Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

2. Kỹ năng: Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “Tần số”. Biết đọc biểu đồ đơn giản.

3. Phẩm chất - Năng lực.

- Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

II. Chuẩn bị.

1. GV: Thước thẳng, bảng nhóm.

2. HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:

 Từ bảng số liệu ban đầu ta có thể lập được bảng nào? Nêu tác dụng của bảng đó?

2. Bài mới:

 

doc57 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu thức đại số.
2 HS lên bảng làm ?3
a/ 30x (cm)
b/ 5x + 35y (km)
HS: a, x, y, là biến số.
HS: a, x, y, là biến số
HS: đọc chú ý.
2. Khái niệm về biểu thức đại số
* Xét bài toán.
Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm):
Biểu thức biểu thị chu vi
CV = 2.(5 + a)
* Khái niệm: Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán, cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số) được gọi là biểu thức đại số.
* VD: 
; ; .
Các chữ:a, x, y, gọi là biến số (biến).
* Chú ý: (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập 
Phương thức: HĐ nhóm
GV cho HS hoạt động nhóm bài tập1SGK/tr26 
GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
GV gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm và chốt kiến thức bài toán.
HĐ nhóm
HS hoạt động nhóm hoàn thành nội dung bài toán
a/ x + y
b/ x . y
c/ (x + y) . (x – y)
Bài 1/SGK – 26
a/ x + y
b/ x . y
c/ (x + y) . (x – y)
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Bài tập về nhà bài tập 4, học sinh khá, giỏi làm thêm bài 5/SGK – 27. 
- Đọc trước bài giá trị của 1 biểu thức đại số.
Ngày soạn: 03/5/2020	 
Ngày dạy: Lớp 7A1, 7A2, 7A3: 06/5/2020.
Tiết 50: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
2. Kỹ năng: Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.
3. Phẩm chất - Năng lực.
- Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. Chuẩn bị.	
1. GV: Thước thẳng, bảng phụ.
2. HS: Học bài cũ, đọc trước bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm biểu thức đại số? Lấy ví dụ minh họa.
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giá trị của một biểu thức đại số
Phương thức: Cá nhân.
GV cho HS nghiên cứu nội dung VD1/sgk
GV gọi HS lên bảng làm HS còn lại làm vào vở.
GV gọi HS nhận xét bổ xung
GV ta gọi 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9; n = 0,5 hay còn nói tại m = 9; n = 0,5 giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5
GV cho HS làm VD2/sgk
? Em hãy nêu cách tính?
GV gọi 2 HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét bổ xung.
? Vậy giá trị của biểu thức * tại và bằng bao nhiêu
? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào?
HĐ cá nhân
HS: đọc VD1/SGK.
HS: Ta thay: m = 9; n = 0,5 vào biểu thức 2m + n ta được
2.9+0,5=18,5
Thay x = -1 và vào biểu thức (*) ta tính được giá trị của chúng
HS lên bảng làm
HS nhận xét
Giá trị của biểu thức * tại là 9 và tại
 x = là: 
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.-
* VD1: (SGK – 27)
Thay m = 9; n = 0,5 vào biểu thức 2m + n ta được
2.9+0,5=18,5
* VD2: Tính giá trị của biểu thức:
3x2 – 5x + 1 (*)
Tại x = -1 và .
Giải:
- Thay x = -1 vào biểu thức (*), ta có:
3.(-1)2 – 5. (-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức (*) tại x = -1 là 9.
- Thay vào biểu thức (*), ta có:
Vậy giá trị của biểu thức (*) tại x = là: 
Hoạt động 2: Áp dụng
