Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 - Hoàng Đình Tuấn

I - MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức:

 - Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ hiểu được với mọi x Q, thì x 0, x=-xvà x x.

2 - Kỹ năng:

 - Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

3 - Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.

II - CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn .

- HS: SGK, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

III - TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1.ổn định tổ chức:

 

doc152 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018 - Hoàng Đình Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y có phải là hàm số của đại lượng kia không thông qua các ví dụ cụ thể.
 - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
 - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ, thước thẳng.
- HS: thước thẳng, bảng nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
C©u hái: Nêu định nghĩa và cho ví dụ về đại lượng tỷ lệ thuận?
3.Giới thiệu bài mới:
H§ cña gi¸o viªn
H§ cña häc sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:
I/ Một số ví dụ về hàm số:
Trong một ngày nhiệt độT 0C thường thay đổi theo thời điểm t (h).
- Treo bảng ghi nhiệt độ trong ngày ở những thời điểm khác nhau.
Theo bảng trên, nhiệt độ cao nhất trong ngày là vào lúc nào? Nhiệt độ thấp nhất là vào lúc nào?
- Nêu ví dụ 2.
Khối lượng riêng của vật là 7,8 (g/cm3).
Thể tích vật là V (cm3).
Viết công thức thể hiện quan hệ giữa m và V?
Tính giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4?
- Nêu ví dụ 3.
- Yêu cầu Hs viết công thức thể hiện quan hệ giữa hai đại lượng v và t ?
Lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v = 5;10;15;20?
Nhìn vào bảng 1 ta có nhận xét gì?
Tương tự xét các bảng 2 và 3?
Gv tổng kết các ý kiến và cho Hs ghi phần nhận xét.
Hoạt động 2:
II/ Khái niệm hàm số:
Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?
- Giới thiệu khái niệm hàm số.
- Giới thiệu phần chú ý.
HS( HSTB) đọc bảng và cho biết:
Nhiệt độ cao nhất trong ngày là lúc 12 h trưa.
Nhiệt độ thấp nhất trong ngày là lúc 4h sáng.
Hs( k) viết công thức:
M = V.7,8
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
Hs lập bảng giá trị:
V (km/h)
5
10
15
20
t(h)
10
5
2
1
Nhiệt độ phụ thuộc vào thời điểm, với mỗi giá trị của thời điểm t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.
Khối lượng của vật phụ thuộc vào thể tích của vật.
Hs(K): Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x.
I/ Một số ví dụ về hàm số:
1/ Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (h) trong cùng một ngày
t(h)
0
4
12
20
T(0C)
20
18
26
21
2/ Khối lượng m của một thanh kim loại đồng chất tỷ lệ thuận với thể tích V của vật.
3/ Thời gian t của một vật chuyển động đều tỷ lệ nghịch với vận tốc v của nó.
Nhận xét: Ta thấy:
+Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t và với mỗi t chỉ xác định được một giá trị tương ứng của x.
Ta nói T là hàm số của t.
+Khối lượng của vật phụ thuộc vào thể tích vật.
Ta nói m là hàm số của V.
II/ Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Chú ý:
1/ Khi x thay đổi mà y chỉ nhận được một giá trị duy nhất thì y được gọi là hàm hằng.
2/ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức
3/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)
IV. CŨNG CỐ :
Nhắc lại khái niệm hàm số và một số chú ý.
Làm các bài tập 24, 25, 26(sgk).
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Học thuộc bài và làm các bài tập 34;36;39/SBT.
Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: / /2017
 Ngày dạy: / /2017
Tiết 30: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
 - Củng cố khái niệm hàm số. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
 - Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức
 - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ.
- HS: bảng nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới:
H§ cña gi¸o viªn
H§ cña häc sinh
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Chữa bài tập: 
