Giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 31

HĐ1: Kiểm tra bài cũ;

+ ĐN 2 phân thứ c đối nhau, sửa bài tập 29c.

+ Phát biểu qui tắc trừ phân thức, Sửa bài tập 30a.

- HĐ2:

-Cho sửa bài tập 31, 32.

- Cho làm bài tập 34.

Xem lại bài 28 có thể áp dụng vào bài tập này được không .?

 

doc52 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
41b) x = 0; x = 
42. = 55n(55 – 1) = 55n.54 54 với mọi n.
HĐ2: Bài mới: Việc áp dụng HĐT cũng cho ta biến đổi đa thức thành 1 tích. Đó nội dung bài học hôm nay.
- Cho HS đọc ví dụ 
-Chú ý: a2 là cách viết dạng luỹ thừa của tích hai thừa số a. 
- Em cho biết ở mỗi VD đã sử dụng hđt nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Cách làm như ví dụ 1 đgl phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT.
- Cho HS đọc ?1), GV ghi đề bài lên bảng và gọi hai HS lên làm. Với gợi ý:
+ Nhận xét số hạng tử của a) và chọn HĐT để áp dụng.
+ b) Có áp dụng được HĐT 1 không? Vì sao? 
- Cho HS làm ?2: Một HS đứng tại chổ nêu cách làm, GV ghi bảng.
HĐ3: Áp dụng: 1HS nêu đề bài.
- Hãy nhận dạng của biểu thức cần chứng minh? 
- Ta có thể biến đổi biểu thức ấy ntn?
- Gọi 1HS lên bảng làm.
- Hãy nhận xét kết quả cuối cùng?
HĐ4: Luyện tập – củng cố:
1) Cho 2 HS lên bảng làm bài tập 43.
- HS1: làm 43a,c.
- HS2: làm 43b,d.
2) Cho HS làm bài tập 46. 
Gọi 3 học sinh đồng thời lên bảng.
39d) x(y – 1) -y(y – 1) = (y – 1)(x – y)
e) 10x(x – y) – 8y(y – x) = 2.5x(x – y) + 2.4y(x – y) = 2(x – y)(5x + 4y).
41a) 5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0
(x – 2000)(5x – 1) = 0
x = 2000; x = .
- HS nghi đề bài.
1. Ví dụ: (SGK)
Giải
a) x2 - 4x + 4 = x2 – 2.x.2 + 22 = (x – 2)2
b) x2 – 2 = x2 – 2 = (x + )(x – )
c) 1 – 8x3 = 13 – (2x)3 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2)
?1) Sau khi trả lời các gợi ý của GV, HS làm bài vào tập (hoặc nháp).
a) x3+ 3x2 + 3x +1 = (x + 1)3 
b) (x + y)2 – 9x2 = (x + y)2 – (3x)2 = (x + y + 3x)(x + y – 3x) = (4x + y)(y – 2x)
?2) 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 + 5)(105 – 5) = 110.100 = 11000. 
2. Áp dụng: (SGK)
- Giống ?1b) và ?2).
- Biến đổi về một tích của hai đa thức.
Vậy chia hết cho 4 
3. Luyện tập:
43a) x2+ 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2
b) 10x – 25 – x2 = -(x2 – 2.x.5 + 52) = -(x – 5)2
c) 8x3- = (2x)3 - = (2x - )(4x + x + )
d) x2 – 64y2 = (x)2 – (8y)2 =  
46. Tính nhanh: 
a) 732 – 272 = (73 + 27)(73 – 27) = 100.46 = 4600.
b) 372- 132 = (37 – 13)(37 + 13) = 24.50 = 1200
c) 20022 – 22 = (2002 + 2)(2002 – 2) = 2004.2000 = 4008
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại 7 HĐT 
- Làm bài tập 44,45 Vận dụng hđt cho phù hợp.
- Làm thêm bài tập 26, 27,28 sách bài tập.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: 	
Tiết 11 
	PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG 	PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là phân tích đa thức bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử- biết cách nhóm các hạng tử một cách thích hợp.
- Củng cố phương pháp đặt nhân tử chung.
II, Chuẩn bị:
- HS: Ôn lại qui tắc đưa vào ngoặc đằng trước có dấu (+) và (-)