Phương thức: Cá nhân
GV gọi 2 HS lên bảng làm ?1. Các học sinh khác thực hiện ra giấy nháp
- Cho học sinh nhận xét bài làm?
HĐ cá nhân
2 HS lên bảng làm.
HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1.
HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x = .
HS: nhận xét bài làm.
2. Áp dụng
Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và x = 
Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 3 . 12 – 9 . 1 = -6
Vậy tại x = 1, biểu thức đã cho có giá trị: - 6.
Thay x = vào biêủ thức, ta có:
Vậy tại x = , biểu thức đã cho có giá trị: .
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập 
Phương thức: HĐ nhóm
GV treo bảng phụ bài toán.
Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và x = 2
GV cho HS hoạt động nhóm bài tập
GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm
GV gọi các nhóm khác nhận xét bài làm 
? Ta gọi biểu thức có mẫu bằng 0 như thế nào ?
Vì sao x = 1 thì biểu thức đã cho không xác định?
HĐ nhóm
Các nhóm làm bài
Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm
Khi mẫu bằng 0 thì biểu thức không xác định
Vì khi đó mẫu bằng 0
3. Luyện tập:
+) Thay x = 1 vào biểu thức 
Vậy biểu thức không XĐ được GT tại điểm x = 1
+) Thay x = 2 vào biểu thức 
Vậy 1 là giá trị của biểu thức tại x = 2.
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, biết tính giá trị của một biểu thức
- Bài tập về nhà 6, 7, học sinh khá, giỏi làm thêm bài 9/SGK. Khuyến khích học sinh làm thêm bài tập 8. 
- Đọc trước bài “Đơn thức”
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Tổ phó
Vi Văn Du
Ngày soạn: 10/5/2020	 
Ngày dạy: Lớp 7A1, 7A2, 7A3: 12/5/2020
Tiết 51: ĐƠN THỨC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết các khái niệm đơn thức, lấy được ví dụ về một đơn thức
2. Kỹ năng: Biết thu gọn đơn thức và phân biệt được phần hệ số và phần biến của một đơn thức.
3. Phẩm chất - Năng lực.
- Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.
II. Chuẩn bị.	
1. GV: Thước thẳng, bảng nhóm
2. HS: Học bài cũ, đọc trước bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm biểu thức đại số? Lấy ví dụ minh họa?
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1 : Đơn thức
Phương thức:Cá nhân
GV cho HS làm ?1
? Các biểu thức trong nhóm 2 chứa các phép toán nào?
GV: Các biểu thức trong nhóm 2 là những đơn thức.
- Thế nào là đơn thức?
- Hãy lấy VD về đơn thức
? Các biểu thức đại số trong nhóm 1 có là đơn thức không? Vì sao?
- Số 0 có là đơn thức không? Vì sao?
GV cho HS làm bài tập 10/SGK – 32
HĐ cá nhân
Nhóm 1:
3 – 2y;10x + y; 5(x +y)
Nhóm 2: 
; 
; -2y.
Chứa các phép toán nhân, chia và lũy thừa
HS: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.
HS: lấy VD minh họa.
HS: Các biểu thức trong nhóm 1 không là đơn thức vì chứa các phép toán: cộng và trừ trong biểu thức.
HS: số 0 là 1 đơn thức vì nó là 1 số.
HS trả lời miệng bài tập 10/SGK:
Bạn liên viết sai 1 ví dụ:
(5 – x)x2 không phải là đơn thức vì có phép toán trừ.
1. Đơn thức.
* Định nghĩa: (SGK)
* VD:
; -x2; 7
* Chú ý: (SGK – 30)
Bài 10/SGK – 32
Bạn liên viết sai 1 ví dụ:
(5 – x)x2 không phải là đơn thức vì có phép toán trừ.
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn
Phương thức : Cá nhân
? Đơn thức trên có mấy biến? 
?Các biến đó có mặt mấy lần? 
? Các biến được viết dưới dạng nào?
10x6y3 là đơn thức thu gọn.
? Thế nào là đơn thức thu gọn?
