Giáo án Đại số 8 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020
I . MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là một PTT và biết cách GPT tích (có 2 hoặc 3 nhân tử).
- Kĩ năng: Biết biến đổi một PT thành PT tích để giải.
Tiếp tục củng cố, ôn tập phần phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng GPT tích.
- Tư duy: Phát triển tư duy suy luận lôgíc
- Thái độ: HS có thái độ học tập tích cực , tự giác trong hoạt động nhóm.
- HT, P.triển PC, NL: tính toán, khả năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo, hợp tác v.v
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Bảng phụ nhóm.
2. HS: - Ôn tập các HĐT, các PP phân tích đa thức thành nhân tử.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức(1’) - Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, dụng cụ học tập.
2/ Kiểm tra bài cũ (9’) - GV nêu yêu cầu KT trên bảng phụ.
+ HS1: Ghép mỗi pt ở cột A với 1 ý ở cột B là nghiệm tương ứng của pt đó.
hãm lËp ph¬ng tr×nh. VËn tèc (km/h) TG ®i (h) Q§ ®i (km) Xe m¸y x 3 3 x ¤ t« x+20 2 (x + 20) 2 - GV: Cho HS ®iÒn vµo b¶ng VËn tèc (km/h) TG ®i (h) Q§ ®i (km) Xe m¸y x 3 x ¤ t« x 2 x Bµi 37/sgk Gäi x ( km/h) lµ vËn tèc cña xe m¸y ( x > 0) Thêi gian cña xe m¸y ®i hÕt qu·ng ®êng AB lµ: - 6 = 3 (h) Thêi gian cña « t« ®i hÕt qu·ng ®êng AB lµ: - 7 = 2 (h) VËn tèc cña « t« lµ: x + 20 ( km/h) Qu·ng ®êng cña xe m¸y ®i lµ: 3x ( km) Qu·ng ®êng cña « t« ®i lµ: (x + 20) 2 (km) Ta cã ph¬ng tr×nh: (x + 20) 2 = 3x x = 50 tho¶ m·n VËy vËn tèc cña xe m¸y lµ: 50 km/h Vµ qu·ng ®êng AB lµ: 50. 3 = 175 km 3.Củng cố bài học( 3h) GV chèt l¹i ph¬ng ph¸p chän Èn - §Æt ®iÒu kiÖn cho Èn , nh¾c l¹i c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh. 4. Hướng dẫn về nhà. ( 2ph) Lµm c¸c bµi tËp 40,46 /sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY:.......... Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết 53: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Luyện tập cho HS về giải bài toán bằng LPT qua các bước: Phân tích bài toán, chọn ẩn thích hợp, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập pt, gpt, đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời kết quả của bài toán. *Trọng tâm: 2.Kỹ năng: Rèn KN lập bảng phân tích số liệu của bài toán; kĩ năng trình bày bài giải bài toán bằng cách lập PT về dạng toán quan hệ số, toán chuyển động. 3.Thái độ : Rèn KN lập bảng phân tích số liệu của bài toán; kĩ năng trình bày bài giải bài toán bằng cách lập PT về dạng toán quan hệ số, toán chuyển động. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: +Phương tiện, thiết bị:Thước thẳng. +Tài liệu, học liệu: Giáo án, SGK, Sách bài tập. +Dự kiến nội dung, phương pháp sẽ tổ chức hoạt động cho học sinh. Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính năng động của HS. 2.Học sinh: + Tài liệu, SGK, trang thiết bị học tập :Thước thẳng, làm phiếu học tập. + Theo yêu cầu mà giáo viên giao cho Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập PT. Làm các bài tập về nhà. Nghiên cứu trước các bài tập trong phần luyện tập/SGK. