Giáo án Đại số 9 - Tiết 53 đến 59 - Trường THCS Thượng Lâm

Tiết 57

HE THƯC VI ET VÀ ƯNG DỤNG

I . Mục tiêu :

- HS nắm vững hệ thức Vi- ét.

- HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét

- Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.

 II . Chuẩn bị

 GV: - Bảng phụ ghi các bài tập, định lý Vi ét và các kết luận trong bài.

Bút viết bảng, máy tính bỏ túi.

HS : - On tập công thức nghiệm thu tổng quát của phương trình bậc hai.

-Bảng phụ nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.

III . Tin tr×nh d¹y-hc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 53 đến 59 - Trường THCS Thượng Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 
 HS: D	=b2-4ac
	= (2b’)2 – 4ac
	= 4b’2 – 4ac
	= 4(b’2-ac)
HS hoạt động nhóm 3 phút.
* Nếu D’>0 thì D>0
=> = 2
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
x1=; 	x2=
x1=; x2=
x1=; 	x2=
* Nếu D’=0 thì D =0
Phương trình có nghiệm kép
x1=x2=
* Nếu D’<0 thì D <0
Phương trình vô nghiệm.
CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.
CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.
Đối với phương trình:
ax2+bx+c=0 (a¹0)
Đối với phương trình:
ax2+bx+c=0 (a¹0)
b=2b’
D=b2-4ac
D’=b’2-4ac
* Nếu D > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1=; x2 = 
* Nếu D’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1=; x2 = 
* Nếu D = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=
* Nếu D’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=
* Nếu D<0 thì phương trình vô nghiệm
* Nếu D’<0 thì phương trình vô nghiệm
GV yêu cầu so sánh các công thức tương ứng để ghi nhớ. Ví dụ:
D=b2-4ac; D’=b’2-ac 
không có hệ số 4 (ở 4ac).
Ở công thức nghiệm (tổng quát) mẫu là 2a, công thức nghiệm thu gọn mẫu là a.
D và D’ luôn cùng dấu vì D=4D’ nên số nghiệm của phương trình không thay đổi dù xét D hay D’.
Hoạt động 3 : Aùp dụng : 
- GV cho HS làm việc cá nhân bài ?2 tr48 SGK. Giải phương trình:
5x2+4x-1=0 
Bằng cách điền vào những ô trống.(Đề bài đưa lên bảng phụ).
Sau đó GV hướng dẫn HS giải lại phương trình
3x2-
Bằng cách dùng công thức nghiệm thu gọn.
GV cho HS so sánh hai cách giải (so với bài lam của HS2 khi kiểm tra) để thấy trường hợp này dùng công thức nghiệm thu gọn thuận lợi hơn.
-GV gọi 2HS lên bảng làm bài ?3 tr49 SGK
GV hỏi: Vậy khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn?
Bài 18 ( b) /49 sgk 
- HS làm bài ?2 tr48 SGK
Một HS lên bảng điền.
HS dưới lớp điền vào SGK.
5x2+4x-1=0
a=5; b’=2; c=-1
D’=4+5=9; =3
Nghiệm của phương trình:
x1=; x2 = 
x1=; x2=-1
HS giải 
Giải phương trình 3x2-
a=3; b’=-2; c=-4
D’=b’2-ac
=(-2)2-3.(-4)
=24+12=36>0 Þ =6
x1=; x2 = 
x1=; x2 = 
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- HS dưới lớp làm việc cá nhân ?3. Giải phương trình:
a) HS1: 3x2+8x+4=0
a=3; b’=4; c=4
D’=16-12=4>0 Þ
Nghiệm của phương trình:
x1=; x2 = 
x1=; x2 = -2
b) HS2: 7x2-6x+2=0
a=7; b’=-3; c=2
D’=18-14=4>0 Þ 
Nghiệm của phương trình:
x1=; x2 = 
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS: Ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn khi phương trình bậc hai có b là số chẵn hoặc là bội chẵn của một căn, một biểu thức.
Bài 18 ( b) /49 sgk 
Đưa các phương trình sau về dạng
ax2+2b’x+c=0 và giải:
(2x-)2-1=(x+1)(x-1)
4x2-4 x+2-1=(x2-1)
4x2-4 x+1-x2+1=0
3x2-4 x+2=0
a=3; b’=-2 ; c=2
D’=8-6=2>0 Þ 
Phương trình có hai nghiệm là:
x1=; x2 = 
x1= » 1,41; x2=
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
-Bài tập về nhà: số 17,18acd, 19 tr49 SGK và bài số 27, 30 tr42, 43 SBT.
-Hướng dẫn bài 19 SGK.
Xét ax2+bx+c
= a(x2+
= a(x2+2x.
= a
= a(x+
Vì phương trình ax2+bx+c=0 vô nghiệm Þ b2-4ac <0
mà a
Þ ax2+bx+x>0 với mọi giá trị của x.
..
Ngµy so¹n:.
 Tiết 56 LUYỆN TẬP
 I . Mục tiêu : 
- HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kỹ công thức nghiệm thu gọn.
-HS vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai.
II . CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ ghi các đề bài và đáp án của một số bài.
HS : 
III . TiÕn tr×nh d¹y-häc. 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : 
HS1 : Hãy dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình 17c/SGK.
5x2- 6x + 1=0
GV nhận xét cho điểm 
Hoạt động 2 : Luyện tập : 
Dạng 1: Giải phương trình.
Bài 20 tr 49 SGK
GV yêu cầu 4 HS lên giải các phương trình, mỗi em một câu.
HS lớp làm bài tập vào vở.
Sau khi 4 HS trên giải 4 phương trình xong, GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV lưu ý ở câu a, b, c, HS có thể giải theo công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn.
Ví dụ: a, 25x2 – 16 = 0
 a = 25; b’ = 0 ; c = -16
’ = 02 -25.(-16) = 400 > 0
 = 20
x1 = x2= 
x1 = x2= 
So sánh hai cách giải.
GV: Với phương trình bậc hai khuyết, nhìn chung không nên giải bằng công thức nghiệm mà nên đưa về phương trình tích hoặc dùng cách giải riêng. 
Bài 21 trang 49 SGK.
Giải vài phương trình của An Khô -va-ri- zmi.
Dạng 2: Không giải phương trình, xét số nghiệm của nó.
Bài 22 tr 49 SGK
GV nhấn mạnh lại nhận xét đó.
Dạng 3: bài toán thực tế.
Bài 23 tr 50 SGK
Đại diện nhóm lên trình bày.
GV nhận xét bài làm của HS.
Dạng 4: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 24 tr 50 sgk. 
GV hỏi, hs trả lời.
Cho phương trình (ẩn x):
x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0
-Hãy tính ? 
-Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi nào?
-Phương trình có nghiệm kép khi nào?
 -Phương trình vô nghiệm khi nào ?
HS : 
5x2-6x+1=0
a=5; b’=-3; c=1
D’=9-5=4>0 Þ =2
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1=; x2 = 
 x1=1; x2=
Bốn HS lên bảng giải phương trình.
HS1 : a) 25x2 – 16 = 0
Û25x2=16
 x2 = 
 x1,2 = 
 HS2 : b, 2x2 + 3 = 0
Vì 2x2 0 x 2x2 + 3 > 0 x