- GV: Phấn màu và bảng phụ.
III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS sửa bài tập 44a,b; 44c,e.
- Giáo viên đọc kết quả bài 45:
45a) x = ; 45b) x = 
HĐ2: Mục 1: Ví dụ 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của VD1.
? Các hạng tử có nhân tử chung không, có dạng HĐT không?
? Làm thế nào để sử dụng được pp đặt nhân tử chung?
- ChoHS lên bảng làm theo 2 cách.
- GV sửa cho chính xác, HS ghi vào tập.
- Cho HS nêu yêu cầu của VD2.
? Một HS đứng tại chổ nêu cách nhóm 
hạn tử của mình, GV ghi bảng.
? Ở đa thức này ta có thể nhóm tuỳ ý hai hạng tử được không, vì sao?
- Cách làm như các ví dụ trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bàng phương pháp nhóm hạng tử.
- Đối với một đa thức có thể có nhiều cách nhóm những hạng tử thích hợp với nhau. Lớp về nhà tìm các cách nhóm khác để làm lại ví dụ 1 và so sánh kết quả.
HĐ3: Cho HS làm ?1 của phần áp dụng
- Gọi HS nêu yêu cầu của ?1
? Biểu thức đã cho gồm bao nhiêu hạng tử. Hãy nhận xét các hạn tử của đa thức.
- Một HS lên bảng làm.
- HS thảo luận ?2.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
- Cho làm bài tập 47
-Yều cầu HS nhận xét và giải bằng cách nào?
-Nhóm các hạng tử vào với nhau để có thể phân tích được thành nhân tử.
- HS1: Sửa bài 44a,b
44a) x3 + = x3 + = (x + )(x2 – x.+ ()2=  
 44b) (a +b)3 – (a –b)3 = [a + b – (a - b)][(a +b)2 + (a +b)(a –b) + (a – b)2] = 2b(a2 + 2ab + b2 + a2 – b2 + a2 – 2ab + b2) = 2b(3a2 + b2).
- HS2: Sửa bài 44c,e
44c) (a +b)3 + (a –b)3 = [a + b + a - b][(a +b)2 - (a +b)(a –b) + (a – b)2] = 2a(a2 + 2ab + b2 - a2 + b2 + a2 – 2ab + b2) = 2b(a2 + 3b2)
44e) –x3+ 9x2 – 27x + 27 = 27 – 27x + 9x2 – x3 = 33 – 3.32.x + 3.3.x2 – x3 = (x – 3)3
1. VD:
a) Ví dụ 1: (Sgk)
-Không có nhân tử chung, không có dạng của hđt.
- Muốn sử dụng được pp đặt nhân tử chung ta phải dùng tính chất kết hợp để kết hợp từng cặp hạng tử thích hợp để có nhân tử chung.
- Cả lớp làm ra nháp.
Giải
x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = 
x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x + y)
b) Ví dụ 2: (SGK)
- Ở bài này ta phải lựa chọn hai hạng tử có nhân tử chung nhóm với nhau mới được.
Giải
2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + xz) + (3z + 6y) = x(2y + z) + 3(z + 2y) = (z + 2y)(x + 3)
2. Áp dụng:
?1) (SGK)
- Đ thức gồm 4 hạng tử, hạng tử thứ nhất và thứ ba có nhân tử chung là 15, hạn tử thứ hai và thứ tư có nhân tử chung là 100.
-HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Ta có: 15.64+25.100+36.15+60.100 = 
(15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100) =
15(64 + 36) + 100(25 + 60) = 
15.100 + 100.85 = 100(15 + 85) = 100.100 = 10000.
- HS thảo luận và đưa ra nhận xét.
Bạn Thái làm đúng nhưng chưa đến kết quả.
Bạn Hà làm đúng nhưng cũng chưa đến kết quả.
Bạn An làm hoàn chỉnh.
3. Luyện tập:
Ba HS lên bảng làm bài 47.
47a) = (x – y)(x + 1)
47b) = (x + y)(z – 5)
47c) = (x – y)(3x – 5)
IV.HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 48,49 và bài tập của SBT
- Học bài theo SGK và vở ghi.Chuẩn bị bài tập cho tốt để tiết sau KT 15 phút và luyện tập.
Rút kinh nghiệm: 	