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1 . Kiểm tra bài cũ(7ph). Nội dung kiểm tra Hướng dẫn, đáp án - GV nêu yêu cầu kiểm tra trên máy chiếu đồng thời phát phiếu học tập cho HS; Bài 1:điền vào chỗ trống() để được các bước của giải bài toán bằng cách lập PT. a. Lập phương trình: - . số và đặt điều kiện thích hợp . - .. . các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết - Lập biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. b.. c. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào .. của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Bài 2: Hãy điền điều kiện của ẩn số x vào chỗ trống trong mỗi trường hợp sau đây: x là số học sinh của một lớp: c, y là độ dài của một quãng đường: y là mẫu số của một phân số: d, x là một chữ số : + 1 HS lên bảng chữa bài tập : Giải PT : - GV cho HS lớp làm bài trong khoảng 3 phút rồi yêu cầu HS trao đổi chéo bài cho nhau; GV đưa ra đáp án, biểu điểm và yêu cầu HS chấm chéo; báo các kết quả; GV chấm bài của 1 hoặc 2HS và nhận xét ý thức chuẩn bị bài cũ của HS. *Biểu điểm: 10 phần điền mỗi phần đúng được 1 điểm. - GV cho HS nhận xét bài toán giải phương trình - GV: Bài tập trên phiếu học tập củng cố lại cho các em kiến thức gì? - GV : Nêu lại các dạng bài và định hướng cho HS trong tiết này ta sẽ luyện hai dạng: Dạng 1: Toán tìm số Dạng 2: Toán chuyển động 2.Bài mới (30ph). Hoạt động 1: Dạng 1: Toán tìm số (15ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ghi bảng Bài tập 40 sgk - GV chiếu đề bài trên máy chiếu và y/c HS đọc đề bài. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - GV: Bài toán này nói đến mấy đại lượng? Là những đại lượng nào? - GV: Bảng phân tích số liệu sẽ có dòng, cột như thế nào? - GV: Em hãy lập bảng? - HS trả lời. - HS trả lời. Mẹ Phương Hiện nay 3x X 13 năm sau 3x+13 x+13 - Hãy lập PT của bài toán? HS: PT: 3x+13=2(x+13) - GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS lớp trình bày vào vở. - 1HS lên bảng trình bày lời giải; HS lớp làm bài vào vở - GV chữa bài và khắc sâu lại cho HS các bước của giải bài toán bằng cách lập p. trình - GV: Ta còn cách chọn ẩn nào khác? ( tuổi mẹ năm nay là x). GV khắc sâu lại cho HS bước chọn ẩn của giải bài toán bằng cách lập pt. Dạng 1: Toán tìm số Bài tập 40 sgk - Gọi tuổi của Phương hiện nay là x (tuổi)(x nguyên dương) thì tuổi mẹ hiện nay là 3x(tuổi) Sau13 năm nữa tuổi Phương là 13+x (tuổi); Tuổi mẹ là 3x +13(tuổi) Vì 13 năm sau tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có PT : 3x+13=2(x+13) - Giải phương trình: 3x+13=2(x+13) x =13(T/m điều kiện) - Vậy hiện nay Phương 13 tuổi. Hoạt động 2: Dạng 2: Toán chuyển động (15ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ghi bảng Dạng 2: Toán chuyển động Bài 46 sgk - GV y/c HS đọc kĩ đề, phân tích đề bài. - HS đọc đề và nghe GV phân tích. - HS quan sát BT - GV chiếu phần phân tích bài toán trên máy chiếu để HS quan sát - HS: Quãng đường; vận tốc và thời gian S = v. t - GV: Bài toán này nói đến mấy đại lượng? Là những đại lượng nào? Mối quan hệ của các đại lượng? - GV: Từ S = v.t hãy suy ra cách tính v; t ? - GV: Bảng phân tích số liệu sẽ có dòng, cột như thế nào? - GV chiếu trên máy chiếu cho HS quan sát cấu trúc bảng và yêu cầu HS hoạt động nhóm điền vào