hiện phép tính và tỉ lệ thức - dãy tỉ số bằng nhau: 
 Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính GTBT 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Số hữu tỉ là gì ?
- Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào ?
- Số vô tỉ là số như thế nào ?
- Số thực là gì ?
- Trong tập hợp số thực, ta đã biết những phép toán nào ?
- Nêu quy tắc thực hiện các phép toán đó ?
GV nêu bài toán: Thực hiện phép tính, giành thời gian cho học sinh làm bài tập
- Gọi đại diện học sinh lầm lượt lên bảng trình bày bài tập
- GV kiểm tra bài làm của một số học sinh khác
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
 GV kết luận.
HS: là số viết được dưới dạng phân số
HS: gồm: STPHH và STPVH tuần hoàn
HS: là số viết được dưới dạng STPVH không tuần hoàn
HS: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa
Học sinh phát biểu các quy tắc của các phép toán và thứ tự thực hiện phép toán trên R
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập trong khoảng 5 phút
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý bài bạn
I) Lý thuyết:
1. Số hữu tỉ:
- Là tất cả các số viết được dưới dạng ()
- Số hữu tỉ: STP hữu hạn
 STPVHTH
2. Số vô tỉ: là số viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn
3. Số thực: 
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức - dãy tỉ số bằng nhau 
- Tỉ lệ thức là gì ?
- Nêu các tính chất của tỉ lệ thức ?
- Viết CTTQ của tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
GV nêu bài tập 2 và bài tập 3, yêu cầu học sinh làm
- Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức ?
- Từ đẳng thức hãy lập một số tỉ lệ thức ?
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì ?
 GV kết luận.
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
Học sinh làm bài tập 2 và bài tập 3 vào vở
HS: nêu cách tìm trung tỉ hoặc ngoại tỉ chưa biết trong tỉ lệ thức
HS: 
Một học sinh lên bảng làm nốt bài tập
Bài 2: Tìm x biết:
a) 
b) 
Bài 3: Tìm x và y biết:
 và 
 Giải:
Từ: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
4. Củng cố: Kết hợp trong giờ
5. Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập các phép toán trên tập hợp Q, R, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tính chất của tỉ lệ thức
Ôn tập tiếp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm sô và đồ thị hàm số
BTVN: 57 (54), 61 (55); 68; 70 (SBT)
Bài tập: Tìm x biết: a) b) 
 c) d) 
**************************************************
tiết 37 Ôn tập học kỳ I (tiếp)
Ngày dạy: 20/ 12/ 11
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Ôn tập các đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ()
2. Kỹ năng:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số
 3. Thái độ: 
Tính cẩn thận chính xác, khả nắng vận dụng linh hoạt các kiến thức vào bài tập.
* Trọng tâm: Các kiến thức về đại lượng TLT, TLN và hàm số.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK - thước thẳng - phấn màu - MTBT - bảng phụ
HS: SGK - thước thẳng - MTBT
III. Tiến trình : 
1. ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
 3. Bài mới: G: ở tiết học trước các em đã được ôn tập lại các kiến thức cơ bản trogn chương I. Trong tiết học này chúng ta sẽ được ôn tập hệ thống kiến thức trong chương II. 
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H: Khi nào thì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau ?
 Cho ví dụ ? Nêu tính chất ?
- Khi nào thì 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ ?
Nếu x và y tỉ lệ nghịch thì x và y có tính chất gì ?
BT: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Nếu gọi 3 phần được chia ra bởi 310 thì theo bài ra của mỗi phần ta có điều gì ?
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
Cho học sinh lớp nhận xét bài bạn
BT2: Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo ?
H: Bài tập này cho chúng ta VD về 2 đại lượng ntn ?
- Tóm tắt bài tập ?
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
BT3: Để đào 1 con mương cần 30 người làm trong 8h. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (N.suất làm việc như nhau)
 GV kết luận.
