Giáo án Đại số 9 - Tuần 3 - Đinh Thị Thu Vân
?Muốn chứng minh một bất đẳng thức ta thờng làm nh thế nào ?
? Ta biến đổi tơng đơng bất đẳng thức?
Học sinh chứng minh
G- nhận xột sửa chữa
? Muốn tớnh giỏ trị biểu thức ta làm nh thế nào?
H – trả lời
Gọi hs tớnh
Học sinh khỏc nhận xột kết quả
? Cú nhận xột gỡ về tử và mẫu của biểu thức lấy căn?
? Phõn tớch tử và mẫu thành nhõn tử
? ỏp dụng quy tắc khai phơng một thơng để tớnh?
Tiết 7 : Luyện tập Ngày soạn: I/ Mục tiêu: Học sinh được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào giải các bài tập tính toán rút gọn biểu thức và giải phương trình II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập 2/ Chuẩn bị của trò: - Bảng phụ nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Phát biểuđịnh lý khai phương một thương Chữa bài 30 c, d sgk tr 19 Học sinh 2: Chữa bài 28a sgk và phát biểu quy tắc chia hai căn thức bậc hai Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung và cho điểm 3-Bài mới Phương pháp Nội dung Một học sinh đứng tại chỗ thực hiện so sánh ? hãy chứng minh với a > b > 0 thì - < G- hướng dẫn học sinh chứng minh ?Muốn chứng minh một bất đẳng thức ta thường làm như thế nào ? ? Ta biến đổi tương đương bất đẳng thức? Học sinh chứng minh G- nhận xét sửa chữa ? Muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? H – trả lời Gọi hs tính Học sinh khác nhận xét kết quả ? Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn? ? Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ? áp dụng quy tắc khai phương một thương để tính? G đưa bảng phụ có ghi bài tập 36 sgk tr19 Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi G đưa bảng phụ có ghi bài tập 33 sgk tr19 ? Để tìm x ta phải làm như thế nào? ? Hãy áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình? Học sinh đứng tại chỗ thực hiện G- ghi lên bảng ? Hãy giải phương trình Học sinh thực hiện G- nhận xét Gọi học sinh lên bảng làm bài số 35a sgk Nếu học sinh không giải được G gợi ý : áp dụng hằng đẳng thức để biến đổi phương trình về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Một trong những ứng dụng của các quy tắc về liên hệ giữa phép nhân , phép chia và phép khai phương là rút gọn biểu thức Hãy làm bài tập sau G đưa bảng phụ có ghi bài tập 34 sgk tr19 G- tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm; Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu c Các nhóm báo cáo kết quả G- nhận xét rút kinh nghiệm Bài số 31 sgk tr 19 : a/ So sánh và - Ta có = = 3 - = 5 – 4 = 1 Vì 3 > 1 nên > - b/ Vì a > b > 0 nên > - > 0 Mặt khác > 0 Do đó - < (- )2 < ()2 (- )2 < a – b (-)2 < (- )(+) - < 2 > 0 b > 0 luôn đúng Bài số 32 sgk : Tính a/ = = = = d/ = = = Bài số 36 sgk tr 19: a/ Đúng b/ Sai vì vế phải không có nghĩa c/ Đúng d/ Đúng D chia hai vế của một bất phương trình cho một số dương và không đổi chiều bất phương trình Bài số 33 sgk tr 19 : Giải phương trình b/ x + = + x + = + .x = 2 + 3 - x = 4 x = 4 c/ x2 - = 0 x2 = : x2 = x2 = 2 x = ; x = - Bài số 35 sgk tr 19: Tìm x biết = 9 = 9 * x – 3 = 9 hoặc * x – 3 = -9 x = 12 x = - 6 vậy x1 = 1; x2 = - 6 Bài số 34 sgk tr 19: Rút gọn biểu thức a/ ab2. với a < 0 ; b 0 = ab2. = ab2. Do a < 0 nên = - a.b2 Vậy ab2. = - a.b2 c/ với a - 1,5; b < 0 = = = = vì a -1,5 2a+30 và b < 0 4- Củng cố Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản 5- Hướng dẫn về nhà Học bài, xem lại các bài đã chữa Làm bài tập: 32 b,c; 33 a, d; 34 b,d; 35 b; 37 trong sgk tr 19; 20 43 trong SBT tr 10 IV/Rút kinh nghiệm --------------------------------------
File đính kèm:
- tuan 3.doc