bảng và lập pt của bài toán với việc sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn. - GV chữa bài của 1 hoặc 2 nhóm trên bảng. - GV: Vì sao em lập được pt của bài toán trên là : ? - GV khắc sâu lại cho HS cách lập pt của bài toán. - GV cùng HS hoàn thiện bài. - GV: Với bài toán chuyển động ta cần chú ý gì? - GV khắc sâu lại cho HS. - HS: bài toán chuyển động bao giờ cũng có ba đại lượng là S; v; t . Ba đại lượng này có mối quan hệ với nhau: S = v.t - GV: Với bài này ta còn có thể chọn ẩn khác không? - GV lưu ý HS về việc chọn ẩn sao cho phù hợp. Qua bài tập 46 liên hệ thực tế cho HS Dạng 2: Toán chuyển động Bài 46/ sgk Bài giải: Đổi 10 phút = + Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (x > 48). - thì thời gian dự định người đó đi từ A đến B là (h) Sau 1 giờ ô tô đi được 48 km, quãng đường còn lại (đoạn CB) ô tô phải đi là: x - 48(km) Trên đoạn CB người đó đi với vận tốc là: 48 + 6 = 54 (km/h) nên thời gian người đó đi trên đoạn CB là (h) Theo bài ra, người đó vẫn đến B kịp thời gian đã định nên ta có PT: + Giải pt ta được : x = 120 (thoả mãn điều kiện) Vậy độ dài quãng đường AB là 120 km 3.Củng cố bài học( 5ph) - GV: Tiết học này chúng ta đã luyện tập được những kiến thức gì? PP giải bài toán bằng cách lập pt B1 :Lập pt -Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết -Lập PT biểu thị mới quan hệ giữa các đại lượng B2 : Giải pt B3 :Kết luận (đối chiếu ĐK) Dạng 2: Toán chuyển động Dạng 1: Toán tìm số CÁC DẠNG TOÁN VÀ PP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT 4. Hướng dẫn về nhà. ( 3ph) nhà Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học * Giờ sau ôn tập chương III: - Vẽ sơ đồ tư duy về các kiến thức của chương - Nghiên cứu các bài tập phần ôn tập chương: + Nêu các dạng bài tập của chương + PP làm đối với từng dạng bài - BTVN: 50ab; 51abd; 52bc; 54/ 33; 34- VBT IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY:.......... Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết 54 : ÔN TẬP CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến đã học: PT, PT tương đương, đkxđ, nghiệm của PT. *Trọng tâm: Phương Trình, PT tương đương, đkxđ, nghiệm của PT. 2.Kỹ năng: Củng cố và nâng cao các kĩ năng gpt một ẩn (pt bậc nhất 1 ẩn, pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu) kĩ năng trình bày bài 3.Thái độ : HS có hứng thú với bộ môn toán và tình huống toán học của đời sống thực. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: +Phương tiện, thiết bị:Thước thẳng. +Tài liệu, học liệu: Giáo án, SGK, Sách bài tập. +Dự kiến nội dung, phương pháp sẽ tổ chức hoạt động cho học sinh. Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính năng động của HS. 2.Học sinh: + Tài liệu, SGK, trang thiết bị học tập :Thước thẳng, làm phiếu học tập. + Theo yêu cầu mà giáo viên giao cho Làm các câu hỏi ôn tập chương III và các bài tập ôn tập. Bảng nhóm, bảng nhóm, bút. . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1 . Kiểm tra bài cũ(0ph). Nội dung kiểm tra Hướng dẫn, đáp án KT trong quá trình ôn tập .. 