1/ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
Cho hàm số y = -2.x.
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3
2/ Sửa bài tập 27?
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1:( bài 28).
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Yêu cầu Hs tính f (5) ? f(-3) ?
Yêu cầu Hs điền các giá trị tương ứng vào bảng .
Gv kiểm tra kết quả.
Bài 2: (bài 29b).
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu hs đọc đề.
Tính f (2); f(1)  như thế nào?
Gọi Hs lên bảng thay và tính giá trị tương ứng của y.
Bài 3: (bài 30b.)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 30 trên bảng.
Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn?
Yêu cầu Hs tính và kiểm tra.
Bài 4: (bài 31b).
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Biết x, tính y như thế nào?
1/ Hs(TB) nêu khái niệm hàm số.
Lập bảng:
x
-4
-3
-2
-1
y
8
6
4
2
2a/ y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị tương ứng của y.
ta có : y.x= 15 => y = .
2b/ y là một hàm hằng vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị duy nhất của y = 2.
Hs thực hiện việc tính f (5); 
f(-3) bằng cách thay x vào công thức đã cho.
Hs điền vào bảng các giá trị tương ứng:
Khi x = -6 thì y = 
Khi x = 2 thì y = 
Hs đọc đề.
Để tính f (2); f(1); f(0); f(-1)  
Ta thay các giá trị của x vào hàm số y = x2 – 2 .
Hs(k) lên bảng thay và ghi kết quả .
Ta phải tính f (-1); ; f(3).
Rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
Hs tiến hành kiểm tra kết quả và nêu khẳng định nào là đúng.
Thay giá trị của x vào công thức y = 
Từ y = => x = 
I/ Chữa bài tập: 
Bài 27 (SGK):
2a/ y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị tương ứng của y.
ta có : y.x= 15 => y = .
2b/ y là một hàm hằng vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị duy nhất của y, y = 2.
II/ Luyện tập:
Bài 28 (SGK):
Cho hàm số y = f(x) = .
a/ Tính f (5); f(-3) ?
Ta có: f(5) = .
 f(-3) = 
b/ Điền vào bảng sau:
x
-6
-4
2
12
y
-2
-3
6
1
Bài 29 (SGK):
Cho hàm số: y = f(x) = x2 – 2.
Tính:
f(2) = 22 - 2 = 2
f(1) = 12 - 2 = -1
f(0) = 02 - 2 = - 2
f(-1) = (-1)2 - 2 = - 1
f(-2) = (-2)2 - 2 = 2
Bài 30 (SGK):
Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8.x
Khẳng định b là đúng vì:
Khẳng định a là đúng vì:
f(-1) = 1 - 8.(-1) = 9.
Khẳng định c là sai vì:
F(3) = 1 - 8.3 = 25 # 23.
Bài 31 (SGK):
Cho hàm số y = .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-0,5
-3
0
4,5
y
-2
0
3
IV. CŨNG CỐ:
Nhắc lại khái niệm hàm số.
Cách tính các giá trị tương ứng khi biết các giá trị của x hoặc y.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 - Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT.
 - Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên.
Ngày soạn: / /2017
 Ngày dạy: / /2017
Tiết 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng.
 - Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
 - Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế.
 - CÈn thËn, chÝnh x¸c, nghiªm tóc.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng có chia cm, compa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ ô.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 
Hoạt động 2:II/ Mặt phẳng toạ độ:
Gv giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy.
Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục số.
Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy
Gv hướng dẫn Hs vẽ hệ trục toạ độ.
Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ. Ox gọi là trục hoành. Oy gọi là trục tung.
Giao điểm O gọi là gốc toạ độ
Mặt phẳng có chứa hệ trục toạ độ gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
Gv giới thiệu các góc phần tư theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.
Hoạt động 3:
III/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:
Trong mặt phẳng toạ độ vừa vẽ lấy một điểm M bất kỳ.
Gv hướng dẫn Hs xác định toạ độ của điểm M.
Lấy một điểm N (x; M), hãy xác định toạ độ của N?
- YC HS vẽ điểm A(-2;3) trên trục số?
Qua cách vẽ Gv giới thiệu phần chú ý.
Hs nghe giới thiệu về hệ trục toạ độ.
Vẽ hệ trục toạ độ.
P(1,5; 3)
O
3
2
1
2
1
y