 phương trình vô nghiệm.
HS3 : c, 4,2x2 + 5,46x = 0
x( 4,2x + 5,46) = 0 
 x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0
 x= 0 hoặc 4,2x = - 5,46
 x = 
 x = - 1,3
 phương trình có 2 nghiệm
 x1 = 0; x2 = - 1,3
HS4 : d, 4x2 - x = 1 - 
 4x2 - x + -1 = 0
 a = 4; b = -; c = -1
’ = 3 – 4( -1)
 = 3 – 4 + 4
 = ( -2)2 > 0 = 2 - 
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = ; x2 = 
x1 = ; x2 = 
HS: giải theo công thức nghiệm phức tạp hơn.
Hai HS lên bảng làm.
a, x2 = 12x + 288
 x2 – 12x – 288 = 0 
a = 1; b’= -6 ; c = -288
’ = 36 + 288 = 324 > 0
 = 18, phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
x1 = 6 + 18 ; x2 = 6 – 18 
 x1 = 24; x2 = - 12 
b, 
 x2 + 7x – 228 = 0
 = 72 – 4.(- 228) = 961
 = 31
x1 = x2= 
x1 = 12 x2= - 19 
a)HS trả lời miệng.
 15x2 + 4x – 2005 = 0 
Có 
 phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b, 
Tương tự có a và c trái dấu phương trình có hai nghiệm phân biệt.
HS hoạt động theo nhóm.
HS lên bảng trình bày bài của nhóm mình.
a, t = 5 phút v = 3.52 - 30.5 + 135
 = 75 – 150 + 135
 v = 60(km/h)
b, v = 120( km/h)
 120 = 3t2 - 30t + 135
3t2 - 30t + 15 = 0
t2 - 10t + 5 = 0
a = 1; b’ = -5; c = 5
’ = 25 - 5 > 0
 = 
phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
Vì ra đa chỉ theo dõi trong 10 phút nên t1 và t2 đều thích hợp
HS nhận xét, chữa bài.
a, Tính : a = 1; b’ = - (m – 1); 
 c = m2 
 = (m – 1)2 – m2
 = m2 – 2m + 1 – m2 
 = 1 - 2m 
b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi > 0
1 - 2m > 0
 - 2m > -1 
 m < 
Phương trình có nghiệm kép
= 0
1 - 2m = 0
 - 2m = -1 
 m = 
Phương trình vô nghiệm
< 0
1 - 2m < 0
 - 2m < -1 
 m < 
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ.(2 phĩt)
-Giáo viên yêu cầu hs học thuộc công thức nghiệm thu gọn, công thức nghiệm thu tổng quát, nhận xét sự khác biệt. HS làm bài tập 29,31,32,33,34 tr 42,43 SBT
	Soạn ngày:	
Tiết 57
HỆ THỨC VI ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I . Mục tiêu : 
- HS nắm vững hệ thức Vi- ét.
- HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét
- Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
 II . Chuẩn bị 
 GV: - Bảng phụ ghi các bài tập, định lý Vi ét và các kết luận trong bài.
Bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
HS : - Ôn tập công thức nghiệm thu tổng quát của phương trình bậc hai.
-Bảng phụ nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
III . TiÕn tr×nh d¹y-häc. 
 A. Tỉ chøc líp
	B. KiĨm tra bµi cị
Gi¶i PT: 1) 2x2 - 5x + 3 = 0.;	 2) 3x2 + 7x + 4 = 0 
	C.D¹y häc bµi míi
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Hoạt động 1 : HỆ THỨC VI-ÉT
GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Bây giờ ta hãy tìm hiểu sâu hơn nữa mối liên hệ giữa hai nghiệm này với các hệ số của phương trình.
Cho phương trình bậc hai
Nếu ∆>0, hãy nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình.