2.Bài mới (40ph). Hoạt động 1: Ôn tập Lý thuyết (10ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ghi bảng * Hoạt động 1.1(5ph). - GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi và yêu cầu HS làm việc theo nhóm trong thời gian 5’ 1. Điền tiếp vào dấu..... + Hai PT tương đương nhau nếu chúng... +Trong một PT ta có thể ....một hạng tử... sang vế kia và .... +Trong một PT ta có thể ......... cả hai vế với.... - Sau thời gian hđ nhóm, GV y/c đại diện 1 nhóm trình bày KQ, các nhóm còn lại nx - GV chuẩn xác lại đáp án và chốt kiến thức cơ bản.* Hoạt động 1.2(5ph). 2. Đánh dấu vào ô câu trả lời đúng Phương trình bậc nhất ax+b=0 ¨ a, b là hằng. ¨ a, b là hằng số, a khác 0 3. PT bậc nhất một ẩn số nghiệm ¨ Vô nghiệm ¨ Luôn có nghiệm duy nhất ¨ Có vô số nghiệm ¨ Có thể VN, VSN, có thể có nghiệm duy nhất 4. Nhân hai vế của PT với cùng một biểu thức thì được PT tương đương.Đ hay S? 5. Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý gì? Ô thứ hai Ô thứ 4 Sai - HS: Tìm ĐKXĐ của PT - GV chỉnh sửa cho HS các kiến thức lí thuyết cơ bản đã học vừa nhắc đến, chuyển bài tập I- Lý thuyết 1. Các loại PT a) PT bậc nhất 1 ẩn ax+b = c, a ¹0 b. PT tích: A(x).B(x) = 0 c. PT chứa ẩn ở MT “ Có cùng tập nghiệm’ “ Chuyển” , “Từ vế này”, “ đổi dấu” + “ Nhân hay chia”, “cùng một số” 2. Giải toán bằng lập PT Hoạt động 2: Luyện tập (30ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ghi bảng * Hoạt động 2.1(10ph). * Dạng toán gpt bậc nhất 1 ẩn 1. Bài tập 50 (a,b) - GV cho HS nhận xét và yêu cầu nêu lại các bước gpt trên? - 2 HS lên bảng làm, học sinh khác theo dõi và nx. => Phương trình VN - Nêu các bước gpt - HS nêu cách gpt.... - GV chuẩn xác và lưu ý HS các pp có bản khi gpt dạng này. * Hoạt động 2.2(10ph). * Dạng toán gpt tích Bài tập 51 (a, b) ? Ta gpt trên như thế nào? + Chuyển vế rồi pt vế trái thành nhân tử ( câu a) +Câu d: PT đa thức 4x2 – 1 thành nhân tử rồi tương tự phần a. - Sau khi HS làm được 2’, GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm - HS lớp làm, sau đó 2HS lên bảng làm - Vậy S = * Hoạt động 2.3(10ph). * Dạng toán GPT chứa ẩn ở mẫu. Bài 52( a, b)/ sgk- 33 Gv yêu cầu: + Nửa lớp làm câu a. + Nửa lớp làm câu b. Học sinh làm theo nhóm - GV yêu cầu HS lớp nhận xét - GV lưu ý HS: Tìm đkxđ của pt, tìm được giá trị của ẩn phải kt có t/m đkxđ của pt không và kết luận. - HS làm bài theo sự phân công của GV, sau đó 2 HS trình bày bảng, HS lớp nhận xét. b. Đkxđ: Vậy S = * Dạng toán gpt bậc nhất 1 ẩn 1. Bài tập 50 (a,b) * Dạng toán gpt tích Bài tập 51 (a; b) a. (2x+1)(3x-2) = (5x-8)(2x+1) ó(2x+1)(4-2x) = 0 óx = hoặc x = 2 Vậy pt có tập nghiệm là S = * Dạng toán GPT chứa ẩn ở mẫu. Bài 52( a, b)/ sgk- 33 a. Đkxđ: Vậy pt trên có tập nghiệm là: 3.Củng cố bài học( 5ph) 4. Hướng dẫn về nhà. ( 3ph) IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY:.......... .............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết 55 : ÔN TẬP CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Các bứơc giải bài toán bằng cách lập PT *Trọng tâm: Các bứơc giải bài toán bằng cách lập PT 2.Kỹ năng: Trình bày lời giải bài toán bằng cách lập PT 3.Thái độ : HS có hứng thú với bộ môn toán và tình huống toán học của đời sống thực. