Giáo án Đại số 8 - Tiết 57, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

* Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập số.

GV: Cho hai số a và b. Khi so sánh a và b, xảy ra mấy trường hợp?

HS: xảy ra ba trường hợp.

GV: Giới thiệu thứ tự trên trục số. Và giới thiệu dấu “ ³ “ , “ £ “

GV: Đưa đề lên bảng phụ HS suy nghĩ và điền vào ô trống.

BT 1. Điền dấu thích hợp vào ô vuông.

1, 53 ð 1,8

-2,37 ð -2,41

 ð

 ð

HS: Các dãy nhận xét kết quả.

* Hoạt động 2: Bất đẳng thức

GV: Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức.

HS: Nhắc lại và lấy ví dụ.

* Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

GV: Đưa hình vẽ sau lên bảng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 57, Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28 
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 57: Bài 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
- Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT 
 2.Kỹ năng:
 Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
 3.Thái độ:
 Biết lắng nghe, yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Bảng phụ in các nội dung cơ bản và các đề bài tập, lời giải.
 Học sinh: Bút dạ, bảng phụ.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ ( không kt)
2. Bài mới.
a. Đặt vấn đề:
Ở chương trước ta đã học phương trình bậc nhất một ẩn và ứng dụng nó để giải bài toán bằng cách lập phương trình. Chương này chúng ta sẽ làm quen với bất đẳng thức, bất phương trình và cách giải bất phương trình.
b.Tiến trình bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập số.
GV: Cho hai số a và b. Khi so sánh a và b, xảy ra mấy trường hợp?
HS: xảy ra ba trường hợp.
GV: Giới thiệu thứ tự trên trục số. Và giới thiệu dấu “ ³ “ , “ £ “
GV: Đưa đề lên bảng phụ HS suy nghĩ và điền vào ô trống.
BT 1. Điền dấu thích hợp vào ô vuông.
1, 53 ð 1,8
-2,37 ð -2,41
 ð 
 ð 
HS: Các dãy nhận xét kết quả.
* Hoạt động 2: Bất đẳng thức
GV: Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức.
HS: Nhắc lại và lấy ví dụ.
* Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
GV: Đưa hình vẽ sau lên bảng.
-4+3
2+3
GV: Nhận xét hình vẽ minh họa điều gì?
HS: Nhận xét và làm [?2]
GV: Qua ví dụ trên ta rút ra được nhận xét gì ?
HS: Nêu nhận xét
BT 2.a) So sánh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà không tính giá trị của biểu thức.
b) Dựa vào thứ tự giữa và 3 hãy so sánh + 2 và 5.
BT3. GV đưa đề bài tập 1 trang 37 lên bảng phụ
HS: Cho biết kết quả.
BT 4. So sánh a và b nếu a - 5 > b - 5
GV: Yêu cầu HS lên bảng giải.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét và chốt lại.
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập số.
 Khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp sau:
a = b.
a > b.
a < b.
2. Bất đẳng thức.
Hệ thức có dạng a b, a ³ b,a £ b) Gọi là bất đẳng thức.
Gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Hình vẽ trên minh họa kết quả: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức -4 + 3 < 2 + 3
Tính chất: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Với ba số a, b, và c, ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
BT2.
a) -2004 + (-777) > -2005 +(-777)
Vì -2004 > -2005
b) Vì < 3
Nên + 2 < 3 + 2 = 5
(-2) + 3 
BT 4.
Ta có : a – 5 > b – 5
=> a > b
4. Củng cố - Dặn dò(5 ph):
 - Nhắc khái niệm bất đẳng thức, vế trái và vế phải của BĐT , liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 
- Học bài theo vở.
- Làm BT 2 và 4 Sgk
- Xem trứơc bài liên hệ giữa thứ tự và phép nhân .
IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuần.doc
Giáo án liên quan