HS: Khi y = kx () 
Học sinh nêu ví dụ và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
HS: Khi hay 
 ()
Học sinh nêu các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ thảo luận bài tập
HS: 
a) và 
b); 
Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập, mỗi HS làm một phần
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 2
HS: Đây là ví dụ về 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của BT
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 3
Một học sinh lên bảng làm bài tập
- HS lớp nhận xét, góp ý
I) Lý thuyết:
1.Tỉ lệ thuận:
 y = kx () 
*T/c: Nếu x và y tỉ lệ thuận
2. Tỉ lệ nghịch:
 hay ()
*T/c: Nếu x, y tỉ lệ nghịch
II) Bài tập:
Bài 1: 
a) Gọi 3 số phải tìm là a, b, c
Theo bài ra ta có:
 và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy 
b) ; 
Từ 
Ta tìm được: 
Bài 2:
Khối lượng của 20 bao thóc là: 60.20 = 1200 (kg)
100 kg thóc -> 60 kg gạo
1200 kg thóc -> ? kg gạo 
Vì số thóc và số gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có:
Vậy 20 bao thóc cho 720 kg gạo
Bài 3: 30 người -> 8 (h)
 40 người -> x (h)
- Số người và thời gian hoàn thành công việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:
Vậy tăng 10 người làm thì giảm được 2 giờ làm
Hoạt động 2: Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số 
- Đồ thị hàm số y = ax () có dạng như thế nào ?
BT: Cho hàm số 
a)Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số . Tìm y0 ?
b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không ? Vì sao?
c) Vẽ đồ thị hàm số 
H: Khi nào thì một điểm được gọi là thuộc đồ thị hàm số ?
- Nêu cách tính yo ?
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm tiếp phần b, c của BT
 GV kết luận.
HS: là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
HS: Khi toạ độ của nó thoả mãn công thức hàm số
Hai học sinh lên bảng làm tiếp phần b, c của BT
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Bài tập: Cho hàm số: 
a)A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số . Ta có:
b) B(1,5; 3) 
Với 
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
c) Cho 
Đồ thị hàm số là 1 đt đi qua 0(0; 0) và A(1; -2)
4. Củng cố: Kết hợp trong giờ. 
5. Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Ôn lại thứ tự các phép toán thực hiện trên Q, R,..
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I ( đề của PGD).
************************************
tiết 40 Trả bài kiểm tra học kỳ I (Đại số)
Ngày dạy: 26/ 12/ 11
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức cơ bản trong học kỳ I thông qua việc nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập và trình bày lời giải.
 3. Thái độ: 
Nghiêm túc, tính cẩn thận chính xác, biết đúc rút kinh nghiệm.
* Trọng tâm: Kỹ năng vận dụng kiến thức và trìng bày lời giải.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK - thước thẳng - phấn màu - MTBT - bảng phụ
HS: SGK - thước thẳng - MTBT
III. Tiến trình : 
1. ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: Không
 3. Bài mới: Trả bài kiểm tra học kỳ I 
	I. Nhận xét chung
Bài 1. 
 Câu 1: 
a
b
c
d
e
g
C
A
B
C
D
B
 Nhận xét : Đa số làm sai ý g do không để ý đến đề bài, đề bài yêu cầu tìm điểm không thuộc đồ thị hàm số.
	Câu 2 : 1. Đ	2. S 	3. S	4.Đ
 Nhận xét : Nhiều em làm sai ý 1, giữa hai số hữu tỉ a và b bao giờ cũng tìm được số hữu tỉ .
	Bài 2. Đa số làm được bài 2 tuy nhiên còn một số em chứ làm được do chưa lưu ý nếu còn phân số chưa tối giản thì phải rút gọn đến tối giản. Một số còn nhầm lần khi rút gọn phân số => rút gọn thành (sai).
 Bài 3. a) Đa số làm được xong trình bày rườm rà. Chưa lưu ý đến tính chất của tỉ lệ thức : Tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ => tìm trung tỉ lấy tích ngoại tỉ chia trung tỉ đã biết
 => x = 
	b) Đa số làm được xong trong quá trình tìm x còn nhầm dấu khi chuyển vế nên sai kết quả.
	Bài 4. Phần đa làm được xong còn thiếu điều kiện hoặc điều kiện chưa chính xác. Đơn vị tính là cây nên điều kiện của x, y, z là số tự nhiên khác 0 ( hoặc số nguyên dương). Mọt số sai câu kết luận : chưa đúng theo thứ tự .