Tiêt 12. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS giải thành thạo bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
II, Chuẩn bị:
- GV: Cho hs làm các bài tập.
- HS: Ôn lại các phương pháp phân tích và làm bài tập.
III, Các hoạt động trên lớp:
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
- Mục đích của phương pháp nhóm hạng tử là gì?
- AD sửa bài 48a. (Nhóm hạng tử nhằm xuất hiện HĐT 1,2)
HD2: Luyện tập
Luyện tập 1: Nhóm hạng tử làm xuất hiện HĐT 3
Luyện tập 2: Nhóm hạng tử làm xuất hiện HĐT số 4, 5
Luyện tập 3: Nhóm hạng tử làm xuất hiện HĐT số 6,7
Luyện tập 4: Nhóm hạng tử làm xuất hiện nhân tử chung.
Nêu tác dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử? 
- Gồm ba phương pháp: Đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm hạng tử.
- Nhóm hạng tử nhằm làm xuất hiện các HĐT hoặc để xuất hiện nhân tử chung.
48a) x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 = 
(x + 2)2 – y2 = (x + 2 + y)(x + 2 – y)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
1) x2 – x – y2 – y = (x2 – y2) – (x + y)
= (x + y)(x – y) – (x + y) = (x + y)(x – y – 1)
2) x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y 
= (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) –(x + y)
= (x + y)3 – (x + y) = (x + y)[(x + y)2 – 1)
= (x + y)(x + y + 1)(x + y -1)
3) x3 + 2x2 + 2x + 1 = (x3 + 1) + (2x2 + 2x)
= (x + 1)(x2 – x + 1) + 2x(x +1)
=(x + 1)(x2 – x + 1 + 2x)= (x + 1)(x2 + x + 1)
4) 5x – 5y + ax – ay = (5x -5y) + (ax – ay)
= 5(x – y) + a(x – y) = (x – y)(5 + a)
- Có tác dụng nhiều , nhưng trước mắt là dùng để tính nhanh, tính nhẩm, chứng minh biểu thức chia hết cho một số, tìm x,  
5) Tìm x biết:
50a) x(x – 2) + x – 2 = 0
 x(x – 2) + (x – 2) = 0
ĩ (x – 2)(x + 1) = 0
ĩ x – 2 = 0 ĩ x = 2
 hoặc x + 1 = 0 hoặc x = -1
Vậy x = -1; x = 2.
50b) 5x(x – 3) – (x – 3) = 0
ĩ (x – 3)(5x – 1) = 0
ĩ x – 3 = 0 ĩ x = 3
hoặc 5x – 1 = 0 hoặc x = 
6) Tính nhanh: 
7) CMR: n2(n + 1) + 2n(n + 1) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
IV.HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 32;33 của SBT
- Ôn tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
- Xem lại các bài hôm nay đã luyện tập.
Rút kinh nghiệm: 	
Đề kiểm tra 15 phút
 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Tiết 13 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH 	PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP.
I. Mục tiêu:
HS vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào giải các bài tập.
II, Chuẩn bị:
- HS: Ôn lại các phương pháp phân tích đã học.
III, Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ1: Ví dụ: 
- Ví dụ 1: 
- Với bài toán trên ta dùng phương pháp nào để phân tích ?
- Đến đây bài toán dừng lại được chưa?
- Hãy nêu các phương pháp đã dùng ở VD1
- Ví dụ 2: 
-Yêu cầu hs lên bảng giải
- Sau khi HS làm xong, GV nêu các cách phân tích khác để lớp nhận xét.
. Cách nhóm như sau có được không ?
-GV: Khi phân tích 1 đa thức thành nhân tử ta nên theo thứ tự sau:
+ Đặt NTC nếu tất cả các hạng tử có NTC.
+ Dùng HĐT nếu được.
+ Nhóm hạng tử một cách thích hợp.
- GV: lưu ý h/s:
