Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được công thức biểu diễn đại lượng tỉ lệ nghich.

- Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

2. Kỹ năng:

- Học sinh nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.

- Biết tìm hệ số của tỉ lệ nghịch, tìm một giá trị của đại lượng khi biết hệ số của tỉ lệ nghịch và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Thái độ:

Giúp học sinh có ý thức cẩn thận khi nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.

4. Định hướng năng lựchình thành:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

 

docx61 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lượng tỉ lệ thuận:
TC1: Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch: TC1: Tích hai giá trị tương ứng luôn không đối
Hai đại lượng tỉ lệ thuận: Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch: Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Tính chất
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của ti số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
C. Hoạt động luyện tập .
Mục tiêu: Biết tìm hệ số của tỉ lệ nghịch, tìm một giá trị của đại lượng khi biết hệ số của tỉ lệ nghịch và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Phương thức:Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
- GV cử đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả bài làm, nhận xét đánh giá
- GV nhận xét
- HS làm việc nhóm
- HS trình bày lên bảng
Bài 12 (SGK)
a) 
b) 
c) 
D. Hoạt động vận dụng .
Mục tiêu:Biết vận dụng định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài tập
Phương thức: Thuyết trình, vấn đáp
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
-Cho HS nhận xét đánh giá
- GV nhận xét
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày bài làm của mình
- HS nhận xét 
Bài 13 (SGK)
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng .
Mục tiêu: Khuyến khích các học sinh tìm tòi các dạng bài tập về đại lượng tỉ lệ nghịch. Chủ động làm các bài tập được giao
Phương thức: Cá nhân tự làm
- Bài tập về nhà:
Mộ ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45 km/h hết 3 giờ 15 phút. Hỏi chiếc ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 65km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian?
Dự kiến sản phẩm
Gọi x(giờ) của ô tô chạy với vận tốc 65km/h
Theo đề bài ta có:
Vậy : Ô tô chạy với vận tốc 65km/h từ A đến B hết giờ
Tuần:14 - Tiết 27
Ngày soạn:
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
Học sinh củng cố khắc sâu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Kỹ năng:
Học sinh biết cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh khi làm bài.
4. Định hướng năng lực hình thành:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 Câu1:Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Câu 2:Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Câu 1 : SGK
Câu 2 : SGK 
3. Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động .
Mục tiêu: Nhớ các khái niệm về hai đại lượng và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Phương thức: Thuyết trình, trực quan.
- GV treo bảng phụ ghi bài tập
- Gọi HS đọc đề
-GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời các câu hỏi sau:
- Cùng một công việc thì giữa số công nhân và số ngày làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
- Từ đó ta có tỉ lệ thức nào?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét đánh giá
- GV dẫn dắt vào bài: Qua bài toán trên ta thấy rằng có thể vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải các bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch có các dạng nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các bài toán sau.
- HS quan sát, tìm hiểu đề bài
- HS đọc đề bài
- Vì năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau, số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày xây xong nhà.
- 
- HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
Bài tập:
Cho biết 35 công nhân xây một ngôi nhà hết 168 ngày. Hỏi 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)
Giải
Vì năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau, nên để xây cùng một ngôi nhà, số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày xây xong nhà.
Gọi x là số ngày 28 công nhân xây xong nhà.
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
Vậy 28 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết 210 ngày.
B. Hoạt động hình thành kiến thức. 
Mục tiêu: Nắm được công thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Phương thức:Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp
- Trước hết ta tìm hiểu bài toán về quãng đường
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV hướng dẫn cho học sinh tìm ra cách giải. 
+ Bài toán này hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
+ Nếu gọi vận tốc cũ và mới lần lượt là V1 và V2(km/h) 
Thời gian tương ứng là t1 và t2 (h)