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?
Hãy chỉ ra phần biến và phần hệ số của đơn thức 10x6y3
Em hãy lấy VD về đơn thức thu gọn
GV gọi HS đọc nội dung chu ý
- Trong các đơn thức ở nhóm 2 (?1). Hãy chỉ ra các đơn thức thu gọn? Chỉ rõ phần hệ số và phần biến của chúng?
HĐ cá nhân
- Đơn thức trên có 2 biến
 Các biến đó có mặt một lần
- Được viết dưới dạng lũy thừa của một số với số mũ nguyên dương.
- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
- Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: Phần biến và phần hệ số.
- 10 là hệ số, 106y3 là phần biến của đơn thức.
HS: Lấy VD về đơn thức thu gọn.
HS đọc nội dung chu ý.
HS: - Đơn thức thu gọn: 4xy2; 2x2y; -2y.
- Hệ số: 4; 2; -2
- Biến: xy2; x2y; y.
2. Đơn thức thu gọn.
* Định nghĩa:
(SGK – 31)
* VD:
x; -y; 3xy5;
* Chú ý: 
(SGK – 31)
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
Phương thức: HĐ nhóm
GV cho hoc sinh hoạt động nhóm làm bài tập
- Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức?cho biết phần hệ số và phần biến của các đơn thức đó?
, , 2xy3
GV gọi HS lên bảng trình bày bài làm
GV gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm
GV: chốt nội dung bài tập và lưu ý
HĐ nhóm
HS hoạt động nhóm làm bài tập
HS nhận xét
Bài tập:
; 2xy3 là những đơn thức
*x2y hệ số 
 biến số x2y
* 2xy3hệ số 2
 biến số xy3
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Học định nghĩa đơn thức, đơn thức thu gọn
- Bài tập về nhà bài 11/SGK. HS khá giỏi làm thêm bài 12/SGK.
- Đọc trước nhân đơn thức.
Ngày soạn: 10/5/2020	 
Ngày dạy: Lớp 7A1, 7A2, 7A3: 13/5/2020
Tiết 52. ĐƠN THỨC (t2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến. 
2. Kỹ năng: Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhân hai đơn thức.
3. Phẩm chất - Năng lực.
- Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.
II. Chuẩn bị.	
1. GV: Thước thẳng, bảng nhóm.
2. HS: Học bài cũ, đọc trước bài.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu khái niệm đơn thức? đơn thức thu gọn ? 
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bậc của một đơn thức
Phương thức : Cá nhân
GV: cho đơn thức: 2x5y3z.
? Đơn thức trên có là đơn thức thu gọn không? 
? Hãy xác định phần hệ số, phần biến ?
?Số mũ của mỗi biến?
- Tính tổng các số mũ?
? Thế nào là bậc của đơn thức?
GV: số khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 là đơn thức không có bậc.
Phương thức : HĐ nhóm
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập: Tìm bậc của các đơn thức sau:
-5; x2y; 2,5x2y; 9x2yz;x6y6.
GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV gọi HS nhận xét và chốt kiến thức bài toán.
HĐ cá nhân
2x5y3z là đơn thức thu gọn.
Phần hệ số: 2, phần biến: x5y3z
Biến x có số mũ là 5 biến y có số mũ là 3 biến z có số mũ là 1. 
Tổng các số mũ: 5 + 3 + 1 = 9
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 la tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
HĐ nhóm
Các nhóm hoạt động làm bài tập
Các đơn thức trên lần lượt là các đơn thức bậc: 0; 3; 3; 4; 12
HS nhận xét 
3. Bậc của một đơn thức
Xét đơn thức : 2x5y3z.
Biến x có số mũ là 5 biến y có số mũ là 3 biến z có số mũ là 1. 
Tổng các số mũ : 5+3+1=9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho
* Định nghĩa:
(SGK – 31)
Hoạt động 2: Nhân hai đơn thức
Phương thức: Cá nhân
GV: cho 2 biểu thức số
A = 32.167 và B = 34.166
Tính A, B?
