Giáo án Đại số 9, kì I năm 2015

Tiết 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC

CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

A-Mục tiêu :

1. Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn .

2. Kỹ năng: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức

3. Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác xây dựng bài .

B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết

 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV

 

doc67 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9, kì I năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thực hiện các phép tính của phân thức đại số .
- GV gọi HS lên bảng chữa bài .
Dạng 5: Bài tập tổng hợp
Giải bài tập 76 ( SGK – 40)
- Trong bài tập trên để rút gọn ta biến đổi từ đâu trước biến đổi như thế nào ? 
- Thực hiện trong ngoặc trước , biến đổi , quy đồng , như phân thức sau đó thực hiện các phép tính cộng trừ , nhân chia các phân thức . 
- Để tính giá trị của Q ta làm thế nào ? thay vào đâu ?
- HS thay a = 3b vào (*) rồi tính giá trị của Q .
Học sinh Viết công thức trục căn thức ở mẫu và giải bài tập 71 ( b) .
Học sinh Giải bài tập 73 (d) - SGK 
II-Bài mới: 
Giải bài tập 74 ( SGK - 40 )
Ta có : (1) Û (2) ,Có 
Với x ³ ta có : (2) Û 2x - 1 = 3 Û 2x = 4 
Û x = 2 (tm)
Với ta có : (2) Û - ( 2x - 1) = 3 Û -2x + 1 = 3 
Û -2x = 2 Û x = -1 ( tm) 
Vậy có 2 giá trị của x cần tìm là : x = 2 hoặc x = -1 
ĐK : x ³ 0 
 : Bình phương 2 vế của (4) ta được :
(4) đ 15x = 36 đ x = ( tm) 
Vậy (3) có giá trị của x cần tìm là : x = 2,5
Bài tập 75 ( SGK - 40 ) 
a) Ta có : VT = 
Vậy VT = VP = -1,5 ( Đcpcm) 
Ta có : 
Vậy VT = VP ( Đcpcm) 
Ta có : 
VT = 
Vậy VT = VP ( Đcpcm ) 
Giải bài tập 76 ( SGK – 40)a ) Rút gọn :
Ta có : Q = 
b) Khi a = 3b thay vào (*) ta có : 
Vậy khi a = 3b giá trị của Q là : 
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : 
Nêu cách chứng minh đẳng thức , cách biến đổi .
-Nêu các bước tiến hành rút gọn biểu thức chứa căn thức
*Hướng dẫn về nhà 
Xem lại , học thuộc các công thức biến đổi đơn giản biểu thức căn bậc hai .
Giải lại các bài tập đã chữa , ôn tập kỹ các kiến thức trong chương I . 
- Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra chương I . 
-----------------------------------------
Ngày: 22 - 10 -2012.
Tiết 18	Kiểm tra chương I
A-Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I . Nhận biết và thông hiểu định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số không âm,tính chất , các phép khai phương một tích , một thương... 
 2. Kỹ năng: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai vào giải bài toán rút gọn và tìm x . 
3. Thái độ : Rèn tính tự giác, trung thực, nghiêm túc , tính kỷ luật , tư duy độc lập trong làm bài kiểm tra . 
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C-Tiến trình bài kiểm tra. I- Đề bài :
I ./ Phần trắc nghiệm (3 điểm ): Câu 1 ( 2 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng .
a) Căn bậc hai của 9 là : A. 3	B. - 3	C. 9	D. 3 và -3
b) có nghĩa khi : A . x ³ 0 	 B . x ³ 	 	C. x 	D. x
c) = A. 5 B. 10 C. 2 D. 25
c) = A. 3 B . C. D. 
