Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I

Hs trả lời các câu hỏi từ 3 đến 5 sgk.

3/Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) , ta làm như sau:

-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.

-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến trong B.

-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

4/ : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B( trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) , ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:10	Ngày soạn:
Tiết:19	Ngày dạy:
Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU:
	Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản củachương I.
	Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong chương.
	Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : sgk,bảng phụ.
	HS :xem trước các câu hỏi ở nhà.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ:(8 phút)
-Ổn định lớp;
-Kiểm tra bài cũ:
-Khi nào đơm thức A chia hết cho đơn thức B?
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B? Cho ví dụ?
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?.
-Hs trả lời các câu hỏi từ 3 đến 5 sgk.
3/Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) , ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
4/ : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B( trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) , ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
5/ Với hai đa thức A, B cùng biến. (B 0) thì tồn tại đa thức Q và R sao choA = BQ + R
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
3/Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) , ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
4/ : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B( trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) , ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
5/ Với hai đa thức A, B cùng biến. (B 0) thì tồn tại đa thức Q và R sao choA = BQ + R
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
Hoạt động 2 :Ôn tập(35 phút)
-Cho hs làm bài tập 80 sgk.
a.(6x3-7x2-x+2):(2x+1)=?
b.(x4-x3+x2+3x):(x2-2x+3)=?
c.(x2-y2+6x+9):(x+y+3)=?
-Cho hs làm bài tập 81 sgk.
Tìm x , biết:
a.x(x2-4)=0
b.(x+2)2-(x-2)(x+2)=0.
c.x+2x2+2x3=0.
-Cho hs làm bài tập 82 sgk.
Chứng minh đa thức f(x) > 0.
Biến đổi f(x) = -[g(x)]2 + số dương.
Chứng minh đa thức f(x) < 0.
Biến đổi f(x) = -[g(x)]2 + số âm.
a.Chứngminh: 
 x2-2xy+y2+1 >0
 với mọi x và y.
b.x-x2-1<0 với mọi số thực x.
-Bài tập 80.
a.(6x3-7x2-x+2):(2x+1)
=3x2-5x+5
b.(x4-x3+x2+3x):(x2-2x+3)
=x2+x
c.(x2-y2+6x+9):(x+y+3)
=x+3-y
-Bài tập 81.
a.x(x2-4)=0
 x=0 ;2 ;-2
b.(x+2)2-(x-2)(x+2)=0.
 x=-2
c.x+2x2+2x3=0.
x=0 ; 
-Bài tập 82.
a. x2-2xy+y2+1 >0
(x-y)2+1 >0 với mọi x , y
 ( do (x-y)2≥0 với mọi x ,y).
b.x-x2-1<0 
-(x-với mọi x( do (x- với mọi x).
-Bài tập 80.
a.3x2-5x+5
b.x2+x
c.x+3-y
-Bài tập 81.
a.x=0 ;2 ;-2
b. x=-2
c.x=0 ; 
-Bài tập 82.
a.(x-y)2+1 >0 với mọi x , y
 ( do (x-y)2≥0 với mọi x ,y).
b.-(x-với mọi x( do (x- với mọi x).
Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Học lại các câu hỏi đã ôn.
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docTiet-20r.DOC
Giáo án liên quan