Nếu ∆= 0, các công thức này có đúng không?
GV yêu cầu HS làm ?1.	
Hãy tính x1+x2, x1.x2.
Nửa lớp tính x1+x2
Nửa lớp tính x1.x2
GV nhận xét bài làm của HS rồi nêu: 
Vậy x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c = 0 (a ≠ 0 )
Thì 
GV nhấn mạnh : hệ thức Vi-ét thể hiện mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số của phương trình.
Bài tập:
Biết rằng các phương trình sau có nghiệm, không giải phuơng trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của chúng.
2x2 – 9x + 2 = 0
-3x2 + 6x -1 = 0
Aùp dụng : Nhờ định lý Vi–ét, nếu đã biết một nghiệm của phuơng trình bậc hai, ta có thể suy ra nghiệm kia.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 
?2và ?3/SGK.
Nữa lớp làm ?2
Nữa lớp làm ?3
- GV cho các nhóm hoạt động khoảng 3 phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày, GV nêu các kết luận tổng quát.
_ GV yêu cầu HS làm ?4/SGK.
-GV yêu cầu HS giải bài tập 26 /Tr 53 /SGK
Nữa lớp làm câu a,c.
Nữa lớp làm câu b,d.
Hoạt động 2 : Tìm hai số biết tổng và tích của chúng 
GV: Hệ thức Vi-ét cho ta biết cách tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai. Ngược lại nếu biết tổng của hai số nào đó bằng Svà tích của chúng bằng P thì hai số đó có thể là nghiệm của một phương trình nào chăng?
Xét bài toán: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P.
 Hãy chọn ẩn số và lập phương trình bài toán.
Phương trình này có nghiệm khi nào?
GV: Nghiệm của phương trình chính là hai số cần tìm. Vậy:
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình:
 x2- Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là:
GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 1 SGK và bài giải
GV yêu cầu làm ?5
Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5. 
_GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cùng đọc ví dụ 2 rồi áp dụng làm bài tập 27 SGK.
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
GV nhận xét, sửa bài cho các nhóm.
Hoạt động 3 : Củng cố –Luyện tập : 
GV nêu câu hỏi.
- Phát biểu hệ thức Vi – ét 
- Viết công thức của hệ thức Vi – ét.
- Làm bài tập 25 tr 52 sgk
GV yêu cầu hs giải nhanh rồi lần lượt lên bảng điền vào các chỗ trống.
Nêu cách tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P
HS nêu:
 , 
Nếu ;Khi đó 
Vậy các công thức trên vẫn đúng khi ∆= 0
Hai học sinh lên bảng trình bày .
HS1: tính x1+x2
 x1+ x2 = 
HS2: tính x1.x2
 x1.x2 
 = = 
Vài hs đọc lại định lí Vi-ét tr 51 sgk.
a) 
b) 
HS họat động theo nhóm.
?2 cho phương trình
2x2- 5x + 3 = 0
a =2 ; b = -5 ; c = 3
a + b + c = 2 - 5+ 3 = 0
 b) Thay x1= 1 vào phương trình 
 2.12 – 5.1 +3 = 0.
 c) Theo hệ thức Vi – ét 
 , có x1 = 1
?3 cho phương trình
3x2 + 7x + 4 = 0
a) a = 3 ; b = 7 ; c = 4
a – b + c = 3 – 7 + 4 = 0
 b) Thay x1= -1 vào phương trình
3.(-1)2 +7 . (-1)+4 = 0
 x1= -1 là nghiệm của phương trình.
