Giáo án Đại số 9 - Tuần 32 - Dương Đặng Phương Hoa

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 46 tr 59 sgk:

Lập phương trình theo dữ kiện nào?

H- trả lời

Muốn lập phương trình theo diện tích ta cần có đại lượng nào?

H- trả lời

CHọn ẩn và đặt đk cho ẩn

Biểu thị các số liệu khác chưa biết qua ẩn và qua số đã biết

Lập phương trình

Gọi một học sinh lên bảng giải phương trình

Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G- nhận xét bổ sung

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 50 tr 59 sgk:

Trong bài toán này có những đại lượng nào?

?Mối quan hệ giữa các đại lượng đó

? Chọn ẩn và lập phương trình

Giải phương trình

Kết luận

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 32 - Dương Đặng Phương Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63 : luyện tập
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
Học sinh được rèn cách giải bài toán bằng cách lập phương trình .
Học sinh biết chọn ẩn và đk của ẩn
Học sinh có kỹ năng giải các loại toán: quan hệ số, toán chuyển động.
Toán năng suất
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài toán; 
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Bảng phụ nhóm 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: chữa bài tập 45 Tr 59
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung và cho điểm
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài 59 SBT tr 47 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài 
? Bài trên thuộc dạng toán nào?
H- trả lời
? Bài toán có những đại lượng nào chưa biết?
G- ta chọn hai đại lượng đó làm ẩn
? Nêu điều kiện của ẩn?
H- trả lời
Học sinh lập phương trình
Một học sinh lên bảng giải 
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 46 tr 59 sgk:
Lập phương trình theo dữ kiện nào?
H- trả lời
Muốn lập phương trình theo diện tích ta cần có đại lượng nào?
H- trả lời
CHọn ẩn và đặt đk cho ẩn
Biểu thị các số liệu khác chưa biết qua ẩn và qua số đã biết
Lập phương trình
Gọi một học sinh lên bảng giải phương trình
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 50 tr 59 sgk:
Trong bài toán này có những đại lượng nào?
?Mối quan hệ giữa các đại lượng đó
? Chọn ẩn và lập phương trình
Giải phương trình
Kết luận
Bài 59 SBT tr 47
 Gọi vận tốc của xuồng khi đi trên hồ yên lặng là x (km/h)
(điều kiện: x > 3)
Vận tốc của xuồng khi đi xuôi dòng là 
 x + 3 (km/h)
Vận tốc của xuồng khi đi ngược dòng là 
 x - 3 (km/h)
Thời gian xuồng xuôi dòng hết 30 km là
 (giờ)
Thời gian xuồng ngược dòng hết 28 km là
 (giờ)
Thời gian xuồng xuồng khi đi trên hồ yên lặng 59,5 km là
 (giờ)
Theo bài ra ta có phương trình
+ = 
Giải phương trình ta dược 
x1 = 17 (TMĐK)
x2 = - 21 ( loại)
Vậy vận tốc của xuồng khi đi trên hồ yên lặng là 17 (km/h)
Bài 46 (sgk. Tr59)
Gọi chiều rộng mảnh đất là x (m) 
Đk x > 0
Vậy chiều dài mảnh đất là m
Theo bài ra ta có phương trình
(x+ 3) ( - 4 ) = 320
Giải phương trình ta được 
x1 = 12 (TMĐK)
x2 = - 15 ( loại)
Vậy chiều rộng của mảnh đất là 12 m Chiều dài mảnh đất là 20 m 
2 – Luyện tập 
Bài 50 SGk Tr 59
Gọi khối lượng riêng của kim loại 1 là x
( g/ cm3) ĐK x > 1
Khối lượng riêng của kim loại 2 là x -1
( g/ cm3
Thể tích của 880 g kim loại 1 là 
 (cm3)
Thể tích của 858 g kim loại 2 là 
 (cm3)
nên ta có phương trình
 - = 10
Giải phương trình ta được 
x1 = 8,8 (TMĐK)
x2 = - 10 ( loại)
Vậy khối lượng riêng của kim loại 1 là 8,8 ( g/ cm3) 
khối lượng riêng của kim loại 2 là 7,8
( g/ cm3) 
4- Củng cố
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 51,52 trong sgk tr 59
Làm các câu hỏi ôn tập chương 
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 64 : ôn tập chương iv đại số 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
Học sinh được tập một cách hệ thống lý thuyết của chương:
+ về tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 ( a0); 
+các công thức nghiệm của phương trình bậc hai;
