Giáo án Đại số 9 dạy cả năm

Tiết 40 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Học sinh biết được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các loại toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động. Có kĩ năng phân tích bài toán và trình bày lời giải.

3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài soạn , sgk, phấn màu.

HS: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt, đọc trước bài.

 

doc152 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 dạy cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuyết
1. Căn bậc hai : 
+, Căn thức bậc hai, điều kiện tồn tại :...
2. Hằng đẳng thức : 
3. Khai phương một tích : 
nếu A ³ 0; B³ 0
4. Khai phương một thương : và B >0
5 . Khử mẫu : 
6. Trục căn thức ở mẫu :
II. Bài tập:
Bài 1: Rút gọn các biểu thức
b. = 
c. =
= = 
d. =
== =
Bài 2: Giải phương trình
ĐK: x³ 1
Nghiệm của phương trình là x=5
Bài 3: Cho biểu thức
a. Rút gọn P?
b. Tính giá trị của P khi x = ?
c. Tìm x để P < -1/2 ?
b. x = 
 (thoả mãn điều kiện)
Thay vào P
P=
= 
c. P<- và 
Kết hợp điều kiện: 0£ x <9 thì P < -
4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản cần nắm trong bài. Phương pháp giải bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn tập chương II: Hàm số bậc nhất
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II
Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
Bài tập 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I:...
IV.RÚT KINH NGHIỆM : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 34
Ngày soạn: ...................... 
Ngày giảng:9A:................ 
 9B:.................
 9C:.................
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức 
- Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm của hàm số bậc nhất y=ax+b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
2. Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị, tìm giao điểm đồ thị các hàm số.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh, yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK -Phấn màu, thước thẳng
 HS: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
9A:...........
9B:...........
9C:...........
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: Nêu câu hỏi cho HS thực hiện 
- Thế nào là hàm số bậc nhất?
Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét
Hoạt động 2:
GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: Đại diện nhóm thực hiện.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: Đại diện nhóm thực hiện.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: Đại diện nhóm thực hiện.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.
GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: Đại diện nhóm thực hiện.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.
I. Ôn tập lí thuyết:
- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b trong đó a, b là các số cho trước và a ¹ 0
- Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị xÎR, đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a<0
II. Bài tập:
Bài 1: Cho hàm số y=(m+6)x-7
a. y là hàm số bậc nhất ó m+6¹ 0
ó m ¹- 6
b. Hàm số y đồng biến nếu m+6 >0 
óm<-6
Hàm số y nghịch biến nếu m+6<0
ó m<-6
Bài 2: Cho đường thẳng
y=(1-m)x+m-2(d)
a. Đường thẳng (d) đi qua điểm A (2;1) 
=> x=2; y=1
Thay x=2; y=1 vào (d)
(1-m).2+m-2=1
2-2m+m-2=1
-m=1
m=-1
b. (d) tạo Ox một góc nhọn
ó 1-m>0 ó m<1
-(d) tạo với trục Ox một góc tù
ó 1-m1;
c. (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3
=> m-2=3
=> m=5
d. (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng -2
=> x=-2; y=0
Thay x=-2; y=0 vào (d)
(1-m).(-2)+m-2=0
-2+2m+m-2=0
3m=4
m=
Bài 3: Cho hai đường thẳng
y= kx+(m-2) (d1) 
và y=(5-k)x+(4-m) (d2) Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2)
a. Cắt nhau
b. Song song với nhau
c. Trùng nhau
Giải:
a. (d1) cắt (d2) ó k ¹ 5-k ó k¹ 2,5
b. (d1)//(d2) 
c. (d1) º (d2)
Bài 4: 
a. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1;2) và điểm B (3;4)
b. Vẽ đường thẳng AB, xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng đó với hai trục toạ độ
Giải:
a.Phương trình đường thẳng có dạng y= ax+b
A(2;1)=> thay x=1; y=2 vào phương trình ta có
2=a+b
B(3;4)=> thay x=3; y=4 vào phương trình ta có
4=3a+b
ta có hệ phương trình
Phương trình đường thẳng AB là y=x+1
b. Vẽ đường thẳng AB
- Xác định điểm A điểm B trên mặt phẳng toạ độ rồi vẽ
c. 
d. Điểm N (-2;-1) thuộc đường thẳng AB
4. Củng cố: 
- Khắc sâu kiến thức cơ bản cần nắm trong bài. Phương pháp giải bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập các dạng bài tập đã giải, chuẩn bị cho thi HK1.