c) Theo hệ thức Vi – ét 
, có x1 = -1
Đại diện nhóm một lên trình bày, sau đó GV nêu tổng quát.
Đại diện nhóm hai lên trình bày, sau đó GV nêu tổng quát.
?4 HS trả lời miệng
a ) -5x2 + 3x + 2 = 0
Có a + b + c = -5 +3 + 2 = 0
b ) 2004x2 + 2005x + 1 = 0
Có a – b + c = 2004 – 2005 + 1 = 0
Hai học sinh lên bảng trình bày:
a ) có a + b + c = 0
b ) có a + b + c = 0
c ) có a - b + c = 0
d ) có a - b + c = 0
HS: Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là (S – x)
Tích của hai số bằng P, ta có phương trình 
 x.(S – x ) = P
Û x2 - Sx + P = 0 
Phương trình có nghiệm nếu 
Một HS đọc lại kết luận Tr 52 SGK
HS trả lời miệng:
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x2 – x + 5 = 0
∆ = (-1)2 – 4.1.5 = -19 < 0
Phương trình vô nghiệm.
Vậy không có hai số nào có tổng bằng 1 và tích bằng 5.
HS hoạt động nhóm:
-Đọc, trao đổi ví dụ 2.
-Giải bài 27 SGK.
x2 – 7x + 12 = 0
Vì 3 + 4 = 7 và 3 . 4 = 12 nên phương trình có hai nghiệm là:
 x1 = 3 ; x2 = 4.
x2 + 7x + 12 = 0
Vì (-3) + (-4) = -7 và (-3).(-4) = 12 nên phương trìnhcó hai nghiệm là:
 x1 = -3 ; x2 = -4.
Đại diện hai nhóm học sinh trình bày bài.
HS lớp nhận xét, chữa bài.
- Hs phát biểu hệ thức Vi – ét 
-Một hs lên viết các công thức của hệ thức vi – ét. Các hs khác viết ra giấy nháp.
- Hs lần lượt lên bảng điền
a) = 281; x1 + x2 = ; x1.x2 = 
b) = 701; x1 + x2 = ; x1.x2 = - 7
c) = -31; không điền được vào ô x1 + x2 và x1.x2 vì x1, x2 không tồn tại.
d) = 0; x1 + x2 = ; x1.x2 = 
- Hs nêu kết luận tr 52 sgk.
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ.( 2 phĩt).
-Học thuộc hệ thức Vi-ét và cách tìm hai số biết tổng và tích.
-Nắm vững các cách nhẩm nghiệm: 
a+b+c =0 
a-b+c = 0
hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm (S và P) là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không lớn quá.
-Bài tập về nhà số 28 (b, c) tr 53, bài 29 Tr 54 SGK, bài số 35, 36, 37, 38, 41 Tr 43, 44 SBT. 
	Soạn ngày :.. Tiết 58 : LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : 
-Củng cố hệ thức Vi ét .
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng hệ thức Vi-ét.
-Tính tổng tích các nghiệm của phương trình.
 -Nhẩm nghiệm của phương trình trong các trường hợp có
 a + b + c = 0 ; a + b + c = 0.
-Tìm hai số biết tổng và tích của nó.
-Lập phương trình biết hai nghiện của nó.
-Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của đa thức.
 II . Chuẩn bị
-GV: - Bảng phụ ghi các bài tập, định lý Vi ét và các kết luận trong bài.
 -HS : Bảng nhóm 
III . TiÕn tr×nh d¹y-häc. 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : 
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1:
- Phát biểu hệ tức Vi –ét.
- Áp dụng tính tổng và tích các nghiệm 
(nếu cĩ) của mỗi phương trình 
 a) 2x2 - 7x + 2 = 0
 b) 2x2 + 9x + 7 = 0
5x2 + x + 2 = 0
HS2: Nêu cách tính nhẩm nghiệm trường hợp 
