Giáo án Đại số 8 - Tuần 11 - Hoàng Văn Tuấn
G : Chương trước đã cho ta thấy trong tập các da thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho đa thức khác 0 .Cũng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0 ; nhưng thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số khác 0 đều thực hiện . ở đay ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà gọi là phân thức đại số . Dần dần qua từng bài học trong chương này trong tập cac s phân thức đại số chia được cho mọi đa thức khác 0 .
G :Xây dựng định nghĩa trên cơ sở định nghĩa số hứu tỉ
? Nhắc lại các định nghĩa số hữu tỉ ? Định nghĩa về tỉ lệ thức
Qua sát các biểu thức có dạng A/B sau đây
b)c)
? Nhận xét gì về tử và mẫu của những biểu thức trên
H(.)
Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng A/B trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0 .
A được gọi là tử thức (hay tử ) B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu)
Mỗi đa thức cũng được coi là phân thức với mẫu thức bằng 1
Tuần 11 Ngày soạn : Tiết 21 Kiểm tra chương 1 I/Mục tiêu : II/ Chuẩn bị III/Tiến trình : ổn định tổ chức Kiểm tra : Nội dung I/Phần trắc nghiệm (4điểm) Câu1 a)Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ? A) (3x - 2)2 = (2 - 3x)2 B)(2y – 1)3 = (1- 2y)3 C)(y + 1)3 = (1 + y)3 D)x2 - 4 = 4 – x2 b) Hãy đánh dấu “x” vào ô có đáp số đúng ( 2x – 3y)(4x2 + 6xy + 9y2) 8x3 – 27 y3 8x3 + 27y3 (2x – 3y)3 (2x +3y)3 Câu 2 :Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ? A/ ( - y)5 :(- y)4 = - y B/(-x)7: ( - x) 5 = - x2 D/( - xy)15 : (- xy) 10 = - x5 y5 E/ x10 : ( - x)6 = - x 4 Câu 3 a) Hãy chọn các câu nói đúng ? Cho A = 5x2y – 10x4y + 3x3y2 B = 5x2y A/ Đa thức A không chia hết cho B vì hạng tử 3x3y2 không chia hết cho B . B/ Đa thức A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B . Câu 4 : Hãy chọn lời giải đúng cho bài toán phân tích đa thức x2 - y2 + 2y –1 thành nhân tử A/ x2 - y2 + 2y –1 = x2 - ( y2 - 2xy +1) = x2 – (y- 1)2 = ( x- y-1)(x + y- 1) B/ x2 - y2 + 2y –1 = x2 - ( y2 - 2y +1) = x2 – (y- 1)2 = ( x- y+1)(x + y- 1) Bài tập (6 điểm)Câu 1 : phân tích đa thức sau thành nhân tử a)xt – yt – x2 + 2xy – y2 b)2xy2 - 5x2y +3xyz Câu 2 : Tìm x ? a)(1 – 2x )2 – ( x + 5)2 = 0 b) x2 - x – 6 = 0 Câu 3 : làm tính chia a) ( - 4x5 + 3x2 – 5x3) : 2x2 b) ( 12 x2y2 + 5x2y3 – 12xy) :3xy . Câu 4 : Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia (- 2x3 + x4– 4x + 5x2 +8) : (2 + x2) Câu 5 : Tìm x và y biết x2 – 2xy +1 + 2y2 – 2y = 0 Câu 6 :Chứng minh rằng x2 – 3x + 3 > 0 với mọi x IV/Rút kinh nghiệm .. Ngày soạn : Tiết 22 Phân thức đại số I/Mục tiêu : Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số Hs có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số II/ Chuẩn bị H : Xem lại khái niệm hai phân số bằng nhau tính chất cơ bản của phân số . III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung G : Chương trước đã cho ta thấy trong tập các da thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho đa thức khác 0 .Cũng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0 ; nhưng thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số khác 0 đều thực hiện . ở đay ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà gọi là phân thức đại số . Dần dần qua từng bài học trong chương này trong tập cac s phân thức đại số chia được cho mọi đa thức khác 0 . G :Xây dựng định nghĩa trên cơ sở định nghĩa số hứu tỉ ? Nhắc lại các định nghĩa số hữu tỉ ? Định nghĩa về tỉ lệ thức Qua sát các biểu thức có dạng A/B sau đây b)c) ? Nhận xét gì về tử và mẫu của những biểu thức trên H(...) Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng A/B trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0 . A được gọi là tử thức (hay tử ) B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu) Mỗi đa thức cũng được coi là phân thức với mẫu thức bằng 1 ?1 Em hãy viết một phân thức đại số H(...) G : Lấy các phản ví dụ một biểu thức không là phân thưc đại số ? một số thực a bất kỳ có là một đa thức không ? Vì sao? H(...) thảo luận để trả lời G : chốt một số thức a bất ký đều có thể coi là một phân thức đại số ? Thế nào là hai phân số bằng nhau H(...) a/b và c/ d gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c G : Tương tự ta có định nghĩa hai phân thức bằng nhau H(...) ? 3 Cho học sinh thảo luận nhóm H(...) trả lời vì : 3x2y.2y2 = 6xy3 .x = 6x2y3 ?4 Hình thức thảo luận nhóm tương tự H(...) So sánh tích x.(3x+6) và 3 .(x2 + 2x) chúng bằng nhau ?5Hình thức thảo luận nhóm cho dại diện từng nhóm đưa ra ý kiến , giáo viên nhận xét và dưa ra câu trả lời Quang nói sai còn Vân nói đúng 4) luyện tập củng cố Bài tập 1 a) kiểm tra các tích 5y .28x và 7 .20xy Các ý khác tương tự H(...) lên bảng trình bày Bài tập 2 : Lần lượt kiểm tra từng cặp phân thức xem chúng có bàng nhau hay không theo cách làm bài tập 1 ? Hãy nêu cách làm khác H(...) Rút gọn phân thức đàu và phân thức cuối thành phân thức thứ 2 1/Định nghĩa (SGK) Phân thức đại số Û biểu thức A/B với A, B là các đa thức B khác 0 2.Hai phân thức bằng nhau : Hai phân thức A/B và C/D gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C Ví dụ : vì (x – 1)(x +1) = 1(x2 – 1) 5) Hướng dẫn về nhà Bài tập 3 và các bài tập trong sách bài tập IV/Rút kinh nghiệm ..
File đính kèm:
- Tuan11(KT).doc