Nếu đặt dấu “-”trước ngoặc thì phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc.
HD2: ?1)
HĐ3:
-Y/c thực hiện ?2
- Trước hết phân tích đa thức thành nhân tử rồi thay số vào tính.
- HS trả lời ?2b.
HĐ4: Luyện tập cũng cố:
Cho HS cả lớp làm bài tập 51.
1) Ví dụ: 
a) Ví dụ 1: (SGK)
- Vì các hạng tử đều có 5x nên dùng phương pháp đặt nhân tử chung.
Giải
- Phương pháp đặt nhâ tử chung và phương pháp dùng hằng đẳng thức.
b) Ví dụ 2: (SGK)
- HS: trả lời là không vì:
Không phân tích được nữa.
?1) (SGK)
Giải
2. Áp dụng: 
?2) (SGK)
a) 
Giải
 Tại x=94,5, y=4,5
b) Bước 1: Bạn dùng PP nhóm hạng tử
Bước 2: Dùng HĐT & đặt nhân tử chung
IV. HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập52,53
- Phân tích đt sau thành ntử.
 a , 
b , 
HD: Ôn tập các pp phân tích đa thức thành nhân tử.
BT 52,54,55.
Tiết 14 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS giải thành thạo bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
II, Chuẩn bị:
- GV: Cho hs làm các bài tập.
- HS: Ôn lại các phương pháp phân tích và làm bài tập.
III. Các hoạt động chủ yếu:
GV
HS
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ Bài tập 52
- Biểu thức cần chứng minh có bao nhiêu hạng tử? Các hạng tử có đặc điểm gì?
- Hãy biến đổi biểu thức ấy?
- Nhận xét đa thức cuối cùng?
- Gọi một HS sửa bài tập 53b,c.
- Hãy nêu các căn cứ dùng để tách hạn tử?
- a) -6 = -1.6 = 1.(-6) = -2.3 = 2.(-3)
Vì -2 + 3 = 1 nên tách x = -2x + 3x
- b) -6 = -1.6 = 1.(-6) = -2.3 = 2.(-3)
Vì -1 + 6 = 5 nên tách 5x = -x + 6x.
HĐ2: Luyện tập
- Cho HS làm bài tập 54
- Cho HS làm bài tập 57
Để tìm x ta phải làm gì?
Trong mỗi câu ta cần dùng những phương pháp phân tích nào?
HĐ3:
Để c/m Ta làm ntn?
- trong kquả tích có thừa số nào?
-Tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho những số nào?
- Cho HS làm bài tập tìm x
52)
- Biểu thức cần chứng minh có 2 hạng tử, hai hạng tử có dạng hiệu hai bình phương.
- Ta có: (5n + 2)2 – 4 = (5n + 2)2 – 22 = 
(5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2) = 5n(5n +4) 5 với mọi số nguyên n.
53)
a) = x2 – 2x + 3x – 6 = (x2 – 2x) + (3x – 6) = x(x – 2) + 3(x – 2) = (x – 2)(x + 3).
b) = x2 - x + 6x – 6 = (x2 – x) + (6x – 6) = x(x – 1) + 6(x – 1) = (x – 1)(x + 6)
Luyện tập
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
54a) = x(x2 + 2xy + y2 – 9) = x[(x2 + 2xy + y2) – 32] = x[(x + y)2 – 32] 
= x(x + y + 3)(x + y -3)
54b) = 2(x – y) – (x – y)2 = (x – y)(2 – x + y)
54c) = x2(x2 – 2)
BT 57:
a , 
Hoặc: 
c , 
Hoặc 
d , 
Bài 58:
- HS trả lời ;
Phân tích đa thức Thành nhân tử.
Là tích của 3 số nguyên liên tiếp.
Chia hết cho 2 và 3 chia hết cho 6.
-Bài 55.
IV. HĐ4: Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 54,56 SGK
-Bài tập 24,25,32, 36.SBT-6,7
Kiểm tra 15
1, Phân tích đa thức thành nhân tử:
	a, 
	b, 
	c,
2, Tìm x biết:
	a, 
	b, 
	Hoặc: 
Tiết 15 
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
- HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đ thức B.
- HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
II. Chuẩn bị:
- HS: Ôn lại các công thức về luỹ thừa của số hữu tỉ.
III. Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu cách nhân đơn thức với đơn thức?