a + b + c = 0 và a - b + c = 0
-Áp dụng nhẩm nghiệm của phương trình:
a) 7x2 – 9x +2 = 0
b)23x2 – 9x – 32 = 0
- 
GV nhận xét , cho điểm.
Ho¹t ®éng 2: Luyện tập
Bài 30 trang 54 sgk
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m. 
a, .
GV: phương trình có nghiệm khi nào?
- Tính 
Từ đó tìm m để phương trình có nghiệm.
- Tính tổng và tích các nghiệm theo m.
b, x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0
GV yêu cầu hs tự giải, 1 hs lên bảng trình bày.
Bài 31 tr 54 sgk
Hs hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm câu a, c.
Nửa lớp làm câu b, d.
GV lưu ý hs nhận xét xem với mỗi bài áp dụng được trường hợp a+ b + c = 0 hay a – b + c = 0.
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 3 phút thì yêu cầu dừng lại để kiểm tra bài.
GV nên hỏi thêm ở câu d.
Vì sao cần điều kiện m≠ 1
Bài 38 Tr 44 SBT
Dùng hệ thức Vi et để tính nhẩm nghiệm của phương trình.
x2 – 6x + 8 = 0
GV gợi ý: Hai số nào có tổng bằng 6 và tích bằng 8 ?
b) x2 + 6x + 8 = 0
Hai số nào có tổng bằng(- 6) và tích bằng 8 ?
c) x2 - 3x - 10 = 0
Hai số nào có tổng bằng 3 và tích bằng (-10) ?
Bài 32 Tr 54 SGK
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
b)u + v = -42 ; u.v = -400.
Nêu cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- Aùp dụng giải bài tập.
c)u – v = 5 ; u.v = 24 
GV gợi ý:
 u – v = u +(-v) = 5
 u.v = 24 u.(-v) = -24.
Vậy u và (-v) là nghiệm của phương trình nào ?
Bài 33 Tr 54 sgk
- Chứng tỏ nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức
 ax2 + bx + c = a.(x - x1) (x – x2)
 ax2 + bx + c = 
 = 
 = a[x2 – (x1 + x2)x + x1x2]
 = a[ (x2 – x1x) – (x2x – x1x2)]
 = a(x – x1)(x – x2)
Aùp dụng: phân tích đa thức thành nhân tử
a, 2x2 - 5x + 3 
GV: phương trình: 2x2 - 5x + 3 = 0 có nghiệm gì? 
Vậy áp dụng kết luận trên hãy phân tích đa thức 2x2 - 5x + 3 thành nhân tử.
Hai HS lên kiểm tra.
HS1:
- Phát biểu hệ tức Vi –ét.
- Chữa bài tập 36 SBT.
a) 2x2 - 7x + 2 = 0
b) 2x2 + 9x + 7 = 0
Có a – b + c = 2 -9 + 7 = 0
 phương trình có nghiệm
5x2 + x + 2 = 0
phương trình vô nghiệm.
HS2: Phát biểu
-Nếu phương trình ax2 +bx +c = 0 (a≠0) 
 có a + b +c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1= 1 và .
- Nếu phương trình ax2 +bx +c = 0 (a≠0) 
 có a - b +c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1= -1 và .
-Chữa bài tập.
a) 7x2 – 9x +2 = 0
có a + b + c = 7 – 9 + 2 = 0 
b)23x2 – 9x – 32 = 0
Có a – b + c = 23 + 9 – 32 = 0
HS lớp nhận xét, chữa bàiø.
HS: phương trình có nghiệm nếu hoặc lớn hơn hoặc bằng 0.
= (-1)2 – m 
= 1 – m
Phương trình có nghiệm
- Theo hệ thức Vi-ét, ta có
HS làm bài tập.
= (m – 1)2 – m2
 = - 2m + 1.
Phương trình có nghiệm
Theo hệ thức Vi-ét:
Hs hoạt động nhóm giải bài tập.
a, 
Có a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0
b, 
Có a – b + c = 
c, 
Có a + b + c 
= 
d) 
với m≠ 1