 	II. Chữa bài :
 Bài 2 : Tính nhanh : A = = 
 ==-1+1+= 
	Bài 3 : Tìm x, biết : 
	a) ú x = ú x = - 8
	b) ú ú 
 	Bài 4. 
Gọi số cây Phượng, Bạch Đàn, Bằng Lăng lần lượt là x,y, z (cây), (đk: x, y, z nguyên dương; x, y, z < 120).
	Theo đề bài ta có: và x + y + z = 120
	áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 	 = 
	*) => x = 24 *) => y = 36 *) => z = 60
 Vậy số cây Phượng là 24 cây, số cây Bạch Đàn là36 cây, số cây Bằng Lăng là 60 cây.
4. Củng cố: Kết kợp trong giờ
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I theo tài liệu đã được phát.
	- Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập cho học kỳ II.
********************************************
Chương III Thống kê
Ngày dạy: 03/ 01/ 2012
Tiết 41 Thu thập số liệu thống kê, tần số
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cầu tạo, về nội dung), hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị.
Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị.
2. Kỹ năng:
 Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
 3. Thái độ:
Thái độ nghiêm túc, cẩn thận, biết liên hệ thực tế. Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống
* Trọng tâm: Thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê ban đầu, tần số.
II. Chuẩn bị:
 GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ
 HS: Đọc trước bài mới
III. Tiến trình:
1. ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh đọc phần giới thiệu về thống kê
- GV giới thiệu chương: Chương này bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kỹ năng mà các em đã được học ở tiểu học và lớp 6 như thu thập các số liệu, dãy số, số TBC, biểu đồ, đồng thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản để qua đó các em làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê.
 3. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV giới thiệu VD1 và dùng bảng phụ nêu bảng 1 (SGK - 4)
- GV giới thiệu các khái niệm: Thu thập SL về vấn đề được quan tâm, bảng SL thống kê...
H: Nêu cấu tạo của bảng ?
BT: Thống kê điểm Toán học kỳ I của các bạn trong tổ
- Nêu cách điều tra cũng như cấu tạo của bảng ?
- GV kiểm tra bài một số nhóm
- GV giới thiệu bảng 2 bằng bảng phụ 
- Học sinh đọc ví dụ 1 và quan sát bảng 1
- HS nêu cấu tạo của bảng
- Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập thống kê điểm Toán học kỳ I của các bạn trong tổ
- Đại diện học sinh lên bảng trình bày cấu tạo bảng trước cả lớp 
1. Thu thập số liệu....
Ví dụ: Điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây
STT
Lớp
Số cây
1
6A
35
2
6B
30
3
6C
28
4
6D
30
5
6E
30
6
7A
35
7
7B
28
..................................
Hoạt động 2: Dấu hiệu 
- GV yêu cầu học sinh làm ?1
H: Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?
- GV giới thiệu khái niệm: dấu hiệu và đơn vị điều tra
- Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
G: giới thiệu về giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu như SGK
GV yêu cầu học sinh làm ?4
- Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị? Đọc dãy giá trị của dấu hiệu ?
- GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 2 (SGK)
H: Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì ? Dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị ?
- Đọc tên các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
HS: Là số cây trồng được của mỗi lớp
HS: Trong bảng 1 có 10 đơn vị điều tra
Học sinh nghe giảng và ghi bài
HS: Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị
(HS đọc dãy các giá trị của dấu hiệu X)
- Học sinh đọc đề bài bài 2 và trả lời các câu hỏi của GV
2. Dấu hiệu:
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
b) Giá trị của dh, dãy giá trị của dấu hiệu
- ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu. Số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu.
- Số các giá trị của dấu hiệu đùng bằng số các đơn vị điều tra (Ký hiệu: N)
Bài 2: (SGK)
a) Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường
-Dấu hiệu đó có 10 giá trị
b) Có 5 giá trị khác nhau là:
17, 18, 19, 20, 21
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị 
- Có bao nhiêu số khác nhau trong cột 3 bảng 1? Nêu cụ thể.
- Có bao nhiêu lớp trồng được 30 (28 ; 35 ; 50 ) cây?
- GV giới thiệu khái niệm tần số của giá trị, cách ký hiệu
- GV yêu cầu học sinh làm ?7 và làm bài tập 2 phần c,
- GV nêu chú ý (SGK) và kết luận.