x
Hs lấy một điểm M bất kỳ trong hệ trục của mình.
Kẻ hai đt qua M và N vuông góc với trục hoành và trục tung .
Đọc toạ độ của M là M (x,y)
Hs lấy điểm N và xác định toạ độ của nó.
Một Hs lên bảng vẽ, các Hs còn lại vẽ vào vở.
II/ Mặt phẳng toạ độ:
I
II
III
O
IV
x
y
Hệ trục toạ độ Oxy(mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy).
Ox:Trục hoành,Oy:Trục tung
O : Gốc toạ độ
Chú ý:
Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau(nÕu kh«ng nãi g× thªm).
III/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:
P(1,5; 3)
O
3
2
1
2
1
y
x
Chú ý:Trên mặt phẳng toạ độ:
+Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại.
+Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M.
+ Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M (x0; y0).
IV. CŨNG CỐ:
 - Nhắc lại nội dung bài học. 
 - Làm bài tập áp dụng 32; 33(sgk).
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Học bài, làm các bài tập còn lại trong SGK.ChuÈn bÞ giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / /2017
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
 - Kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
 - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia cm.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới :
H§ cña gi¸o viªn
H§ cña häc sinh
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Chữa bài tập: 
1/ Giải bài tập 35/68?
Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 20.
Yêu cầu Hs tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác RPQ?
2/ Giải bài tập 45 /SBT.
Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm:
A(2;-1,5); B(-3; 1,5) ?
Xác định thêm điểm C (0;1) và D (3; 0) ?
Hoạt động 2:Luyện tập: Bài 34 SGKb
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ minh hoạ.
 Bài 36 SGKb
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
Gọi bốn học sinh lần lượt lên bảng xác định bốn điểm A,B,C,D?
Nhìn hình vừa vẽ và cho biết ABCD là hình gì?
Bài 37 SGK
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên?
Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a?
Nối các điểm vừa xác định, nêu nhận xét về các điểm đó?
Toạ độ của các đỉnh của hình chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2)
C(2; 0) ; D (0,5;0).
Toạ độ các đỉnh của tam giác 
P(-3; 3); R(-3; 1); Q(-1; 1).
 y
 O x
Điểm nằm trên trục tung có tung độ bằng 0.
Điểm nằm trên trục hoành có hoành độ bằng 0.
Một hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ.
Bốn học sinh lên bảng xác định toạ độ của bốn điểm A,B,D,C.
ABCD là hình chữ nhật.
Hs nêu các cặp giá trị:
(0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8).
Hs vẽ hệ trục.
Một Hs lên bảng xác định điểm (0;0) .
Hs khác biểu diễn điểm (1;2)
Các Hs còn lại vẽ hình vào vở.
Hs nối và nhận xét:”các điểm này thẳng hàng”
I/ Chữa bài tập: 
Bài 35 (SGK):
Toạ độ của các đỉnh của hình chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2)
C(2; 0) ; D (0,5;0).
Bài 45 (SBT):
Toạ độ các đỉnh của tam giác 
P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1).
II/ Luyện tập:
Bài 34 (SGK):
a/ Một điểm bất kỳ trên trục tung có tung độ bằng 0.
b/ Một điểm bất kỳ trên trục hoành có hoành độ bằng 0.
Bài 36 (SGK):
ABCD là hình chữ nhật.
Bài 37 (SGK):
Hàm số được cho trong bảng:
x
0
1
2
3
4
y
0
2
6
8
a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm:
(0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8).
b/ Vẽ hệ trục và xác định các điểm trên?
y
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Giải bài tập 51; 52 /SBT.
- Xem bài “ Đồ thị của hàm số y = a.x’’
Ngày soạn: / /2017
 Ngày dạy: / /2017
Tiết 33 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a¹ 0)
I/ MỤC TIÊU: 
- Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0), thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax.
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ, thước thẳng có chia cm.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 
2.Bài mới:
H§ cña gi¸o viªn
H§ cña häc sinh
Ghi b¶ng
Hoạt động 1:
I/ Đồ thị của hàm số là gì?
Tập hợp các điểm trên gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho.
Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
Gv treo bảng phụ có ghi định nghĩa đồ thị của hàm số lên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ đồ thị đã cho trong bài kiểm tra bài cũ vào vở .
Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) , ta phải thực hiện các bước nào?
Hoạt động2:
II/ Đồ thị của hàm số y = ax:
Xét hàm số y = 2.x, có dạng
 y = a.x với a = 2.
Hàm số này có bao nhiêu cặp số?
Chính vì hàm số y = 2.x có vô số cặp số nên ta không thể liệt kê hết tất cả các cặp số của hàm số.
Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, hãy thực hiện theo nhóm bài tập?2.
Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2.x cùng nằm trên một đt đi qua gốc toạ độ.
Từ khẳng định trên, để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết mấy điểm của đồ thị?
Làm bài tập?4.
Hs vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x
 4: Củng cố:
Nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số. Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0), cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x.
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
Hs vẽ đồ thị của hàm trên vào vở.
+Vẽ hệ trục toạ độ.
+ Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x, y) của hàm số.
Hàm số này có vô số cặp số (x,y).
Các nhóm làm bài tập? 2 vào bảng phụ.
Các cặp số:
(-2,-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4).
Vẽ đồ thị.
Các điểm còn lại nằm trên đt qua hai điểm (-2,-4); (2,4).
Các nhóm trình bày bài giải.
1
O
y
G
H
I
J
x
2
2
4
-2
-4
y =2x
Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị.
Hs làm bài tập?4 .
Vẽ đồ thị hàm y = -1, 5x vào vở.
I/ Đồ thị của hàm số là gì?
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
VD: 
Hàm số được cho bởi bảng sau
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a/ Các cặp giá trị của hàm trên là:(-2;3); (-1;2); (0;-1); 
(0,5;1); (1,5;-2).
b/ 
1
2
-2
1
3
-1
2
A
B
D
y
C
x
E
O
-2
II/ Đồ thị của hàm số y = ax 
?2 Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x.
Lập bảng giá trị:
x
-2
-1
0
1
2
y
-4
-2
0
2
4
Đồ thị của hàm số y = a.x
 (a¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Nhận xét:
Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết một điểm khác điểm gốc O của đồ thị. Nối điểm đó với gốc toạ độ ta có đồ thị cần vẽ.
VD: Vẽ đồ thị hàm số:
y = -1,5.x .
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Học thuộc lý thuyết, làm bài tập SGK - 71.
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: / /2017
 Ngày dạy: / /2017
Tiết 34: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y = a.x(a ¹ 0).
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = a.x(a ¹ 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc đồ th, điểm không thuộc đồ thị hàm số.Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số.
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia cm.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới:
H§ cña gi¸o viªn
H§ cña häc sinh
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Chữa bài tập: 
1/ Đồ thị của hàm số là gì?
Vẽ trên cùng một hệ trục đồ thị của các hàm: y = 2.x; y = x
Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào?
Điểm M (0,5;1); N(-2;4) có thuộc đồ thị của hàm y = 2x ?
Bài 41: 
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 42:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ đồ thị của hàm trên vào vở.
Đọc tọa độ của điểm A? 
Nêu cách tính hệ số a?
Xác định điểm trên toạ độ có hoành độ là ?
Xác định điểm trên toạ độ có tung độ là -1?
Bài 44: 
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs giải bài tập này theo nhóm.
Gv kiểm tra phần làm việc của nhóm.
Kiểm tra kết quả và nhận xét, đánh giá.
Yêu cầu Hs trình bày lại bài giải vào vở.
Bài 43: 
Gv nêu đề bài.
Nhìn vào đồ thị, hãy xác định quãng đường đi được của người đi bộ? Của xe đạp?
Thời gian của người đi bộ và của xe đạp?
Tính vận tốc của xe đạp và của người đi bộ?
Hs phát biểu định nghĩa đồ thị hàm số. 
 y
 O x
Tương tự như khi xét điểm A, học sinh thay x = vào hàm số y = -3.x.