Câu 2 (1 đ ) Điền số thích hợp Pvào (...) em cho là đúng .
	a) 	b) 
II./ Phần tự luận (7 đ ) Câu 1 ( 3 đ) Rút gọn biểu thức 
 a) ;b); c)
Câu 2 ( 2 đ ) Tìm x biết ; a) b) = 5 
	Câu 3 ( 2,5 đ ) Cho biểu thức 
a)Với giá trị nào của a thì biểu thức Q xác định b) Rút gọn biểu thức Q 
 Đáp án và biểu điểm : I./ Phần trắc nghiệm : ( 3 đ )
Câu 1 (2 đ ) mỗi ý khoanh đúng được 0,5 đ a) D ; b) B ; c) A ; d) D 
Câu 2 ( 2 đ ) Mỗi ý điền đúng được 0 , 5 đ 	a) b) 
	 II./ Phần tự luận ( 7 đ ) Câu 1 ( 3 đ ) Mỗi ý làm đúng được 1 đ 
 = = 
6
Câu 2 ( 2 đ ) Mỗi ý đúng được 1 đ :ĐK : x ³ 0 (1) Û bình phương 2 vế ta được : x = 121( t/ m )
b) = 5 x+ 1 = 5 hoặc x+1 =-5 x =4 hoặc x = -6
Câu 3 ( 2,5 đ) : a) ĐKXĐ -1 < a <1 (1đ)
b) Rút gọn đúng được (1 đ) 
Ngaứy:23 - 10 - 2012. 
 Chửụng 2 Haứm soỏ baọc nhaỏt
 Tieỏt 19 NHAẫC LAẽI VAỉ BOÅ SUNG CAÙC KHAÙI NIEÄM VEÀ HAỉM SOÁ
A . Muùc tieõu 
1. Kieỏn thửực: Caực khaựi nieọm veà haứm soỏ, bieỏn soỏ, Duứng caực kyự hieọu haứm soỏ: y = f(x); 
y = g(x) ..., giaự trũ cuỷa haứm soỏ y = f(x) taùi x0, x1,  ủửụùc kyự hieọu laứ: f(x0); f(x1);  
 haứm soỏ ủoàng bieỏn, haứm soỏ nghũch bieỏn.ẹoà thũ haứm soỏ laứ taọp hụùp taỏt caỷ caực ủieồm bieồu dieón caởp giaự trũ tửụng ửựng (x; f(x)) treõn maởt phaỳng toaù ủoọ.
2. Kyừ naờng: Tớnh ủửụùc giaự trũ cuỷa haứm soỏ y = f(x) taùi x0, x1,  , bieồu dieón caực ủieồm treõn maởt phaỳng toaù ủoọ. Veó ủoà thũ haứm soỏ y = ax (a0)
B .Chuaồn bũ - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C. Tieỏn trỡnh daùy hoùc
Hoaùt ủoọng 1 : (3 phuựt).
 ễÛ lụựp 7 ta ủaừ ủửụùc laứm quen vụựi khaựi nieọm haứm soỏ, moọt soỏ vớ duù haứm soỏ, khaựi nieọm maởt phaỳng toaù ủoọ, ủoà thũ haứm soỏ y = ax. ễÛ lụựp 9, ngoaứi oõn taọp laùi caực kieỏn thửực treõn, ta coứn boồ sung theõm moọt soỏ khaựi nieọm : Haứứm soỏ ủoàng bieỏn, haứm soỏ nghũch bieỏn, ủửụứng thaỳng song song vaứ xeựt kyừ moọt haứm soỏ cuù theồ y = ax + b (a0).
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn 
	Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Hoaùt ủoọng 2: (15 phuựt)
 Khi naứo ủaùi lửụùng y ủửụùc goùi laứ haứm soỏ cuỷa ủaùi lửụùng thay ủoồi x ?
Cho hoùc sinh phaựt bieồu khaựi nieọm 
 Haứm soỏ coự theồ ủửụùc cho baống nhửừng caựch naứo ?