- Áp dụng tính: (GV ghi đề bài lên bảng)
3x2.5x5; 12x.x4; 5xy2.3x; 9x2.xy
- Trong tập hợp Z các số nguyên đã học, cho hai số a, b, b 0. Khi nào ta nói a b? 
- Tương tự, trong tập hợp các đa thức, với hai đa thức bất kỳ A, B (B 0). Ta nói A B nếu có đa thức Q sao cho A = B.Q. Trong đó: 
 A đgl đa thức bị chia
 B đgl đa thức chia
 Q đgl đa thức thương (gọi tắt là thương).
KH: Q = A : B hoặc Q = 
- Trong tiết học hôm nay, ta xét trường hợp đơn giảng nhất của phép chia hai đa thức, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức. (GV ghi tựa bài lên bảng)
HĐ2: Quy tắc
- Cho cả lớp làm ?1)
- GV lần lượt ghi các bài a, b, c lên bảng và gọi HS đứng tại chổ trả lời theo hệ thống các câu hỏi GV nêu:
? a) Kết quả? dựa trên cơ sở nào?
? Hãy nêu quy tắc ấy?
?b) Kết quả? dựa trên cơ sở nào?
?c) Kết quả? Vì sao có kết quả đó?
- Ở ví dụ 1 ta đã thực hiện phép chia đơn thức một biến, còn đối với các đơn thức nhiều biến? Ta xét ví dụ 2.
=> Ở hai ví dụ ta có các phép chia đgl phép chia hết, bên cạnh còn một số phép chia không hết. Ví dụ như: Tính: 
20x3y2 : 5xz 
6x2: 3x3 
Ta chưa chia được vì đó là phép chia không hết. (được xét ở chương sau)
- Vậy: Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
=> Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũù không lớn hơn số mũ của nó trong A.
? Ở hai ví dụ 1, 2 ngoài việc tính thương như ta đã làm, hỏi còn cách tìm nào khác? => Quy tắc
 HĐ 3: Áp dụng: Phép chia đơn thức cho đơn thức có nhiều ứng dụng như: Tính giá trị của biểu thức, rút gọn biểu thức v,v 
HĐ 4: Củng cố , luyện tập: Hoạt động nhóm
- Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau
- HS lên bảng tính: 
3x2.5x5 = 15x7 
12x.x4 = 20x5
5xy2.3x =15x3y2
9x2.xy = 12x3y
- Khi có số k Z, sao cho: a = b.k, ta nói rằng a b và viết k = a : b hay 
k = 
- Vậy: b.k = a ĩ a b
 (a, b, k Z, b 0)
- Tương tự: B.Q = A ĩ A B
 ( A, B, Q là các đa thức, B 0)
- HS ghi tựa bài vào tập
1) Quy tắc:
Ví dụ 1: (?1) (SGK)
Giải
a) x3: x2 = x. Dựa theo phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.
xm : xn = xm – n (x0, m, nN, m n)
b) 15x7 : 3x2 = 5x5 (dựa vào bài 1)
c) 20x5 : 12x = x4 (x4. 12x = 20x5)
Ví dụ 2:(?2) (SGK)
Giải
a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x
b) 12x3y : 9x2 = xy
Nhận xét: (SGK)
Quy tắc: (SGK)
2) Áp dụng:
VD3:(?3) (SGK)
Giải
a) Ta có: 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b) Ta có P = 12x4y2 : (-9xy2) 
= -x3 = -(-3)3 = 4.9 = 36.
- HS chia từng nhóm hoạt động
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm vững quy tắc, xem lại các bài tập đã làm. 
Làm các bài tập: 59 -> 62; Xem trước bài 11.
Cho A = 2xn+1y2 ; B = 3x3yn-1. Tìm số tự nhiên n để A B
Tiết 16 
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC.
I. Mục tiêu:
- Nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức.
- Nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức.
- Vận dụng vào giải các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- HS: - Ôn t/c chia một tổng , 1 hiệu cho 1 số, phân tích đa thức thành nhân tử.Bảng nhóm.
- GV: - Bảng phụ và phấn màu.