IV.RÚT KINH NGHIỆM : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 35+36 Kiểm tra học kì I theo lịch của phòng GD&ĐT
Ngày soạn : 10 / 01 / 2015
Tiết 37 : GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Áp dụng giải hệ phương trình.
2. Kỹ năng: HS biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: SGK, giáo án, phấn màu ,... 
Hs : SGK, ôn tập cách giải hệ pt bằng pp thế,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : ...
2.Bài cũ : Nên pp giải hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng pp thế?áp dụng giải hệ 
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv Và Hs 
Nội dung
HĐ1: Quy tắc cộng đại số.
GV.Nêu quy tắc cộng đại số (SGK)
Hs : Nhắc lại quy tắc 
Gv : Minh hoạ quy tắc bằng VD1.
- Gọi một HS cộng từng vế 2 phương trình (1) và (2).
Hs :...
HS. Tiến hành cộng và cho kết quả.
Gv: Hướng dẫn, giúp HS thực hiện từng bước.
Hs :..
GV. Kiểm tra xem (1;1) có phải là nghiệm của hệ phương trình không?
Hs :..
GV. Gọi một HS đứng tại chỗ thực hiện yêu cầu ?1.
Hs :...
GV. Hãy nhận xét về hệ phương trình cuối
HS. Nêu nhận xét: ....
HĐ 2: Áp dụng
GV. -Thực chất quy tắc cộng đại số giúp chúng ta khử đi một ẩn trong một phương trình để thuận lợi cho việc giải hệ phương trình.
- Nêu hệ phương trình ở VD2 và nêu câu hỏi: Ta sẽ khử đi ẩn nào?
HS: Khử ẩn y, vì hệ số của ẩn y ở 2 phương trình đối nhau nên khi cộng vào sẽ mất đi.
GV. Hãy áp dụng quy tắc để giải hệ phương trình.
Hs :..
GV. Nêu yêu cầu ?3.
Hs:..
GV. Hãy nhận xét các hệ số của từng ẩn trong hệ phương trình.
HS. Có hệ số của x bằng nhau.
GV. Ta dùng phép tính gì để triệt tiêu ẩn x trong một phương trình.
HS. Phép tính trừ.
Gv:...
Hs:....
HS. Nhận xét, bổ sung bài trên bảng.
GV. Khi hệ số của một trong 2 ẩn của hệ phương trình bằng nhau hoặc đối nhau thì ta thực hiện như thế nào?
Hs: ...
Gv : Trường hợp các hệ số của cùng một ẩn trong hai pt không bằng nhau và không đối nhau thì sao ?
Hs :...
Gv : Hd hs làm ví dụ 4 
Hs : Thực hiện theo yêu cầu của gv 
Hs :...
Gv : HD Hs làm ?4 
Hs :...
Gv : Qua các ví dụ trên hãy nêu tổng quát về giải hệ pt bằng pp cộng đại số ?
Hs :...
1. Quy tắc cộng đại số. 
Quy tắc : (SGK)
Ví dụ 1. Xét hệ phương trình.
(I) 
Cộng từng vế của phương trình (1) và (2) ta 
được hệ phương trình mới tương đương là.
Vậy: S = 
?1. Xét hệ phương trình.
Û
2 Áp dụng
2.1 Trường hợp 1: Các hệ số của cùng một ẩn nào đó của 1 trong 2 p/t bằng nhau hoặc đối nhau.
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình.
Û 
Vậy S = 
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình:
?3
 Û Û 
Vậy S = 
2.2 Trường hợp 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong hai pt không bằng nhau và không đối nhau.
Ví dụ 4: Xét hệ pt : 
Biến đổi hệ (IV ) về trường hợp thứ nhất : 
(IV) ó 
?4.ó 
?5 . Nhân hai vế của pt thứ nhất với 3, hai vế của pt thứ hai với 2.