Giaựo vieõn treo baỷng phuù 3 baỷng vaứ neõu caõu hoỷi? Trong caực baỷng sau ghi caực giaự trũ tửụng ửựng cuỷa x vaứ y. baỷng naứo cho ta haứm soỏ
 x 1 2 3
 y 6 4 2 1 
 x - 2 - 1 0 2 3
 y 4 -2 4 1 3
 ( Vỡ ủaùi lửụùng y phuù thuoọc vaứo ủaùi lửụùng thay ủoồi x, sao cho vụựi moói giaự trũ cuỷa x ta luoõn xaực ủũnh ủửụùc chổ moọt giaự trũ tửụng ửựng cuỷa y ).
 x 3 4 3 5 8
 y 6 8 4 8 16
Khoõng vỡ khi ta cho 1 giaự trũ cuỷa x thỡ coự tửụng ửựng 2 giaự trũ cuỷa y
 Qua vớ duù treõn ta thaỏy haứm soỏ coự theồ ủửụùc cho baống baỷng nhửng ngửụùc laùi khoõng phaỷi baỷng naứo ghi caực giaự trũ tửụng ửựng cuỷa x vaứ y cho ta moọt haứm soỏ y cuỷa x.
 Vớ duù 1b) : Em haừy giaỷi thớch vỡ sao coõng thửực
 y = 2x laứ moọt haứm soỏ ?
 y = coự phaỷi laứ moọt haứm soỏ khoõng ?
 y = coự phaỷi laứ moọt haứm soỏ khoõng ?
 ễÛ vớ duù 1b bieồu thửực 2x xaực ủũnh vụựi moùi giaự trũ cuỷa x neõn haứm soỏ y = 2x, bieỏn soỏ x coự theồ laỏy caực giaự trũ tuyứ yự.
 y = 2x + 3 : bieỏn soỏ x coự theồ laỏy caực giaự trũ naứo ? 
 y = : bieỏn soỏ x coự theồ laỏy caực giaự trũ naứo ? Vỡ sao ? Tửụng tửù y = : bieỏn soỏ x coự theồ laỏy caực giaự trũ naứo ? Vỡ sao ? 
 Coõng thửực y = 2x ta coứn coự theồ vieỏt y = f(x) = 2x.
 Em hieồu nhử theỏ naứo veà kyự hieọu f(0), f(1),  f(a) ? Theỏ naứo laứ haứm haống ? Cho vớ duù.
 Hoùc sinh khoõng nhụự, giaựo vieõn gụùi yự : coõng thửực coự ủaởc ủieồm gỡ ?
Hoaùt ủoọng 3: (12 phuựt)
a) Taọp hụùp caực ủieồm A, B, C,D, E, E goùi laứ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ ủửụùc cho ụỷ baỷng 1.
b) Veừ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ y = 2x :
 Haừy neõu daùng ủoà thũ haứm soỏ. Caựch veừ
Vụựi x = 1 => y = 2
 Ta ủửụùc A (1;2) thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y = 2x.
Vaọy ủoà thũ cuỷa haứm soỏ laứ gỡ
Hoaùt ủoọng 4: (10 phuựt)
 Cho hoùc sinh laứm baứi taọp sau
X
-2
-1
0
1
y=2x+1
-3
-1
1
3
y=- 2x+1
5
3
1
-1
Bieồu thửực 2x + 1 xaực ủũnh vụựi nhửừng giaự trũ naứo cuỷa x ?
. Khi x taờng daàn caực giaự trũ tửụng ửựng cuỷa
 y = 2x + 1 nhử theỏ naứo ? ( cuừng taờng )
 Vaọy y = 2x + 1 ủoàng bieỏn hay nghũch bieỏn ?
 Tửụng tửù : y = -2x + 1
Giụựi thieọu chửụng
I. KHAÙI NIEÄM HAỉM SOÁ :
Neỏu ủaùi lửụùng y phuù thuoọc vaứo ủaùi lửụùng thay ủoồi x sao cho vụựi moói giaự trũ cuỷa x ta luoõn xaực ủũnh ủửụùc chổ moọt giaự trũ tửụng ửựng cuỷa y thỡ y ủửụùc goùi laứ haứm soỏ cuỷa x vaứ x ủửụùc goùi laứ bieỏn soỏ.