có a +b + c = m-1 -2m -3 +m +4 = 0
HS: Cần điều kiện m≠ 1 để a = m-1≠ 0 thì mới tồn tại phương trình bậc hai
HS: 2+4 = 6 và 2.4 = 8
Nên phương trình có nghiệm:
x1 = 4 ; x2 = 2
HS: có (-2 ) + (-4) = -6 và (-2).(-4) = 8
Nên phương trình có nghiệm:
x1 = -2 ; x2= -4
HS: có (-2) + 5= 3 và (-2).5 = 10
Nên phương trình có nghiệm:
x1 = 5 ; x2= -2
-HS nêu kết luận Tr52 SGK
- Giải bài 32 (b)
S = u + v = -42
P = u.v = - 400
 u và v là nghiệm của phương trình
x2 + 42x – 400 = 0
Vậy u = 8 ; v = -50 hoặc u = -50 ; v = 8
Có S = u +(-v) = 5 ; P = u .(-v) = -24
 u và (-v) là nghiệm của phương trình
x2 – 5x – 24 = 0
Vậy u = 8 ; -v = - 3 
Hoặc u = -3 ; v = -8
HS đọc đề bài.
HS: phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 có a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0 
2x2 - 5x + 3 = 
 = (x – 1)(2x – 3)
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn vỊ nhµ.
- Bài tập về nhà số 39, 40(c,d), 41, 42, 43, 44 Tr 44 SBT.
- Ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình tích ( Toán lớp 8).
Soạn ngày : Tiết 59
KiĨm tra CHƯƠNG IV (1 tiết)
A. Mơc tiªu
-KiĨm tra l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc. (Đ ồ thị hàm số y= ax2, giải phương trình bậc hai 
bằng cơng thức nghiệm, hệ thức viet và ứng dụng)
-RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy, kh¶ n¨ng suy luËn, t­ duy l«-gic.
-RÌn t©m lÝ khi kiĨm tra, thi cư.
B. ChuÈn bÞ
	Gi¸o viªn: §Ị kiĨm tra.
	Häc sinh: ChuÈn bÞ kiÕn thøc..
C. TiÕn tr×nh lªn líp
	I. Tỉ chøc líp
	II. §Ị kiĨm tra: (Đề và đáp án trong sổ lưu đề : )
III. .H­íng dÉn vỊ nhµ.
	- ¤n tËp kÜ vỊ c«ng thøc nghiƯm vµ hƯ thøc Vi-Ðt.
	- §äc tr­íc bµi: Ph­¬ng tr×nh quy vỊ PT bËc hai.
§6.hƯ thøc vi-Ðt vµ ¸p dơng.
A. Mơc tiªu
N¾m v÷ng hƯ thøc Vi-Ðt.
VËn dơng ®­ỵc hƯ thøc Vi-Ðt vµo nhÈm nghiƯm cđa PT bËc hai trong tr­êng hỵp a + b + c = 0 hoỈc a – b + c = 0 hoỈc tỉng vµ tÝch cđa hai nghiƯm lµ nh÷ng sè nguyªn víi gi¸ trÞ tuyƯt ®èi kh«ng qu¸ lín.
T×m ®­ỵc hai sè khi biƯt tỉng vµ tÝch cđa chĩng.
B. ChuÈn bÞ
	Gi¸o viªn: Th­íc th¼ng, phiÕu häc tËp, m¸y chiÕu.
	Häc sinh: Th­íc th¼ng, giÊy trong.
C. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
	I. Tỉ chøc líp( 1 phĩt)
	II. KiĨm tra bµi cị(5 phĩt)
Gi¶i PT: 1) 2x2 - 5x + 3 = 0.;	 2) 3x2 + 7x + 4 = 0 
	II. D¹y häc bµi míi:(34 phĩt).
Ho¹t ®éng cđa GV - HS 
Néi dung ghi b¶ng
Nªu c«ng thøc nghiƯm cđa PT bËc hai?
NÕu > 0, h·y nªu c«ng thøc nghiƯm tỉng qu¸t?
- GV gäi 2HS lªn b¶ng.
 HS1: TÝnh x1 + x2 
 HS2: TÝnh x1.x2
- HSkh¸c lµm vµo vë.
=> NhËn xÐt.
? Khi = 0, ®iỊu ®ã cßn ®ĩng kh«ng?
TL: 
- GV nªu: ®ã chÝnh lµ néi dung hƯ thøc Vi-Ðt.
? Khi biÕt mét nghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh bËc 2 th× t×m nghiƯm kia ntn ?
- Chia líp thµnh 6 nhãm, 3 nhãm th¶o luËn phÇn ?2, 3 nhãm th¶o luËn ?3.
KiĨm tra sù th¶o

File đính kèm:

  • docDai 9 tu tiet 53-59.doc