Tóm tắt cách giải hệ pt bằng pp cộng đại số : (sgk )
4. Củng cố: Nhắc lại một số cách biến đổi để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
- Làm bài tập 20 – sgk / tr 19.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- BTVN: 20 đến 24 (T19-SGK)
- Chuẩn bị tiết sau học tiết luyện tập : .... 
IV.RÚT KINH NGHIỆM : .
 Ngày soạn : 13 /01 /2015
Tiết 38: LUYỆN TẬP (t1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Cũng cố cho học sinh cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . Áp dụng giải hệ phương trình.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 
3.Thái độ: Học tập tích cực, chủ động , tự giác ,...
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bài soạn , sgk.
 HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:...
2. Bài củ : - Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số ?
Làm bài tập 20 d – sgk ?
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv Và Hs 
Nội dung 
HĐ 1: Chữa bài 21 – sgk .
Gv: Yêu cầu hai hs lên bảng chữa bài 21 – sgk 
Hs : Hai hs lên bảng thực hiện :...
Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) 
Gv : ....
HĐ 2: Chữa bài 22 – sgk 
Gv. - Yêu cầu Hs làm bài vào nháp..
Hs : Thực hiện 
Gv. Gọi 3 hs đại diện lên bảng trình bày : 
Hs :....
Gv : Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn 
Hs :...
Gv : Chốt lại vấn đề 
Hs : chữa bài.
Hs:....
HĐ 3 : Chữa bài 23 – sgk 
Gv : Hd hs chữa bài 23 – sgk 
 Gv : hệ pt đã cho có dạng tổng quát hay chưa? ?
Hs :...
Gv : Hệ số của hai pt như thế nào ?
Hs : ....
Gv : Ta có thể giải hệ bằng pp nào?
Hs :...
Gv : Hãy thực hiện trừ vế với vế ?
Hs :...
Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) 
Gv : Hãy thay vào và tìm x?
Hs :...
Gv : nghiệm của hệ pt đã cho?
Hs :...
 Bài 21 - sgk – tr 19 : 
a, 
b,
Bài 22 – sgk – tr 19 : 
 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng .
a. 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (;)
b, 
 Vậy hệ pt vô nghiệm
c, Vậy hệ pt vô số n0
Bài 23 – sgk – tr 19 : 
Trừ vế với vế ta được : 
Thay y vào pt thứ nhất ta tính được : 
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (;)
4. Củng cố: 
Nhắc lại một số cách biến đổi để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem các bài tập đã làm .
- Làm các bài tập còn lại trong sgk : 24- 27 (SGK)
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục luyện tập :....
IV.RÚT KINH NGHIỆM : 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 17 / 01 / 2015
Tiết 39: LUYỆN TẬP (T2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
2. Kĩ năng: giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học .
3. Thái độ: Tích cực học tập,làm bài tập,...
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bài soạn , sgk, phấn màu.
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà.,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:...
2. Bài củ: Các pp giải hệ pt bậc nhất hai ẩn?
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv Và Hs 
Nội dung 
HĐ 1: Chữa bài 24 – sgk 
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 24- sgk 
HS: Thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét, cho điểm.
Gv : có cách nào giải bài 24 mà xuất hiện hệ pt tổng quát ?
Hs : ...
Gv : Hãy sđặt ẩn phụ để làm xuất hiện hệ pt tổng quát ?
Hs :...
Gv : Giải hệ pt tổng quát đã tìm được 
Hs :...
HĐ 2: Chữa bài 27 – sgk 
Gv: tiếp tục cho HS làm BT 27 – sgk 
Gv : Hãy đặt ẩn phụ để đưa về hệ pt đã học ?
Hs : ...
Gv : Hãy giải hệ pt vừa tìm được ?
HS: Thự hiện
HS: Nhận xét
Gv : Thay trở lại để tìm nghiệm x ;y ?
Hs :....
GV: Nhận xét,..
Gv : Gọi một hs lên bảng làm bài 17 b- sgk 
Hs : Lên bảng thực hiện 
Hs : Nhận xét ( sữa lỗi ) 
Gv : Chốt lại ..
Bài 24 – sgk – tr 19 : 
a, 
 ó ó
ó ó ó 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
Cách 2: 
Đặt x + y = u và x – y = v.Ta có hệ phương trình ẩn u và v.