 Haứm soỏ coự theồ ủửụùc cho baống baỷng hoaởc baống coõng thửực.
 Vớ duù 1 :Haứm soỏ cho baống baỷng
 x -1 0 2 
 y – 3 0 1 
 x - 2 - 1 0 2 3
 y 4 -2 4 1 3
Haứm soỏ cho baống coõng thửực:
Vớ duù : y =2x
Khi y laứ haứm soỏ cuỷa x ta coự theồ vieỏt 
y = f(x), y = g(x)..
Khi haứm soỏ ủửụùc cho baống coõng thửực 
 y = f(x) ta hieồu raống bieỏn soỏ x chổ laỏy nhửừng giaự trũ maứ taùi ủoự f(x) xaực ủũnh.
 . 
( Laứ giaự trũ cuỷa haứm soỏ taùi x = 0, 1, ., a )
 hoùc sinh laứm 
Khi x thay ủoồi maứ y luoõn nhaọn moọt giaự trũ khoõng ủoồi thỡ haứm soỏ y ủửụùc goùi laứ haứm haống.
Vớ duù : y = 2 laứ moọt haứm haống ).
 y = 0x + 2 ( Khi x thay ủoồi maứ y luoõn nhaọn giaự trũ khoõng ủoồi y = 2
II. ẹOÀ THề CUÛA HAỉM SOÁ :
 H leõn baỷng laứm y
2
 	O	x
 1
 A(1;2)
Taọp hụùp taỏt caỷ caực ủieồm bieồu dieón caực caởp giaự trũ tửụng ửựng ( x; f(x) ) treõn maởt phaỳng toaù ủoọ ủửụùc goùi laứ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ y = f(x)
III. HAỉM SOÁ ẹOÀNG BIEÁN, NGHềCH BIEÁN :
Vớ duù :a. y = 2x + 1 ủoàng bieỏn treõn R
b. y = -2x + 1 nghũch bieỏn treõn R
 Moọt caựch toồng quaựt (SGK)
Hoaùt ủoọng 5: Cuỷng coỏ,hửụựng daón veà nhaứ (5 phuựt)
- Hoùc baứi chuự yự : khaựi nieọm haứm soỏ, ủoà thũ haứm soỏ, haứm soỏ ủoàng bieỏn, haứm soỏ nghũch bieỏn.
- Laứm caực baứi taọp trong SGK, SBT
- Hửụựng daón baứi 3 :	C1 : laọp baỷng. C2 : xeựt haứm soỏ y = f(x) = 2x.
Ngày: 5 -11 - 2012. 
Tiết 20 Luyện tập
A-Mục tiêu : 
1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm : “ hàm số ” ; “ biến số ” , “ đồ thị của hàm số ” , hàm số đồng biến trên R , hàm số nghịch biến trên R . 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của hàm số , kỹ năng về vẽ đồ thị hàm số , kỹ năng “ đọc ” đồ thị .
3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán, vẽ đồ thị.
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10 ph)
Học sinh 1: Giải bài tập 1b
-Học sinh 2;Giải bài tập 2 ( 45 ) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: (32 phút)
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
 (a 0)
Học sinh Hàm số đồng biến , nghịch biến khi nào ? Lấy ví dụ minh hoạ 
Học sinh Giải bài tập 2 ( 45 ) 
Luyện tập 
Giải bài tập 3 ( sgk – 45)
Vẽ đồ thị y = 2x và 
y = -2x
Cho x =1 thì y =2
Điểm A(1;2) thuộc đồ thị
 O (0;0)
Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
Cho x =1 thì y =-2
Điểm B (1; -2) thuộc đồ thị
Vậy đường thẳng OB là đồ thị hàm số y =-2x
Giải bài tập 5 ( sgk - 45)
a) Với x = 1 đ y = 2.x = 2 đ Điểm C ( 1 ; 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x . 