- Bằng cách tương tự, hãy nhân 2 đơn thức sau: 2x2y và 9xy4
? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào?
GV gọi HS đọc nội dung chú ý
Yêu cầu HS làm ?3 sgk
GV cho HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét bài làm
HĐ cá nhân
A.B = (32.34).(167.166)=36.1613
HS: thực hiện phép tính.
2x2y . 9xy4
= (2.9)(x2x)(yy4)
Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
HS: đọc nội dung chú ý.
4. Nhân hai đơn thức
* VD
2x2y . 9xy4
= (2.9)(x2x)(yy4)
=18x3y5
* Chú ý: (sgk/trang 32)
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
Phương thức: HĐ nhóm
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 1
Tính tích của các đơn thức rồi tìm bậc.
GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài
GV gọi nhóm khác nhận xét kết quả 
GV: Nhận xét bổ sung
HĐ nhóm
HS hoạt động nhóm làm bài tập 1
Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài
 Đại diện các nhóm khác nhận xét.
Bài tập 1
có bậc là 10 Có bấc là 9
Bài tập 2: Tính tích của các đơn thức rồi tìm bậc.
.(2xy3) 
= x3y4
Có bậc 7
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Học định nghĩa đơn thức, bậc của đơn thức. 
- Bài tập về nhà bài 13/SGK. Khuyến khích HS khá giỏi tự làm thêm bài tập 14/SGK 
- Đọc trước bài: Đơn thức đồng dạng
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Tổ phó
Vi Văn Du
Ngày soạn: 17/5/2020	 
Ngày dạy: Lớp 7A1, 7A2: 18/5/2020, Lớp 7A3: 19/5/2020
Tiết 53. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết được hai đơn thức đồng dạng, thực hiện được các phép toán cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng: Biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng
3. Phẩm chất - Năng lực.
- Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Thước thẳng, bảng phụ.
2. HS: Làm bài tập, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy nêu khái niệm đơn thức, lấy ví dụ về đơn thức?
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đơn thức đồng dạng
Phương thức: HĐ nhóm
GV gọi HS đọc ?1
* Cho đơn thức 6x3yz
a) Hãy viết các đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho
b) Hãy viết các đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho
GV cho 2 nhóm học sinh thi viết nhanh làm bài toán
? Em có nhận xét gì về phần biến của các đơn thức ở câu a
? Em hãy so sánh phần hệ số của các đơn thức trong ý a với số 0
GV: Ta gọi các đơn thức trong câu a là các đơn thức đồng dạng.
? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Phương thức: Cá nhân
- GV gọi HS lấy thêm 3 VD về đơn thức đồng dạng
- Các đơn thức trong câu b có phải là đơn thức đồng dạng không? Vì sao?
GV gọi HS đọc ?2 sgk
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV: gọi HS đọc nội dung chú ý (SGK).
? Qua phần 1 em hãy cho biết muốn biết hai đơn thức có đồng dạng hay không ta cần kiểm tra điều gì?
HĐ nhóm
HS đọc bài toán. 
2 nhóm HS lên bảng bài làm của nhóm mình
HS: phần biến giống nhau.
HS: các đơn thức đó có hệ số khác 0
HS: hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
HĐ cá nhân
HS tự lấy VD về đơn thức đồng dạng.
HS: các đơn thức trong câu b không phải là đơn thức đồng dạng vì có phần biến khác nhau.
HS đọc ?2
HS trả lời miệng ?2
Bạn Phúc nói đúng, vì: 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau, nhưng phần biến khác nhau.
Học sinh đọc nội dung chú ý (các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng)
