Giáo án Đại số 9 - Tiết 69 +70
Câu1: C (0,5 đ) Câu2: D(0,5 đ) Câu 3: C(0,5 đ) Câu 4: a.S(0,5 đ) ; b.Đ (0,5 đ) Câu 5 : C(0,5 đ)
Câu6 : a. (0,5 đ)Thay m =1 vào hệ đã cho ta có
a. (0,25 đ)Phương pháp: Hệ phương trình vô số nghiệm khi chỉ khi hai đường thẳng trong hệ trùng nhau.
Hệ đã cho . Hệ vô số nghiệm khi chỉ khi = . Từ đó tìm được m = 0 hoặc m=2 thì hệ phương trình đã cho vô số nghiệm.
Câu7:
a. (0,5 đ) Với m = 4 ta có phương trình x2 – 2x – 1 = 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
(Học sinh có thể dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để giải)
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng : TiÕt 69 : ÔN TẬP CUỐI NĂM A. Môc tiªu. - Củng cố các kiến thức đã học trong chương: Khái niệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng minh họa hình học của chúng . Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Củng cố kĩ năng , phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .Ôn về phương trình bậc hai, hệ thức VIET. -Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B. ChuÈn bÞ. 1. Gi¸o viªn. - Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề , hoạt động theo nhóm nhỏ. - Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng . 2. Häc sinh. - Ôn tập KT trong chương . - Sách giáo khoa , vở ghi . C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc . 1. æn ®Þnh tæ chøc líp. 9D: ...../29 9E: ...../32 2. KiÓm tra bµi cò. - Kết hợp trong bài mới . 3. Bµi míi. Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Như thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Lấy ví dụ minh họa ? Giáo viên đưa ra một số ví dụ về phương trình cho học sinh nhận biết . Hình ảnh biểu biễn của tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ ? Hoạt động 2: Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ? Đặt đại lượng nào làm ẩn ? Điều kiện như thế nào ? Tổng khối lượng kim loại ? Thể tích 1g đồng ? Thể tích 1g nhôm ? Thể tích xg đồng ? Thể tích xg nhôm ? Tổng thể tích ? Hoạt động của trò Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c a, b, c là các hệ số đã biết . Điều kiện : a và b không đồng thời bằng 0. Học sinh tự lấy ví dụ minh họa. Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất hai ẩn : 0x + 0y = 7 2x + y = 6 2x + y – z = 5 - Biểu biễn bởi đường thẳng ax + by = c Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Có 1 nghiệm nếu (d) cắt (d’) Vô nghiệm vếu (d) // (d’) Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’). + Nếu => hệ phương trình vô số nghiệm + Nếu => Hệ vô nghiệm . + Nếu => Hệ có 1 nghiệm duy nhất . III. Hàm số y = ax2 IV. Phương trình bậc hai. ax2 + bx + c = 0 ( a ≠? 0 ) Hai HS lên bảng viết HS1 viết công thức nghiệm tổng quát HS2 viết công thức nghiệm thu gọn V. Hệ thức Viet và ứng dụng : Bài 44/27/SGK : Giáo viên hướng dẫn học sinh thông qua bảng hướng dẫn : Khối lượng KL riêng Thể tích Đồng x gram g/cm3 x cm3 Nhôm y gram g/cm3 y cm3 Tổng 144 gram 15 cm3 Đặt x gram là khối lượng đồng. Đặt y gram là khối lượng nhôm . Hướng dẫn theo bảng Dẫn dắt đến thành lập hệ phương trình : Yêu cầu học sinh tự giải. Kết luận . 4. Củng cố - Nhắc lại kiến thức trọng tâm của tiết học - Giải đáp những thắc mắc của học sinh 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà tiếp tục ôn các kiến thức đã học trong toàn bộ chương trình đại số 9 - Học bài cũ theo sách giáo khoa và vở ghi - Chuẩn bị giờ sau trả bài kiểm tra cuối năm. Ngày soạn: . Ngày giảng: TiÕt 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU. - Trả bài kiểm tra cuối năm cho học sinh - Chữa cho học sinh những lỗi trong khi làm bài học sinh mắc phải - Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề - Phương tiện: Com pa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ, bảng phụ. 2. Học sinh. - Ôn bài cũ, làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1. ổn định tổ chức lớp. 9D: ../29 9E: ../33 2. Kiểm tra bài cũ. Không 3. Bài mới. Câu1: C (0,5 đ) Câu2: D(0,5 đ) Câu 3: C(0,5 đ) Câu 4: a.S(0,5 đ) ; b.Đ (0,5 đ) Câu 5 : C(0,5 đ) Câu6 : a. (0,5 đ)Thay m =1 vào hệ đã cho ta có (0,25 đ)Phương pháp: Hệ phương trình vô số nghiệm khi chỉ khi hai đường thẳng trong hệ trùng nhau. Hệ đã cho . Hệ vô số nghiệm khi chỉ khi = . Từ đó tìm được m = 0 hoặc m=2 thì hệ phương trình đã cho vô số nghiệm. Câu7: (0,5 đ) Với m = 4 ta có phương trình x2 – 2x – 1 = 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt (Học sinh có thể dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để giải) b. (0,5 đ) Thay x= - 2 vào phương trình đã cho ta có 4 + 4(m - 3) – 1 = 0 từ đó tính được m= c. (0,5 đ) ta thấy hệ số a và c của phương trình đã cho là trái dấu => phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. Gọi x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình . Theo hệ thức VIET ta có x1x2=- 1 < 0 Vậy phương trình luôn có 2 nghiêm trái dấu với mọi m. d. (0,25 đ)Ta có x13+x23 =( x1+x2)(x12+ x22 - x1x2) =( x1+x2)[ ( x1+x2)2 - 3x1x2)] Trong đó x1+x2= 2(m-3); x1x2= - 1 Từ đó tính được x13+x23 . Câu 8: Gọi x là số sản phẩm làm được trong 1 giờ lúc dự định Điều kiện: x > 0 và x < 20. x+1 là số sản phẩm làm được trong 1 giờ trong thực tế . Thời gian hoàn thành 70 sản phẩm và thời gian hoàn thành 80 sản phẩm tương ứng là: giờ. (0,5 đ) So sánh 2 thời gian trên theo đầu bài ta thấy hơn kém nhau giờ. Theo đầu bài ta có phương trình: (0,5 đ) Giải phương trình này được x1 = 24 (Loại); x2 = 15(Thoả mãn). KL: Mỗi giờ người đó làm được 15 sản phẩm. (1 đ) Câu 9: H M K A O B (1 đ)Tứ giác AHMO có 2 góc đối tại các đỉnh A, M là 2 góc vuông là tứ giác nội tiếp vì có tổng 2 góc đối bằng 1800 (1 đ)Theo giả thiết HA, HM là 2 tiếp tuyến => HM = HA. Tương tự KM =KB. Cộng hai vế ta được AH + BK = HM + MK = HK. c. (0,5 đ)Xét hai tam giác vuông HAO và AMB có góc AHO = gócMAB => tam giác HAO và tam giác AMB đồng dạng. 4.Củng cố. - Cho học sinh nhắc lại KT trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà. - VN học bài cũ theo vở ghi và SGK. - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập tương tự
File đính kèm:
- On tap cn_000.doc