Với x = 1 đ y = 1 đ Điểm D ( 1 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x . 
Vậy đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x ; đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x . 
Ta có A ( 2 ; 4 ) ; B ( 4 ; 4 ) 
đ PABO = AB + BO + OA 
Lại có trên hệ trục Oxy AB = 2 ( cm ) 
Có OB = ( cm) 
OA = ( cm) 
đ PABO = 2 + 4 ằ 12,13 (cm) 
Diện tích tam giác OAB là 
S = ( cm2 ) 
 Giải bài tập 6 ( SGK - 4 )
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
-1,25
- 1,125
- 0,75
-0,5
0
0,5
0,75
1,125
1,25
0,75
0,875
1,25
1,5
2
2,5
2,75
3,125
3,25
b) Ta thấy giá trị của hàm số y = 0,5x +2 luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị khi biến x lấy cùng một giá trị . 
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : (3 phút)
Nêu khái niệm hàm số , cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số 
Hàm số đồng biến , nghịch biến khi nào ? 
*Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc các khái niệm đã học .
Giải bài tập 7 ( sgk - 4 ) Gợi ý : tính f (x1) và f (x2) rồi so sánh .
Đọc trước bài hàm số bậc nhất . 	 	
Ngày: 30-10-2012.
 Tiết 21 Hàm số bậc nhất
A-Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b , trong đó hệ số a luôn khác 0.
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R .
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 , nghịch biến trên R khi a < 0 .
2. kỹ năng: nhận biết được hàm số bậc nhất, chỉ ra được tính đồng biến của hàm bậc nhất
 y =ax + b dựa vào hệ số a.
3.Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác xây dựng bài
B-Chuẩn bị: 
GV : Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
 Bảng phụ ghi ? 1 ( sgk ) .
HS : Học thuộc các khái niệm về hàm số , tính chất đồng biến nghịch biến của hàm số . Biết cách chứng minh tính đồng biến nghịch biến của hàm số 
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph)
Học sinh 1
- Cho hàm số y = 3x + 1 và y = -3x + 1 tính f ( 0) , f (1) , f (2) , f(3) rồi nhận xét tính đồng biến , nghịch biến của 2 hàm số trên .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: ( 15 phút) 
1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- GV treo bảng phụ sau đó gọi Hs điền vào chỗ (...) cho đúng yêu cầu của bài ? 
- Gợi ý : Vận tốc của xe ô tô là bao nhiêu km/h từ đó suy ra 1 giờ xe đi được ? 
- Sau t giờ xe đi được bao nhiêu km ? 
- Vậy sau t giờ xe cách trung tâm Hà Nội bao xa ? 
- áp dụng bằng số ta có gì ? Hãy điền giá trị tương ứng của s khi t lấy giá trị là 1 giờ , 2 giờ , 3 giờ , ... 
- Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì ? 
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng nào? cho ví dụ
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ?: chỉ rõ a .b
y1 = ; y 2 = (a - 2 ) x-10
y3 = ; y4 = 1- x
y5 = -8x ; y 6 = x + 4
y7= 
Hoạt động 3: (20phút)
- Hàm số được xác định khi nào ? 
- Hàm số y = ax + b ( a ạ 0 ) đồng biến , nghịch biến khi nào ? 
GV: Giới thiệu tính chất
Trong các hàm số đã lấy ở trên hàm số nào đồng biến, nghịch biến? Vì sao?
y1 =
y 2 = (a - 2 )x -10
y3 = ; y4 = 1- x
y5 = -8x ; y 6 = x + 4
y7= 
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 4 (gk ) 
1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài toán ( sgk ) 
? 1 ( sgk ) 
- Sau 1 giờ ô tô đi được là 50 km .
- Sau t giờ ô tô đi được : 50.t (km) .
- Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là : 
s = 50t + 8 ( km ) 
HN Bến xe Huế
?2 ( sgk ) 
- Với t = 1 giờ ta có : s = 50.1 + 8 = 58(km) .