ó ó ó ó
ó 
Thay u = x + y ; v = x – y ta có hệ phương trình: 
 ó ó 
Bài 27 – sgk – tr 20 : 
a, Đặt u = 1/x ; v = 1 / y ta có hệ pt mới là : 
 ó ó ó ó 
Mà u = 1/x và v = 1/y nên ta có : 
 => ; 
Vậy hệ pt có nghiệm là : (x = 7/9 ; y = 7/2)
b, Đặt : 
Ta được hệ pt mới là : 
Giải hệ pt mới : ó 
óó ó
Mà :
Nên : 
Vậy hệ pt có nghiệm là :( x = 19/7; y = 8/3)
4. Củng cố: 
- Nhắc lại một số cách biến đổi để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học bài và làm các bài tập còn lại trong sgk: 25 ,26 .
- Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo :...
IV.RÚT KINH NGHIỆM : 
.............................................................................................................................................
Ngày soạn: 20 / 01 / 2015
Tiết 40 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh biết được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các loại toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động. Có kĩ năng phân tích bài toán và trình bày lời giải.
3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài soạn , sgk, phấn màu.
HS: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt, đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài củ: Nhắc lại cách giải bài toán bằng cách lập pt ở lớp 8?
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv Và Hs 
Nội dung 
HĐ1: Ví dụ
GV: Nhắc lại một số dạng toán về pt bậc nhất?
HS: -Toán chuyển động, toán năng suất, quan hệ số, phép viết số, ...
GV-Để giải bài toán bằng cách lập hệ pt ta cũng làm tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình nhưng khác ở chỗ: ta chọn hai ẩn, lập 2 pt, giải hệ pt.
-Đưa ví dụ1.
?Ví dụ trên thuộc dạng toán nào.
HS: -Thuộc dạng toán viết số.
GV: Nhắc lại cách viết số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
HS: = 100a + 10b + c
GV: Hướng dẫn, dẫn dắt HS thành lập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn.
GV: Hãy tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt
Hs:....
HĐ2: Ví dụ 2
GV: Cho Hs làm tiếp ví dụ 2
-Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán lên bảng.
HS: Vẽ sơ đồ tóm tắt vào vở.
GV: Khi hai xe gặp nhau, hời gian xe khách, xe tải đã đi là bao nhiêu.
HS: -Xe khách đi được: 
1h48' = giờ.
Xe tải đã đi: 1h +h = giờ
GV: Bài toán yêu cầu gì?
HS: -Bài toán hỏi vận tốc mỗi xe.
GV: Hương dẫn HS chọn ẩn và thiết lập hệ phương trình.
HS: -Hoạt động nhóm. Sau 5' đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét
1. Ví dụ 1:
-Gọi chữ số hàng chục là x (xN, 0<x9), chữ số hàng đơn vị là y (yN, 0<y9)
Ta được số cần tìm là: = 10x + y.
Số viết theo thứ tự ngược lại là:
 = 10y + x.
-Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị nên ta có:
 2y – x = 1 hay –x + 2y = 1(1)
-Số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị nên ta có: (10x+ y) – (10y + x) = 27 hay
 x – y = 3 (2)
-Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 
 (T.mãn đ.kiện)
Vậy số phải tìm là: 74.
=> Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt: 
B1: Lập hệ phương trình:
- Chọn ẩn , đk cho ẩn .
- lập các pt theo bài toán => hệ pt
B2: Giải hệ pt
B3: Đối chiếu điều kiện và trả lời bài toán.
2. Ví dụ 2.
Giải
Gọi vận tốc của xe tải là x km/h (x>0), vận tốc của xe khách là y km/h (y>0)
-Vì xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km/h nên ta có pt: y – x = 13 
 hay –x + y = 13
-Từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau xe khách đi được: x (km); xe tải đi được: y (km), nên ta có pt: 
 x + y = 189 
hay 14x + 9y = 945
-Ta có hệ pt: 
 (Thoả mãn điều kiện)
Vậy vận tốc của xe tải là: 36 (km/h)
vận tốc của xe khách là: 49 (km/h)
4. Củng cố:
 Khắc sâu phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: ba bước giải
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
-Học kỹ các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
-BTVN: 29, 30/ tr22-Sgk	+	35, 36/ tr9-Sbt
-Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài : Giải bài toán bằng cách lập hệ pt (tt)
IV.RÚT KINH NGHIỆM : 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/ 01/ 2015
Tiết 41: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH(Tiếp)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng
3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn , sgk, phấn màu.
