Giáo án Đại số Lớp 7 - Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ mở đầu
- Mục tiêu: HS biết xác định 1 số có là nghiệm của pt chứa ẩn ở mẫu.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Biến đổi pt
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MÔN TOÁN, LỚP 8 Học kì II: 12 tuần thực học x 4 tiết/tuần = 48 tiết (Kèm theo Công văn số 220/PGDĐT ngày 06/4/2020 của phòng GD - ĐT) Đại số: 22 tiết. Hình học: 26 tiết I. ĐẠI SỐ (22 tiết) Tuần Tiết Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học Ghi chú (Điều chỉnh theo công văn 1113 của Bộ GD&ĐT) Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn 20 43 §1. Mở đầu về phương trình 21 44 §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 22 45 §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 46 Luyện tập 23 47 §4. Phương trình tích Luyện tập - Cả hai bài tích hợp thành một bài. - ?1; ?3; ?4: tự học có hướng dẫn. - Bài tập 26 khuyến khích HS tự làm. 48 §5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu – Luyện tập - Cả hai bài tích hợp thành một bài. - Mục 4. Áp dụng: tự học có hướng dẫn. - Bài tập 33 khuyến khích HS tự làm. 24 49 §6. Giải toán bằng cách lập phương trình §7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) - §6; §7 và Luyện tập cả ba bài tích hợp thành một bài. -§6: ?3 tự học có hướng dẫn. Bài tập 36 khuyến khích HS tự làm. - §7: ?1; ?2: Tự học có hướng dẫn. Bài tập 43; 49 khuyến khích HS tự làm. 50 Luyện tập 25 51 Ôn tập chương III Bài tập 53; 54; 56: Khuyến khích HS tự làm. 52 Kiểm tra chương III Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn 26 53 §1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 54 §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Luyện tập - §2 và Luyện tập tích hợp thành một bài. - Bài tập 10; 12 khuyến khích HS tự làm. 27 55 §3. Bất phương trình một ẩn 56 §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Luyện tập - §2 và Luyện tập tích hợp thành một bài. - Mục 4: Tự học có hướng dẫn - Bài tập 21; 27; 28; 32; 33; 34: khuyến khích HS tự làm. 28 57 Luyện tập (tt) 58 §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 29 59 Ôn tập chương IV 60 Kiểm tra chương IV 30 61 Ôn tập học kì II 62 Ôn tập học kì II (tt) 31 63 Kiểm tra học kỳ II 64 Trả bài kiểm tra học kỳ II II. HÌNH HỌC (26 tiết) Tuần Tiết Tên bài (hoặc chuyên đề) dạy học Ghi chú (Điều chỉnh theo công văn 1113 của Bộ GD&ĐT) 20 35 §4. Diện tích hình thang. 36 §5. Diện tích hình thoi. 37 Luyện tập. 21 38 §6. Diện tích đa giác. Chương III: Tam giác đồng dạng. 39 §1. Định lí Ta-lét trong tam giác Đã thực hiện 40 §2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. Đã thực hiện 22 41 Luyện tập Bài tập 12; 13; 14: Khuyến khích HS tự làm 42 §3. Tính chất đường phân giác của tam giác Luyện tập - §3 và Luyện tập tích hợp thành một bài. - Định lí không yêu cầu HS chứng minh. - Bài tập 21; 22 khuyến khích HS tự làm. 23 43 Nội dung 1: §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Luyện tập Dạy theo chủ đề: Tam giác đồng dạng (4 tiết) - §4: Định lí không yêu cầu HS chứng minh. - Bài tập 25; 26 khuyến khích HS tự làm. - §5: Định lí không yêu cầu HS chứng minh. - §6: Định lí không yêu cầu HS chứng minh; Bài tập 34 Khuyến khích học sinh tự làm - §7: Định lí không yêu cầu HS chứng minh; Bài tập 41; 42 khuyến khích HS tự làm - §8: Định lí 1, 2, 3: không yêu cầu HS chứng minh; Bài tập 51 khuyến khích HS tự làm. - Hướng dẫn HS tự học §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng 44 Nội dung 2: §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai 24 45 Nội dung 3: §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba - Luyện tập 46 Nội dung 4: §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Luyện tập 25 47; 48 Thực hành: Đo gián tiếp chiều cao của vật. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. 26 49 Ôn tập chương III Bài tập 59; 61 khuyến khích HS tự làm. 50 Kiểm tra chương III 27 Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều 51 §1. Hình hộp chữ nhật §2. Hình hộp chữ nhật (tiếp) - §1, §2, §3 và Luyện tập: cả 4 bài tích hợp thành một bài. - §2: Mục 2 không yêu cầu HS giải thích vì sao đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song với nhau. Bài tập 8; 10: khuyến khích HS tự làm. - §3: Mục 1 không yêu cầu HS giải thích vì sao đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Bài tập 11; 12; 18 khuyến khích HS tự làm. 52 §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật Luyện tập 28 53 §4. Hình lăng trụ đứng §5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng - §4, §5, §6 và Luyện tập: cả 4 bài tích hợp thành một bài. - §5: Bài tập 26 khuyến khích HS tự làm. - Bài tập 32; 35 khuyến khích HS tự làm 54 §6. Thể tích của hình lăng trụ đứng Luyện tập 29 55 §7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều §8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều. - §7, §8, §9 và Luyện tập: tích hợp thành một bài. - §7: Mục 3. Hình chóp cụt đều khuyến khích HS tự đọc. Bài tập 39 khuyến khích HS tự làm. - §8: Mục 2. Ví dụ: khuyến khích HS tự đọc; Bài tập 42 khuyến khích HS tự làm. - §9: ? trong mục 2. Ví dụ: khuyến khích HS tự đọc; Bài tập 45; 46; 48; 50 khuyến khích HS tự làm. 56 §9. Thể tích của hình chóp đều Luyện tập. 30 57 Ôn tập chương IV Bài tập 55; 57; 58 khuyến khích HS tự làm 58 Ôn tập học kì II 31 59 Kiểm tra học kỳ II 60 Trả bài kiểm tra học kỳ II Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU – LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu. + Biết cách tìm điều kiện để phương trình xác định. + Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Kĩ năng: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Tư duy lô gíc, phương pháp trình bày. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tìm ĐKXĐ, giải pt chứa ẩn ở mẫu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu. Xác định được 1 số có phải là nghiệm của pt chứa ẩn ở mẫu. Tìm được ĐKXĐ của pt. Giải được pt chứa ẩn ở mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ mở đầu - Mục tiêu: HS biết xác định 1 số có là nghiệm của pt chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Biến đổi pt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS giải pt: x +bằng cách chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, không chứa ẩn sang 1 vế ? - Yêu cầu hs làm ?1 sgk HS trả lời. GV chốt kiến thức. GV: Lưu ý hs khi giải pt chứa ẩn ở mẫu phải tìm điều kiện xác định. 1. Ví dụ mở đầu : Giải phương trình : x+Û x+ Thu gọn ta được : x = 1 ?1 : Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình trên vì tại x = 1 phân thức không xác định - Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt, đó là điều kiện xác định của phương trình. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm điều kiện xác định của phương trình: - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp cặp đôi. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: Tìm điều kiện để xác định được phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức của phương trình bằng 0 không thể là nghiệm của phương trình. - Vậy điều kiện xác định của phương trình là gì ? - GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs làm bài. - Để tìm ĐKXĐ ta cần làm gì? - Yêu cầu hs làm ?2 sgk HS trả lời. GV chốt kiến thức. 2. Tìm điều kiện xác định của phương trình : Điều kiện xác định của phương trình (viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 Ví dụ : Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau : a) Vì x - 2 = 0 Þ x = 2 Nên ĐKXĐ của phương trình (a) là x ¹ 2 b) Vì x - 1 ¹ 0 khi x ¹ 1 Và x + 2 ¹ 0 khi x ¹ -2 Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 1 và x ¹ -2. ?2 : Tìm ĐKXĐ của pt sau: a) ĐKXĐ: x 1 và x -2 b) = ĐKXĐ: x HOẠT ĐỘNG 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Mục tiêu: HS hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được pt chứa ẩn ở mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs tìm ĐKXĐ? - Hãy quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu - Phương trình có chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử ẩn mẫu có tương đương không ? - GV nói :Vậy ở bước này ta dùng ký hiệu suy ra (Þ) chứ không dùng ký hiệu tương đương (Û) - Từ vd này hãy nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở mẫu? HS trả lời. GV chốt kiến thức. Gv hướng dẫn học sinh về nhà tự học mục 4 3. Giải pt chứa ẩn ở mẩu . Ví dụ: Giải pt: (1) ĐKXĐ: x 0 và x2 Quy đồng và khử mẩu 2 vế pt ta có: 2(x+2)(x-2) = (2x+3)x (2) 2(x2- 4) = 2x2 + 3x 2x2 –8 = 2x2 + 3x 3x = - 8 x = ĐKXĐ (thoả mãn) Vậy pt có 1 nghiệm x = *Cách giải: (SGK) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cố các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 27a sgk - Nêu ĐKXĐ của PT - Muốn quy đồng, khử mẫu ta làm thế nào ? 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án * Làm bài 28a,c/sgk Gọi HS TB làm câu a, HS khá làm câu c HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá HS sửa bài vào vở. Bài 27/22sgk: Giải PT ĐKXĐ: x ≠ -5 2x – 5 = 3(x + 5) ó 2x – 5 – 3x – 15 = 0 ó -x – 20 = 0 ó x = -20 (thỏa mãn) Vậy pt có 1 nghiệm x = - 20 Bài 28 (c, d) SGK/22 a) ĐKXĐ của pt là x ≠ 1 Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được 2x – 1 + x – 1 = 1 ó 3x – 3 = 0 ó x = 1 (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vập PT vô nghiệm S = c) x + = x2 + ĐKXĐ của pt là x ≠ 0 Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được x3 + x = x4 + 1 ó x3 + x - x4 – 1 = 0 ó (x3 – 1) – x(x3 – 1) = 0 ó (x3 – 1)(1 – x) = 0 ó (x – 1)2(x2 + x + 2) = 0 ó x = 1 (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy S = {1} D. TÌM TÒI MỞ RỘNG - Mục tiêu: Củng cố các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Làm bài 36 sbt - Đọc bài toán, tìm chỗ sai và bổ sung HS tìm hiểu, trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài 36 SBT/9 Cần bổ sung: ĐKXĐ của pt là: Sau khi tìm được x= phải đối chiếu ĐKXĐ Vậy x = là nghiệm của pt E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Xem lại các dạng toán đã chữa. - Làm các bài 29 30,31 sgk/22,23 * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở mẫu (M 1) Câu 2: Bài 36 SBT/9 (M3) Câu 3: Bài 28 (a, c) SGK/22 (M4)
File đính kèm:
- Giao an hoc ki 2_12825164.doc