- Với t = 2 giờ ta có: s = 50.2 + 8 = 108 ( km) .
- Với t = 3 giờ ta có : s = 50.3 + 8 = 158 ( km ) .
...Vậy với mỗi giá trị của t ta luôn tìm được 1 giá trị tương ứng của s đ s là hàm số của t .
Định nghĩa ( sgk ) 
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : 
y = ax + b ( a ạ 0 )
2 Tính chất:
Hàm số bậc nhất y = ax + b 
Tập xác định : mọi x thuộc R
Đồng biến khi a > 0. Nghịch biến khi a < 0
Ví dụ ( sgk ) Xét hàm số : y = -3x + 1 
+ TXĐ : Mọi x thuộc R 
a = -3 <0 nên hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R 
đồng biến y1, y3,
 nghịch biến y4, y5,y6
 Không phải là hàm bậc nhất y7
 Chưa xác định y2
?4 * Ví dụ : 
Hàm số đồng biến : y = 5x - 2 ( a = 5 > 0 ) 
Hàm số nghịch biến : y = -2x +3 ( a = -2 < 0)
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : (5 phút)
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng nào ? TXĐ của hàm số ? 
Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào ? 
*Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc định nghĩa , tính chất . Nắm chắc tính đồng biến , nghịch biến của hàm số 
Nắm chắc cách chứng minh hàm số đồng biến , nghịch biến .
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Giải các bài tập trong sgk - 48 .
Ngày: 5 - 11 -2012. 
Tiết 22 : Luyện tập
A-Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất . 
2. Kỹ năng: Nhận biết được hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến, nghịch biến dựa vào hệ số a. Tìm điều kiền của tham số để 1 hàm số là hàm bậc nhất, hàm đồng biến, nghịch biến . Biểu diễn toạ độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Cách xác định hệ số a của hàm số bậc nhất khi biết đồ thị đi qua 1 điểm . 
3. Thái độ : Tích cực, hợp tác xây dựng bài
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10ph)
Học sinh 1Hàm số bậc nhất có dạng nào ? đồng biến, nghịch biến khi nào ? 
Học sinh 2 
Giải bài tập 9 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động2: (32 phút)
 - Hãy dùng giấy kẻ ô vuông biểu diễn các điểm trên trên mặt phẳng toạ độ Oxy . 
- GV cho HS làm vào giấy kẻ ô vuông sau đó treo bảng phụ kẻ ô vuông và biểu diễn các điểm để Hs đối chiếu kết quả . 
- Gọi HS lên làm bài . 
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách giải bài toán . - Để xác định hệ số a ta làm thế nào ? Bài cho x = 1 thì y = 2,5 để làm gì ? 
- Gợi ý thay x = 1 và y = 2,5 vào công thức của hàm số để tìm a .
Giải bài tập 13 ( sgk - 48)
- Hàm số bậc nhất có dạng tổng quát như thế nào ? 
- Để các hàm số trên là hàm số bậc nhất thì ta phải có điều kiện gì ? 
- Gợi ý : Viết dưới dạng y = ax + b sau đó tìm điều kiện để a ạ 0 . 
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . GV nhận xét, sửa chữa và chốt cách làm .
-?Hãy tìm hệ số a=?
?-Hệ số a dương hay âm
=> Hàm đồng biến hay nghịch biến?
Thay x = thay vào công thức của hàm số ta có : 
.y=?
Ghép mỗi ô ở cột bên trái với mỗi ô ở cột bên phải để có kết quả đúng
A . mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có tung độ bằng 0
B . mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ bằng 0
C.Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ bằng nhau
D.Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút)
*Hướng dẫn về nhà Học thuộc các khái niệm , tính chất .
 Xem lại các bài tập đã chữa , giải lại dể nhớ cách làm . 