=> y = (-3).= 1 ¹ -1.
Vậy B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x.
Hs vẽ đồ thị vào vở.
Toạ độ của A là A (2;1)
Hs nêu cách tính hệ số a:
Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có:
1 = a.2 => a = .
Hs lên bảng xác định trên hình vẽ điểm B .
Hs khác lên bảng xác định 
điểm C .
Các nhóm thảo luận và giải bài tập vào bảng con.
Trình bày bài giải của nhóm mình.
Thời gian đi của người đi bộ là 4 (h);
Thời gian đi của xe đạp là 2 (h).
Quãng đường người đi bộ đi là 20 km; của xe đạp là 30 km.
Hs lên bảng tính vận tốc của người và xe.
I/ Chữa bài tập: 
Bài 41(SGK - T72)
Xét điểm A .
Thay x = vào y = -3.x.
=> y = (-3).= 1.
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3.x.
Xét điểm B .
Thay x = vào y = -3.x.
=> y = (-3).= 1 ¹ -1 .
Nên điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x.
II/ Luyện tập:
Bài 42(SGK - T72) :
a/ Hệ số a?
A(2;1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có:
1 = a.2 => a = .
b/ Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng .Có tung độ bằng -1
Điểm B ;
Điểm C 
Bài 44(SGK - 72) :
 y
 O x
a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; 
f(4) = -2
b/ y = -1 thì x = 2.
 y = 0 thì x = 0.
 y = 2, 5 thì x = -5
 c/ y đương Û x âm.
 y âm Û x dương.
Bài 43(SGK - T72) :
a/ Thời gian đi của người đi bộ là 4 (h); của xe đạp là 2(h)
Quãng đường người đi bộ đi là 20 km; của xe đạp là 30 km.
b/ Vận tốc người đi bộ là:
 20 : 4 = 5(km/h)
 Vận tốc xe đạp là:
 30 : 2 = 15(km/h).
IV. HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ : 
 - Giải các bài tập còn lại ở SGK
 - Chuẩn bị cho bài ôn tập chương II .
Ngày soạn: / /2017
 Ngày dạy: / /2017
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II như: đại lượng tỷ lệ thuận, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số.
- Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x.
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/CHUẨN BỊ:
- GV: Câu hỏi ôn tập, một số bài tập áp dụng, bảng phụ.
- HS: bảng con, thuộc lý thuyết chương II.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới: 
H§ cña gi¸o viªn
H§ cña häc sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết:
1/Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch:
Nêu câu hỏi ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch
Hs trả lời và ghi thành bảng tổng kết:
I/ Lý thuyết:
Đại lượng tỷ lệ thuận
Đại lượng tỷ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (với k là hằng số khác 0v) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay y.x = a (a là hằng số khác 0a) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.
Chú ý
Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số k(¹ 0)
thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 
Khi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a (¹ 0) thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a.
Ví dụ 
Quãng đường S tỷ lệ thuận với thời gian t trong chuyển động thẳng đều với vận tốc v không đổi . 
Quãng đường không đổi S (km).Thời gian t và vận tốc v là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. S = v.t
Tính chất
x
x1
x2
x3
y
y1
y2
y3
x
x1
x2
x3
y
y1
y2
y3
a/ y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 =
IV. HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ : 
 - Giải các bài tập còn lại ở SGK
 - Chuẩn bị cho bài ôn tập chương II .(tiếp).
Ngày soạn: / /2017
 Ngày dạy: / /2017
Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương II về đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số.
- Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x.
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II/CHUẨN BỊ:
- GV: Câu hỏi ôn tập, một số bài tập áp dụng, bảng phụ.
- HS: bảng con, thuộc lý thuyết chương II.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới: 
H§ cña gi¸o viªn
H§ cña häc sinh
Ghi b¶ng
Hoạt động 1 ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số:
Hàm số là gì?
2/ Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
3

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_hoc_ky_i_nam_hoc_2017_2018_hoang_dinh_t.doc