Hãy tóm tắt đề bài và lập tỉ lệ thức.
- GV yêu cầu học sinh tìm ?
GV nhấn mạnh : Vì V và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- GV thay các giá trị đã cho tương ứng để tính
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi .
- Gọi HS nhận xét bài làm
- GV: Ngoài ra ta có thể vận dụng tính chất 1 để giải.
- GV: Treo bảng phụ ghi đề 
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
 - GVyêu cầu HS tóm tắt 
- Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là : x1,x2,x3,x4 (máy ) ta có điều gì ?
- Cùng 1 công việc như nhau giữa số máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ như thế nào ? 
-Áp dụng tính chất 1 của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ta có các tích nào bằng nhau ?
-Biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy tỉ số bằng nhau ?
- GV: Gợi ý : 
- GV: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị
- GV cho HS làm ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cử đại diện 1 nhóm trình bày trên bảng phụ 
Cho các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
- HS đọc đề bài.
- HS: Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Với V1
 V2
- HS: Thu thập thông tin.
- HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét
- HS: theo tính chất 1 ta có:
- HS đọc đề bài
- HS làm việc cá nhân chia sẽ thông tin cặp đôi 
- HS: Bốn đội có 36 máy cày
Đội I : xong trong 4 ngày
 Đội II :xong trong 6 ngày
 Đội III : xong trong 10 ngày
 Đội IV : xong trong 12 ngày
Hỏi mỗi đội có ? máy.
- HS: 
- HS: Cùng 1 công việc như nhau giữa số máy cày và số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với nhau
- HS: 
- HS: 
- HS lắng nghe
- HS: 
- HS tìm hiểu đề
- HS lên bảng trình bày bằng bảng phụ, thuyết trình ý kiến
a)x và y tỉ lệ nghịch 
y và z tỉ lệ nghịch 
 có dạng () .
Vậy x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch 
y và z tỉ lệ thuận 
Có dạng ( )
Vậy x và z tỉ lệ nghịch 
- Các nhóm khác chú ý lắng nghe đưa ra nhận xét.
Bài toán 1:
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
Vậy với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B là 5 giờ.
Bài toán 2(SGK)
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là : x1,x2,x3,x4
Ta có: 
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có:
Hay 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy 
Số máy của bốn đội lần lượt là 15, 10, 6, 5.
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Kiểm tra hai đai lượng đã cho có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nhớ lại định nghĩa và tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Phương thức:Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 16 tr 60 SGK. 
-Để kiểm tra 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không ta làm thế nào?
- Hai đai lượng đã cho ở câu a), câu b) có tỉ lệ nghịch không?
- GV: Yêu cầu HS tìm hệ số tỉ lệ
- Gọi HS lên bảng điền 
- Cá nhân HS tự đọc thông tin
- Từng cặp đôi chia sẽ thông tin tìm hiểu.
- HS: Để kiểm tra hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau hay không ta có thể dùng tính chất 1 để kiểm tra. Nếu tích các giá trị tương ứng luôn không đổi thì hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Gọi HS trả lời
a) Hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì
1.120=2.60=4.30=5.24=8.15
b)Hai đại lượng không tỉ lệ nghịch vì 5.12,56.10
- HS: Tìm hệ số tỉ lệ
a = 10.1,6 = 16
- HS: Thực hiện
x
1
-8
10
y
8
-4
1,6
Bài tập 16 tr 60 SGK
x
1
2
4
5
8
y
120
60
30
24
15
x
2
3
4
5
6
y
30
20
15
12,5
10
Bài tập 17 tr 61 SGK
D. Hoạt động vận dụng:
Mục tiêu:Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải các bài toán thực tế
Phương thức: Thuyết trình, vấn đáp
- GV: Yêu cầu HS tiến hành hoạt động theo nhóm 
- GV cử đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác quan sát nhận xét
- GV nhận xét
- HS: Tiến hành hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Gọi x (h) là thời gian 12 người làm xong công việc
Người
3
12
Thời gian
6
x(h)
Cùng một công việc như nhau, số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
3.6 = 12.x
x = 
Vậy 12 người hoàn thành công việc trong 1,5 ngày
- HS lắng nghe
Bài tập 18 tr 61 SGK
3 người là hết 6 giờ
12 người làm hết ? giờ
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng .
Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà biết các dạng toán khác về đại lượng tỉ lệ nghịch 
Phương thức: Cá nhân tự làm
Bài tập: Chia số 230 thành ba phần sao cho phần thứ 1 và phần thứ 2 tỉ lệ nghịch với 1/3 và 1/2; Phần thứ 1 và phần thứ 3 tỉ lệ nghịch với 1/5 và 1/7
Dự kiến sản phẩm:
Gọi 3 phần phải chia là x,y,z x và y tỉ lệ nghịch với 1/3 và 1/2 tức là tỉ lệ thuận với 3 và 2; x và z tỉ lệ nghịch với 1/5 và 1/7 tức là tỉ lệ thuận với 5/7.
Ta có: 
và x + y + z = 230
 x = 75; y = 50; z = 105
Tuần: 14 - Tiết: 28