Giải bài tập 14 ( c) ( Thay giá trị của y vào công thức để tìm x ) 
Xem lại đồ thị của hàm số là gì? cách vẽ đồ thị của hàm sốy =a x
 (a ạ 0)
Luyện tập
Giải bài tập 10 ( sgk – 48)
Một HS lên bảng
 y = 
y =-4x +100
 Giải bài tập 11 ( sgk - 48)
Giải bài tập 12 ( sgk – 48
Theo bài ra ta có : Với x = 1 thì y = 2,5 thay vào công thức của hàm số : y = ax + 3 ta có : 
2,5 = a.1 + 3 đ a = 2,5 - 3 đ a = - 0,5 
Vậy a = - 0,5
Giải bài tập 13 ( sgk - 48)
Để hàm số trên là hàm số bậc nhất ta phải có :
 có nghĩa và khác 0 . Từ đó suy ra 5 - m >0
đ m < 5 
Vậy với m < 5 thì hàm số trên là hàm số bậc nhất 
Để hàm số trên là hàm số bậc nhất ta phải có : 
 có nghĩa và khác 0 . Từ đó suy ra ta có :
m + 1 ạ 0 và m -1 ạ 0 
Hay m ạ - 1 và m ạ 1 
Vậy với m ạ 1 và m ạ -1 thì hàm số trên là hàm số bậc nhất .
 Giải bài tập 14 ( sgk – 48)
Cho hàm số : 
a ) Hàm số trên là hàm số nghịch biến trên R vì hệ số ( vì 1 < ) 
b) Khi x = thay vào công thức của hàm số ta có 
1 .đều thuộc trục tung Oy có phương trình là y = 0
2 đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ I hoặc III có phương trình là y = x
3 đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ II hoặc IV có phương trình là y = -x
4.đều thuộc trục hoành Ox có phương trình là x= 0
( A-4) (B-1) (C-2) (D-3)
Hàm số bậc nhất có dạng tổng quát như thế nào ? các hệ số thoả mãn điều kiện gì ? 
Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào ? 
Ngày: 6 - 11 -2012. 
Tiết 23 đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ạ 0)
A-Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ạ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax nếu b ạ 0 hoặc trùng với đường y = ax nếu b = 0 
2. Kỹ năng : Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị. 
3. Thái độ : Chú ý, tích cực hợp tác tham gia hoạt động học
B-Chuẩn bị: 
- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
 - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:(8ph) 
- Nêu khái niệm hàm số bậc nhất . Tính giá trị của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 tại x = -3 , - 2 , -1 , 0 , 1 , 2 , 3 ... và nhận xét về giá trị tương ứng của chúng . 
- Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến nghịch biến khi nào ? 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: (14 phút)
1 : Đt của hsố y = ax + b ( a ạ 0 )
- Nhận xét về tung độ tương ứng của các điểm A, B , C với A’ , B’ , C’ . 
- Có nhận xét gì về AB với A’B’ và BC với B’C’ . Từ đó suy ra điều gì ? 
- GV cho HS biểu diễn các điểm trên trên mặt phẳng toạ độ sau đó nhận xét theo gợi ý . 
- Hãy thực hiện ? 2 ( sgk ) sau đó nhận xét . 
- GV treo bảng phụ cho HS làm vào vở sau đó điền kết quả tính được vào bảng phụ . 
- Có nhận xét gì về tung độ tương ứng của hai hàm số trên . 
- Đồ thị hàm số y = 2x là đường gì ? đi qua các điểm nào ? 
- Từ đó suy ra đồ thị hàm số
 y = 2x + 3 như thế nào ? 
- HS nêu nhận xét tổng quát về đồ thị của hàm số y = ax + b và nêu chú ý cách gọi khác cho HS 
Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b khi a , b ạ 0 ta cần xác định những gì ? 
Hoạt động 3: (18 phút)
- Trong thực hành để nhanh và chính xác ta nên chọn hai điểm
 nào ? 
- Nêu cách xác định điểm thuộc trục tung và trục hoành . 
- Hãy áp d

File đính kèm:

  • doctoan_dai_9_ki_1.doc