 III, Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?, Phát biểu qui tắc.?( Trường hợp chia hết)
- Tính 
- HĐ2:
 Cho HS thực hiện câu 1
- GV: gợi ý: vậy muốn chia 1 đa thức cho 1 đơn thức ta làm ntn?
- Một đa thức muốn chia hết cho một đơn thức thì cần điều kiện gì?
-HS đọc qui tắc.
- Y/c học sinh tự đọc VD SGK. 28
- HĐ3:
 HS thực hiện câu 2.
- Thực hiện phân chia theo qui tắc.
- Để chia 1 đa thức cho 1 đơn thức, ngoài cách áp dụng qui tắc, ta còn có thể làm như thế nào.?
- Cho HS nhắc lại qui tắc và đkiện để một đa thức chia hết cho một đơn thức.
- HS làm bài 64, 65, 66.
- Em co 1nhận xét gì về các luỹ thừa trong p/tính? Biến đổi như thế nào?
-GV: 
Đặt x-y =t ta được.
- Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp.
1, Qui tắc:
HS đọc tham khảo SGK., sau đó tự viết đa thức, làm nháp, 2 hs lên bảng làm.
- Chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức.rồi cộng các kết quả với nhau.
-Tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức.
* Qui tắc : SGK- 27.
- VD:
2, Áp dụng :
HS trả lời.
HS: ta co 1thể ptích đa thức thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức chia rồi thực hiện tương tự như chia dtích cho 1 số.
- Cả làm vào vở, 1 hs lên bảng.
- HS trả lời tại chỗ.
- 3 hs lên bảng , cả lớp làm vào vở.
IV. HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK và vở ghi, thuộc qui tắc.
- Làm các bài tập 44, 45, 46, 47 . SBT.
- Ôn lại phép trừ đa thức, nhân đa thức đã sắp xếp, các hđt đáng nhớ.
Tiết 17. 
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
- Nắm vững cách chia đa thức cho đa thức, đơn thức.
II. Chuẩn bị:
- HS:- Ôn lại thuật toán chia 2 số tự nhiên.
- Phép chia có dư và bảng phụ.
III. Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ 1: 
 Kiểm tra bài cũ. Làm tính chia:
a ,
b ,
HĐ2:
- + Phép chia hết 
Hãy thực hiện phép chia sau:
962: 26
Gọi HS trình bày qua 1trình thực hiện.
Các bước:
 - Chia
 - nhân
 - Trừ
VD:
- HS tự đọc trong SGK.
- Y/c HS làm từng bước để thực hiện phép chia
- GV Phép chia có số dư bằng 0 là phép chia hết
- Y/c h/s thực hiện.
HD hs tiến hành nhân 2 đ thức đã sắp xếp.
Hãy nhận xét kquả của phép nhân.
- Yêu cầu hs làm bài 67 SGK -31
- Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
- 2 hs lên bảng trình bày
- HS kiểm tra bài làm của bạn nêu rõ từng bước làm
- HĐ3:
- Phép chia có dư:
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia
Nhận xét đa thức bị chia
- Vì đa thức bị chia thiếu 1 hạng tử bật nhất nên khi đặt phép tính cần để trống ô đó.
- Y/cầu h.s thực hiện p/c tương tự.
- Ta có đ thức:
-5x+10 Có chia hết cho không?
- Đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đ thức chia nên p/c không thể tí6p tục được nữa.
- Vậy đây là phép chia có dư
 - HS đọc chú ý SGK -31.
- Làm bài tập:69/ 31
Để tìm đa thức dư ta phài làm gì/
Thực hiện phép chia theo nhóm
HS lên bảng trình bày lại : lấy kết quả nhân với số bị chia xem có đúng với kết quả không.
HS1: 
- HS2:
-Đa thức bị chia = đa thức chia * thương + dư
IV. HĐ4 : Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các VD trong sách giáo khoa.
- Nắm vững các bước chia 

File đính kèm:

  • docga dai 8.doc