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố công thức và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kỹ năng: Vận dụng tính chất để giải một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
3.Thái độ: 
-Tích cực trong học tập.
-Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh khi làm bài.
4. Định hướng năng lực hình thành
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 19, 21 , thước, phấn màu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Câu 1 : Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ . Hỏi 12 người (với cùng năng suất như thế ) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian 
 Gọi x là thời gian đễ 12 người hoàn thành công việc 
Ta có : 
3
12
6
x
Do số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có :
Vậy thời gian hoàn thành công việc của 12 người là 1,5 giờ 
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động .
Mục tiêu: Nhớ lại các tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán.
Phương thức: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
- Cho HS tóm tắt bài toán
- Số người và thời gian hoàn thành công việc có mối liên hệ với nhau như thế nào?
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét
- HS đọc đề chia sẽ thông tin với cặp đôi (hoặc vòng tròn)
- HS tóm tắt 
Người
20
40
Thời gian
6
x(ngày)
- HS: Cùng một công việc như nhau, số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- HS lên bảng thực hiện
Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
20.6 = 40.x
x = 3
Vậy 40 người hoàn thành công việc trong 3 ngày.
Bài toán:
Cho biết 20 người xây xong một ngôi nhà hết 6 ngày. Hỏi 40 người xây xong ngôi nhà đó trong bao lâu?
Giải
Cùng một công việc như nhau, số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
20.6 = 40.x
x = 3
Vậy 40 người hoàn thành công việc trong 3 ngày.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Mục tiêu: Biết cách giải một số dạng bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế
Phương thức:Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân 
- GV:Trong bài toán có các đại lượng nào?
- GV: Nếu ta gọi a là giá tiền một mét vải loại I thì giá tiền 1 mét vải loại II là bao nhiêu?
- GV: Cùng một số tiền, giá tiền và số mét vải mua được có mối liên hệ với nhau như thế nào?
HS: Trong bài toán có đại lượng là giá tiền và số mét vải mua được
HS: Giá tiền một mét vải loại II sẽ là: 85%.a
Giá tiền
a
85%.a
Số vải mua được
51
x
Cùng một số tiền, giá tiền và số mét vải mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
Vậy số mét vải loại II mua được là 60m.
Bài tập 19 tr 61 SGK
C. Hoạt động luyện tập . 
Mục Tiêu: Rèn luyện thành thạo kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
Phương thức:Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi, báo cáo nhóm trưởng, báo cáo giáo viên
- Gọi HS nhận xét
-Nhận xét đánh giá
- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở
- HS lên bảng thực hiện tính
- Dưới lớp xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi, báo cáo nhóm trưởng, báo cáo giáo viên.
- HS nhận xét
Bài tập 21 (SGK) 
Gọi x,y,zlần lượt là số máy của đội I, đội II, đội III.
Cùng một công việc như nhau, số mày và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ap dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
x.4 = y.6 = z.8
Vậy: 
Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6,4, 3 máy.
D. Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: Biết giải nhiều hơn các dạng toán thực tế các bài toán về đaị lượng tỉ lệ nghịch
Phương thức: Thuyết trình, vấn đáp
- Yêu cầu HS làm cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả bài làm, nhận xét đánh giá
- Nếu không còn thời gian thì giao cho HS về nhà hoàn thành bài làm
- HS đọc bài
- Lên bảng trình bày kết quả
- HS nhận xét
Bài 22 (SGK)
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng .
Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà biết các dạng toán khác về đại lượng tỉ lệ nghịch 
Phương thức: Ghi chép
Bài tập: Hai cạnh của một tam giác dài 25cm và 36cm. Tổng độ dài hai đường cao tương ứng là 48,8cm. Tính độ dài của mỗi đường cao nói trên?
Dự kiến sản phẩm
Với diện tích tam giác không đổi thì cạnh đáy tỉ lệ nghịch với chiều cao tương ứng: Do đó
x = 28,8 ; y = 20
TUẦN: 15 - Tiết 29
Ngày soạn:
HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiếnthức: Qua bài này giúp hs biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
2. Kỹnăng:Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến
3.Thái độ: Tích cực, thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động. Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập.
4. Định hướng năng lực hình thành
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Câu 1 : Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Câu 2 : Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 Câu 1 : SGK
Câu 2 : SGK
3. Thiết kế tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động 