- Hệ số phải khác số 0, phần biến phải giống nhau.
1. Đơn thức đồng dạng.
* Khái niệm:(SGK/33)
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
* VD:
2x2y3;
 x2y3
* Chú ý: (SGK/33)
Hoạt động2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Phương thức: Cá nhân
GV cho học sinh tự tìm hiểu SGK phần 2: Tính 3.56+ 6.56
- Hãy áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính tổng: 2x2y + x2y?
GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày cách làm.
- So sánh hệ số và phần biến của đơn thức tổng với các đơn thức ban đầu
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời ví dụ b
Qua hai ví dụ em hãy cho biết để cộng hay trừ 2 đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
GV: Tương tự, nếu cộng nhiều đơn thức đồng dạng ta cũng thực hiện như trên
GV gọi HS lên bảng làm ?3
GV gọi học sinh nhận xét bài làm
HĐ cá nhân
HS: tìm hiểu SGK.
HS: tính tổng
3.56+ 6.56 = 56(3+6) = 56.9 = 9. 56
HS : 2x2y + x2y
= (2 + 1)x2y = 3x2y.
HS: hệ số của đơn thức tổng bằng tổng các hệ số của 2 đơn thức ban đầu, phần biến không thay đổi.
HS: ta cộng hay trừ phần hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
HS lên bảng làm ?3:
xy3 +5xy3 + (-7xy3) 
= xy3(1+5-7)=- xy3
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng 
* VD:
a/ 2x2y + x2y
= (2 + 1)x2y = 3x2y.
b/ 3xy2 – 7xy2
= (3 – 7)xy2 = -4xy2
* Quy tắc: (SGK – 34)
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
Phương thức: HĐ nhóm 
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi viết nhanh
 Cho HS làm thêm bài tập nếu còn thời gian
HĐ nhóm
Hoạt động nhóm
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc định nghĩa đơn thức đồng dạng, biết cộng trừ đơn thức đồng dạng.
- Bài tập về nhà bài 19/T35, học sinh khá,giỏi làm thêm bài 22, 23/SGK – T36; bài tập 20 khuyến khích học sinh tự làm.
- Đọc trước bài: Đa thức
Ngày soạn: 17/5/2020	 
Ngày dạy: Lớp 7A1, 7A2, 7A3: 20/5/2020
Tiết 54. ĐA THỨC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết các khái niệm đa thức nhiều biến.
2. Kỹ năng: Biết cách thu gọn đa thức, biết bậc của đa thức.
3. Phẩm chất - Năng lực.
- Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Thước thẳng, bảng phụ.
2. HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ
a) Thế nào là đơn thức đồng dạng
b) Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đa thức
Phương thức: Cá nhân
GV: cho HS tìm hiểu phần 1 SGK
- Hãy lập tổng các đơn thưc sau:
; xy2; xy; 5?
- Nhận xét gì về các phép toán trong biểu thức sau:
xy2 – 3xy + 3xy2 – 3 + xy – + 5?
GV: biểu thức trên là 1 tổng các đơn thức.
? Vậy có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó?
GV: Các biểu thức trên là những VD về đa thức, mỗi đơn thức là 1 hạng tử.
? Thế nào là 1 đa thức?
? Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức trên?
GV: ký hiệu đa thức bằng các chữ cái: A, B, M
GV cho HS lên bảng làm ?1
GV: Nêu nội dung chú ý (SGK – 37)
HĐ cá nhân
HS: + x2 + y2
HS: + xy2 + xy + 5
HS: gồm các phép toán cộng, trừ các đơn thức.
HS: xy2 + (-3xy) + 3xy2 – 3 + xy + + 5
Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó
HS trả lời miệng.
HS lên bảng làm ?1
Chú ý. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
1. Đa thức
* VD:
a/ + x2 + y2
b/ + xy2 + xy + 5
c/ xy2 – 3xy + 3xy2 – 3 + xy – + 5.
 là những đa thức.
* Khái niệm: 
(SGK – 37)
* Chú ý: 
(SGK – 37)
Hoạt động 2: Thu gọn đa thức