HS: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là: 28, 30, 35, 50
HS quan sát bảng 1 và trả lời câu hỏi của GV
Học sinh nghe giảng và ghi bài
Học sinh làm ?7 và BT2c,
3. Tần số của mỗi giá trị
- Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệuđược gọi là tần số của giá trị đó.
- Giá trị của dh ký hiệu là: x
- Tần số của dấu hiệu ký hiệu là: n
*Chú ý: SGK
4. Củng cố 
 GV nêu bài tập
H: Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu là ?
- Nêu các giá trị khác nhau và tần số tương ứng của chúng ? 
Học sinh đọc đề bài bài tập và ghi bài tập vào vở
- Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
- Học sinh còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
BT: HS nữ của 12 lớp trong 1 trường THCS được ghi lại trong bảng sau
18
14
20
16
16
17
25
14
18
18
14
20
a) Dấu hiệu là: Số HS nữ trong mỗi lớp
- Số các giá trị của dấu hiệu là: 12
b) Các giá trị khác nhau là: 14, 16, 17, 18, 20, 25
- Tần số tương ứng là: 3, 2, 1, 3, 2, 1
5. Hướng dẫn về nhà 
Học bài theo SGK và vở ghi. BTVN: 1, 3 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT)
Mỗi học sinh tự điều tra thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn
Ví dụ: Số con trong các hộ gia định trong thôn
 Điểm thi học kỳ của các bạn trong tổ, ........
Sau đó đặt ra các câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải
*********************************************
Tiết 42 Luyện tập
Ngày dạy: 9/ 1/ 2012
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng
2. Kỹ năng:
Kỹ năng thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê ban đầu.
Có kỹ năng thành thạo tìm các giá trị của dấu hiệu cũng như tìm tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu
 3. Thái độ:
Học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học vào đời sống hàng ngày
* Trọng tâm: Thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê ban đầu, tần số.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - một số bảng số liệu thống kê ban đầu
 HS: SGK - thước thẳng - bài điều tra
III. Tiến trình:
1. ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	 HS1: Thế nào là dấu hiệu? là giá trị của dấu hiệu?
	 Tần số của mỗi giá trị là gì ?
	 Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề em đã chọn. Sau đó tự đặt ra các câu hỏi và trả lời
	 HS2: Chữa bài tập 1 (SBT)
3. Bài mới: 
G: Bước đầu chúng ta đã được làm quen với thu thập số liệu thống kê, dấu hiệu và tần số của giá trị. Để nắm chắc hơn các kiến thức đó hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập lại thông qua tiết luyện tập.
Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV đưa bài tập 3 lên bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở cả 2 bảng) là gì ?
- GV yêu cầu hai học sinh lên bảng làm phần b, c
- GV kiểm tra việc làm bài tập của học sinh ở dưới
- GV yêu cầu h/ sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK)
- Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu là ?
- Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng của chúng ?
- GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 3 (SGT)
- Theo em thì bảng số liệu này còn thiếu xót gì và cần phải lập bảng như thế nào ?
- Cho biết dấu hiệu ở đây là gì
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó ?
- GV nêu bài tập, yêu cầu học sinh làm bài tập
Học sinh đọc đề bài bài tập 3
HS: Thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh
- Hai học sinh lên bảng làm tiếp bài tập, mỗi học sinh xét một bảng
- Học sinh đọc đề bài bài tập 4
- Lần lượt học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng bài tập
Học sinh đọc kỹ đề bài
HS: Còn thiếu tên chủ hộ, từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền
- Một học sinh lên bảng trình bày bài
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
Bài 3 (SGK)
a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi học sinh
*Bảng 5: N = 20
- Số các giá trị khác nhau: 5
- Đó là: 8,3; 8,4; 8,5; 8.7; 8.8
Tần số của chúng lần lượt là: 2; 3; 8; 5; 2
*Bảng 6: N = 20
- Số các giá trị khác nhau: 4
- Đó là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5
Bài 4 (SGK)
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp
+) N = 30
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 5
c) Các giá trị khác nhau đó là: 98, 99, 100, 101, 102
Tần số lần lượt là: 3; 4; 16; 4; 3
Bài 3 (SBT)
75
100
85
53

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 7_12732835.doc
Giáo án liên quan