Mục tiêu:Hiểu được mối quan hệ giữa hai đại lượng biến thiên như thế nào?
Phương thức: Thuyết trình, trực quan.
- GV treo bảng bài tập
- Gọi HS đọc đề
-GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi sau:
? Tìm mối quan hệ của hai đại lượng t và T.
- HS quan sát, tìm hiểu đề bài
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
t (h)
0
3
8
12
T(0C)
20
19
24
26
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số 
Mục tiêu: Hs hiểu được ví dụ về hàm số
Phương Thức: Hđ cá nhân, hđ nhóm đôi
Nhiệmvụ 1:
-Gv nêu vd 1(sgk)
? Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? Thấp nhất khi nào
Nhiệm vụ 2: yc hs hđ nhóm đôi
-Gv nêu vd 2 yc hs làm ?1
? Công thức này cho biết m và V là 2 đại lượng có quan hệ với nhau ntn?
Nhiệm vụ 3: yc hs hđ nhóm đôi
Gv nêu vd 3 yc hs làm ?2
? Khi s không đổi thì v và t là 2 đại lượng ntn?
Gv kết luận
Nhiệm vụ 4: yc hs trả lời các câu hỏi sau
-Ở vd1 ở mỗi thời điểm t ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng? lấy vd
- Gv giới thiệu nhiệt độ T là hàm số của t
+Khối lượng m là hàm số của thể tích V
+Thời gian t là hàm số của vận tốc v
Gv kết luận và chuyển sang khái niệm
Hs đọc vd1 và trả lời yc của gv
Hs: Trả lời và làm trên bảng nhóm
Hs: trả lời và làm trên bảng nhóm
Hs : Ta chỉ xác định được 1 giá trị tương ứng của nhiệt độ T
VD : 
t = 0 (h) thì T = 20 0
t = 12 (h) thì T = 26 0C
1.Một số ví dụ về hàm số
Vídụ 1 :
t (h)
0
3
8
12
T(0C)
20
19
24
26
Vídụ 2 : m = 7,8 .V
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
Vídụ 3:
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
*Nhận xét sgk/63
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số 
Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm hàmsố
Phương thức: Hđ cá nhân, hđ chung cả lớp
-Gv yc hs nghiên cứu sgk
-Gv:Qua các VD trên, đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?
+Phải thỏa mãn mấy điều kiện là những điều kiện gì?
-Gv giới thiệu chú ý (sgk)
Hs nghiên cứu sgk trả lời các câu hỏi của gv
2.Khái niệm hàm số
-Để y là hàm số của x thì:
+Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+Với mỗi giá trị của x chỉ có duy nhất 1 giá trị tương ứng của y
-x gọi là biến số
*Chú ý:SGK
C. Hoạt động luyện tập .
-Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm hàm số để làm bài tập và biết tính giá trị của hàm số.
-Phương thức: Hđ cá nhân, hđ nhóm đôi
Nhiệm vụ 1 :
+Gv yc hs làm bài 24 và trả lời đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
-Nhiệm vụ 2 :Gv yc hs hđ nhóm đôi làm bài 25sgk/64
+Gv chữa bài của 1 nhóm các nhóm còn lại đổi bài chấm chéo cho nhau
-Nhiệm vụ 3: Gv yc hs hđ nhóm đôi làm bài 26 sgk/64 
+Gv chữa bài của 1 nhóm các nhóm còn lại đổi bài kiểm tra chéo với nhau
Hs trả lời
Hs hđ nhóm đôi
Nhóm kiểm tra bài chéo với nhau
Nhóm kiểm tra bài chéo với nhau
Bài 24 sgk/63
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Bài 25 sgk/64
Bài 26 sgk/64
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng .
Mục tiêu:Hs nắm được nội dung của bài để làm btvn
Phương thức: Hđ chung cả lớp
Bài tập:
Viết công thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a = 12.
a/ Tìm x để f(x) = 4; f(x) = 0
b/ Chứng tỏ rằng f(-x) = -f(x).
Dự kiến sản phẩm:
y = f(x) = 
a/f(x)= 4 ;
f(x)= 0 
không tồn tại x
b/f(-x) = 
Tuần: 15 - Tiết: 30
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng được khái niệm về hàm số để giải quyết một số bài tập.
2. Kĩ năng: Học sinh xác định được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không khi cho bảng các giá trị tương ứng của chúng, biết cách xác định giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.
3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích môn học và tính cẩn thận cho hs.
4. Định hướng năng lực hình thành:
 Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ.
HS: Thước kẻ, nắm được khái niệm hàm số.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ của GV
HĐ của HS
 Cho hàm số y = 3x + 2
a/Tính f(2)
b/Tính f(-2)
 a/f(2) = 3.2 + 2 = 6+2 = 8
 b/f(-2) = 3.(-2) + 2 = -6 + 2 = -4
3.Thiết kế tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động 
Mục tiêu: Biết được với mỗi giá trị của đại lượng này thì ta chỉ tìm được một giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Phương thức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra đánh giá.
Bài tập: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a/ 
x
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
75
b/
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
c/
x
4
3
3
7
18
y
1
-5
5
8
17
GV giao cho học sinh hoạt động cá nhân, một hs lên bảng.
Dưới lớp làm xong đổi bài kiểm tra theo cặp đôi sau đó báo cáo.
Nhận xét đánh giá.
Hs làm việc cá nhân bài tập vào vở
Hs lên bảng
Hs đổi vở kiểm tra theo cặp đôi, báo cáo
Bài tập: 
a, Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x ta chỉ

File đính kèm:

  • docxChuong Ii_12691448.docx