Phương thức: Cá nhân
- Trong đa thức: N = xy2 – 3xy + 3xy2 – xy – + 5
có những hạng tử nào đồng dạng?
- Hãy cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N?
GV: 4xy2 – 2xy – + 2 là dạng thu gọn của đa thức N.
GV gọi HS làm ?2
- Cho HS nhận xét bài làm?
HĐ cá nhân
HS: Các hạng tử đồng dạng là: xy2 và 3xy2
 -3xy và xy
 -3 và 5
HS: lên bảng tính tổng.
HS làm ?2
HS nhận xét
2. Thu gọn đa thức
* VD:
Q = 5x2y – 3xy + 
Hoạt động 3 : Bậc của đa thức
Phương thức : Cá nhân
GV: cho M = x2y5 – xy4 + x6 + 1
- Đa thức M có dạng thu gọn chưa?
- Hãy chỉ rõ bậc của từng hạng tử trong đa thức M
- Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu?
GV: 7 là bậc của đa thức M.
- Bậc của đa thức là gì?
- HS làm ?3
GV gọi HS nhận xét bài làm
GV gọi HS đọc chú ý
HĐ cá nhân
HS: đa thức M đã thu gọn
HS: x2y5 có bậc 7.
 xy4 có bậc 5.
 x6 có bậc 6.
 1 có bậc 0.
HS: bậc cao nhất là bậc 7.
HS: nêu khái niệm.
HS làm ?3
HS nhận xét
HS đọc chú ý.
3. Bậc của đa thức.
* Khái niệm: 
(SGK – 38)
* Chú ý: 
(SGK – 38)
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập
Phương thức: Cá nhân
- Yêu cầu HS làm bài tập 24 SGK/38
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 26 sgk/38
HĐ cá nhân
HS đọc và lần lượt trả lời
HS lên bảng thực hiện, học sinh dưới lớp làm bài vào vở
Bài 24.SGK/38
a) 5x+8y
b) 10.12x+15.10y
Mỗi biểu thức trên là những đa thức.
BT26.SGK/38
Q=3x2+y2+z2
3 .Hướng dẫn học ở nhà
- Học định nghĩa đa thức, thu gọn đa thức, biết bậc của đa thức.
- Bài tập về nhà: bài 25; 26, học sinh khá, giỏi làm thêm bài 27/SGK – T38. 
- Ôn tập lại tính chất phép cộng trong Q.
- Đọc trước bài: Cộng, trừ đa thức
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Tổ phó
Vi Văn Du
Ngày soạn: 24/5/2020	 
Ngày dạy: Lớp 7A1, 7A2: 25/5/2020, Lớp 7A3: 26/5/2020
Tiết 55. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết cộng, trừ hai đa thức.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (+) hoặc dấu (-), thu gọn đa thức.
3. Phẩm chất - Năng lực.
- Phẩm chất sống yêu thương, tự chủ, có trách nhiệm.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Thước thẳng, bảng nhóm.
2. HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ 
Nêu định nghĩa đa thức? Làm bài tập 27/SGK
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng hai đa thức 
Phương thức: Cá nhân
GV: Cho HS tìm hiểu nội dung VD.
- HD học sinh tìm hiểu nội dung SGK?
- Cho HS lên bảng tính tổng?
- Yêu cầu HS giải thích các bước làm?
GV: là tổng của 2 đa thức M, N
- Yêu cầu 2 HS lần lượt lên bảng làm ?1
- Cho HS nhận xét bài làm
HĐ cá nhân
HS đọc nội dung phần 1 trong SGK.
HS lên bảng tính tổng M + N.
HS: - Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (+).
- Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
2 HS lần lượt lên bảng làm ?1
HS: nhận xét bài làm.
1. Cộng hai đa thức
* VD: Cho 2 đa thức
M = 5x2y + 5x – 3
= = 
Hoạt động 2: Trừ hai đa thức
Phương thức: Cá nhân
GV: Cho HS tìm hiểu nội dung VD và cách viết của 
M – N
 Để tính hiệu M – N, ta làm như thế nào?
GV cho HS lên bảng làm 
GV gọi HS nhận xét bài làm
GV: Ta nói 9x2y – xyz - là hiệu của 2 đa thức M, N.
- Yêu cầu 2 HS lần lượt lên bảng làm ? 2
- Cho HS nhận xét bài làm
HĐ cá nhân
HS: bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức.
HS lên b

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12844522.doc
Giáo án liên quan