HS: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt, đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: ....
2. Bài củ : Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt?
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
HĐ1: Ví dụ 3 – sgk 
GV: Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3
HS: Đọc vd 3
GV: Nhận dạng bài toán
HS: -Dạng toán làm chung, làm riêng
GV-Nhấn mạnh lại nội dung đề bài.
?Bài toán có những đại lượng nào.
HS: -Thời gian hoàn thành, năng suất công việc.
GV: Thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng có quan hệ ntn.
HS: -Tỉ lệ nghịch
GV-Đưa ra bảng phân tích và yêu cầu HS: Thực hiện
HS: -Một em lên điền vào bảng phân tích.
?Qua bảng phân tích hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
?Một ngày mỗi đội làm được bao nhiêu công việc
HS: Trả lời
?Dựa vào bài toán ta có những phương trình nào.
HS: = 1,5 . 
Và
 + = 
?Nêu cách giải hệ pt trên.
HS: -Dùng phương pháp đặt ẩn phụ.
?Hãy giải hệ pt.
GV-Theo dõi, hd Hs giải dưới lớp và trên bảng 
Gọi Hs nhận xét bài trên bảng
Đưa ra cách giải khác.
? Khi giải bài toán dạng làm chung, làm riêng ta cầ chú ý gì?
HS: -Chú ý:
+Không cộng cột thời gian
+Năng suất và thời gian là hai đại lượng nghịch đảo nhau.
GV-Ngoài cách giải trên ta còn cách giải khác 
--> cho Hs làm ?7
Gv: yêu cầu Hs đưa kết quả bảng phân tích và hệ pt.
-Cho Hs về tự giải và so sánh kết quả.
Hs:...
1. Ví dụ 3: (Sgk/ tr22).
Năng suất 1 ngày
T.gian hoàn thành
Hai đội
cv
24
Đội A
 cv
x (ngày)
Đội B
 cv
y (ngày) 
Lời giải
-Gọi thời gian đội A làm riêng để hoàn thành công việc là x ngày (x > 24).
Thời gian đội B làm riêng để hoàn thành công việc là y ngày (y > 24).
-Một ngày đội A làm được c.việc.
 đội B làm được c.việc.
-Một ngày đội A làm gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: =1,5. = .
-Một ngày hai đội làm được công việc nên ta có pt: +=
-Ta có hệ pt: 
?6. Đặt = u; = v (u,v > 0) ta được:
 (TMĐK)
=> (TMĐK)
Vậy đội A làm 40 ngày
 đội B làm 60 ngày
?7
Năng suất 1 ngày
T.gian hoàn thành
Hai đội
24
Đội A
x (x > 0)
Đội B
y (y > 0)
Ta có hệ phương trình: 
4. Củng cố.? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
? Khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ta cần chú ý gì. ( chú ý đến dạng toán)
5. Hướng dẫn về nhà.-Nắm vững cách phân tích và trình bày bài toán
-BTVN: 31, 33, 34/23,24-Sgk. 
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập .
IV.RÚT KINH NGHIỆM : .................................................
Ngày soạn: 27 /01 / 2015 
 Tiết 42 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cũng cố cho học sinh cách phân tích các đại lượng trong bài toán bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, tập chung vào dạng toán phép viết số, quan hệ số, chuyển động.
-Cung cấp được cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác,...
II. CHUẨN BỊ:
-Gv : Thước thẳng, phấn màu, MTBT. 
-Hs : Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt, xem trước bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài củ : Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.?
3. Bài mới :
Hoạt động của Gv và Hs 
Nội dung 
HDD1: Chữa bài 28 – sgk 
Gv : yêu cầu một hs lên bảng chữa bài tập 28 – sgk 
Hs : Lên bảng thực hiện 
Hs : Nhận xét ( sữa lỗi)
Gv :...
HĐ 2: Chữa bài 34 – sgk 
GV- Yêu cầu Hs đọc đề bài toán.
? Trong bài toán này có những đại lượng nào.
Hs: ....
Gv: Hãy điền vào bảng phân tích đại lượng.
HS: 

File đính kèm:

  • docDai_so_9.doc