+ hệ thức Viét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. 
+Tìm hai số khi biết tổng và tích.
Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài toán; máy tính bỏ túi
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương
- Bảng phụ nhóm , máy tính bỏ túi
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài
3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
?Nêu dạng tổng quát về đồ thị và tính chất của hàm số y = ax2  (a0)
H- trả lời
G- đưa bảng phụ có ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản cần nhớ.
Gọi hai học sinh lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn
Dưới lớp học sinh làm vào vở
G- kiểm tra hoạt động của học sinh dưới lớp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng
G- nhận xét bổ sung
?Khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn? Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát?
Phát biểu hệ thức VIét?
?Các cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 55 tr 63 sgk:
Gọi học sinh lên bảng trình bày
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 55a và bài số 57d tr 59 sgk:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài 55a; nửa lớp làm bài 57d
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 58a và bài số 59bd tr 59 sgk:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài 58a; nửa lớp làm bài 59b
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 63 tr 64 sgk:
Chọn ẩn số
Sau một năm dân số thành phố là bao nhiêu người ?
Sau hai năm dân số thành phố bao nhiêu người ?
Lập phương trình
Giải phương trình 
Trả lời
1- Hàm số y = ax2 ( a0)
2- Phương trình bậc hai
 ax2 + bx + c = 0 ( a0)
* Công thức ngiệm tổng quát
* Công thức nghiệm thu gọn
* Khi a, c trái dấu thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
3- Hệ thức Viét – ứng dụng
4- Luyện tập 
Bài 55 Tr 63 sgk
a/ Giải phương trình
x2 – x – 2 = 0
Ta có 1 – ( -1) + ( -2) = 1 + 1 – 2 = 0
 x1 = -1 ; x2 = 2 
c/ Với x = - 1 t a có
y = (-1)2 = - 1 + 2 (= 1 )
Với x = 2 t a có
y = 22 = 2 + 2 (= 4 )
Vậy x = -1 và x = 2 thoả mãn phương trình của cả hai hàm số 
x1 = -1 và x2 = 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = x2 và y = x + 2
Bài 56a SGK
Giải phương trình sau: 
 3x4 - 12 x2 + 9 = 0 
đặt x2 = t ( điều kiện t 0) 
phương trình trở thành: 
3t2 – 12 t + 9 = 0
Ta có 3 + (-12 ) + 9 = 0 
 t1 = 1 ; t2 = 3 (TMĐK t 0)
Giải theo cách đặt ta có 
Với t = 1 x2 = 1 
 x1 = 1; x2 = - 1
Với t = 3 x2 = 3 
 x3 = ; x4 = - 
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm:
x1 = 1; x2 = - 1; x3 = ; x4 = - 
Bài 57 d
= (1)
ĐK: x 1/3; x - 1/3
(1) 6x2 – 13 x - 5 = 0
Giải phương trình trên ta dược
 x1 = 5/ 2 (TMĐK)
 x2 = - 1/ 3 ( loại)
Vậy nghiệm của pt là: x = 5/2
Bài 58 sgk 
1,2 x3 – x2 – 0,2 x = 0
 x(1,2 x2 – x – 0,2 ) = 0
x = 0 hoặc 1,2 x2 – x – 0,2 = 0 
x = 0 hoặc x = 1; x = -1/6
vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm
x1 = 0; x 2 = 1; x3 = - 1/6
Bài 59 b 
(x + )2 – 4 ( x + ) + 3 = 0
Đk x 0
Đặt x + = t 
phương trình trở thành
t2 – 4 t + 3 = 0 
t1 = 1; t2 = 3
Giải theo cách đặt với t1 = 1 
x + = 1 
x 2 – x + 1 = 0
phương trìnhvô nghiệm
với t1 = 3 
x + = 3 
x 2 – 3x + 1 = 0
phương trình có 2 nghiệm
x1 = ; x2 = 
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = ; x2 = 
Bài số 63 Tr 64
Gọi lãi suất cho vay một năm là x % (đk x > 0)
Sau một năm dân số thành phố là :
2 000 000 + 2 000 000. x%
= 20 000( 100 + x%) người 
Sau hai năm dân số thành phố là :
20 000( 100 + x%)+ 20 000 (100 + x%). x%
= 20 000( 100 + x%)2
Theo bài ra ta có phương trình
20 000( 100 + x%)2 = 2 020 050
( 100 + x%)2 = 1,010 025
 = 1,005
100 + x% = 1,005 
hoặc 100 + x% = - 1,005
 x% = 0,005 x = 0,5 (TMĐK) 
hoặc x% = - 2,005 x = - 200,5 (loại)
Vậy tỷ lệ tăng dân số maõi năm của thành phố là 0,5 %
4- Củng cố
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 45 – 48 trong sgk tr 58
 Làm các câu hỏi ôn tập chương IV 
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 32.doc