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: +Phương tiện, thiết bị:Thước thẳng. +Tài liệu, học liệu: Giáo án, SGK, Sách bài tập. +Dự kiến nội dung, phương pháp sẽ tổ chức hoạt động cho học sinh. Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính năng động của HS. 2.Học sinh: + Tài liệu, SGK, trang thiết bị học tập :Thước thẳng, làm phiếu học tập. + Theo yêu cầu mà giáo viên giao cho III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1 . Kiểm tra bài cũ(0ph). Nội dung kiểm tra Hướng dẫn, đáp án KT trong quá trình ôn tập .. 2.Bài mới (40ph). Hoạt động 1: Ôn tập Lý thuyết (10ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ghi bảng Nêu các bứơc giải bài toán bằng cách lập PT ? GV : Nêu lại các dạng bài và định hướng cho HS trong tiết này ta sẽ luyện hai dạng: 2. Giải toán bằng lập PT a) PP giải bài toán bằng cách lập pt B1 :Lập pt -Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết -Lập PT biểu thị mới quan hệ giữa các đại lượng B2 : Giải pt B3 :Kết luận (đối chiếu ĐK) b)Các dạng toán Dạng 1: Toán tìm số Dạng 2: Toán chuyển động Hoạt động 2: Luyện tập (30ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức ghi bảng * Dạng bài giải bài toán lập pt - GV y/c HS đọc nội dung bài toán. - Bài toán nói đến mấy đại lượng? Là những đại lượng nào? - GV khắc âu cho HS thấy trong toán chuyển động có liên quan đến vận tốc dòng nước cần chú ý: Mối quan hệ của vận tốc dòng nước, vận tốc thực của tàu, vận tốc xuôi dòng, vận tốc khi ngược dòng. - HS đọc nội dung bài - HS nghe GV hướng dẫn 2) Ch÷a bµi 54 Gäi x (km) lµ k/c¸ch gi÷a hai bÕn A, B (x> 0) - C¸c nhãm tr×nh bµy lêi gi¶i cña bµi to¸n ®Õn lËp ph¬ng tr×nh. - 1 HS lªn b¶ng gi¶i ph¬ng tr×nh vµ tr¶ lêi bµi to¸n. 3) Ch÷a bµi 55 - GV gi¶i thÝch cho HS thÕ nµo lµ dung dÞch 20% muèi. - HS lµm bµi tËp. 4) Ch÷a bµi 56 - Khi dïng hÕt 165 sè ®iÖn th× ph¶i tr¶ bao nhiªu møc gi¸ (qui ®Þnh). - Tr¶ 10% thuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng th× sè tiÒn lµ bao nhiªu? - HS trao ®æi nhãm vµ tr¶ lêi theo híng dÉn cña GV - Gi¸ tiÒn cña 100 sè ®Çu lµ bao nhiªu ? - Gi¸ tiÒn cña 50 sè tiÕp theo lµ bao nhiªu ? - Gi¸ tiÒn cña 15 sè tiÕp theo lµ bao nhiªu ? KÓ c¶ VAT sè tiÒn ®iÖn nhµ Cêng ph¶i tr¶ lµ: 95700 ® ta cã ph¬ng tr×nh nµo? - Mét HS lªn b¶ng gi¶i ph¬ng tr×nh. - HS tr¶ lêi bµi to¸n. * Dạng bài giải bài toán bằng cách lập pt BT 54 : VT TG Q§ Xu«i dßng 4 x Ngîc dßng 5 x - HS lµm viÖc theo nhãm Gäi x (km) lµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai bÕn A, B (x > 0) VËn tèc xu«i dßng: (km/h) VËn tèc ngîc dßng: (km/h) Theo bµi ra ta cã PT: = +4 x = 80 Ch÷a bµi 55 GoÞ lîng níc cÇn thªm lµ x(g)( x > 0) Ta cã ph¬ng tr×nh: ( 200 + x ) = 50x = 50 VËy lîng níc cÇn thªm lµ: 50 (g) Ch÷a bµi 56 Gäi x lµ sè tiÒn 1 sè ®iÖn ë møc thø nhÊt ( ®ång) (x > 0). V× nhµ Cêng dïng hÕt 165 sè ®iÖn nªn ph¶i tr¶ tiÒn theo 3 møc: - Gi¸ tiÒn cña 100 sè ®Çu lµ 100x (®) - Gi¸ tiÒn cña 50 sè tiÕp theo lµ: 50(x + 150) (®) - Gi¸ tiÒn cña 15 sè tiÕp theo lµ: 15(x + 150 + 200) (®) = 15(x + 350) KÓ c¶ VAT sè tiÒn ®iÖn nhµ Cêng ph¶i tr¶ lµ: 95700 ® nªn ta cã ph¬ng tr×nh: [100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)].= 95700 x = 450. VËy gi¸ tiÒn mét sè ®iÖn ë níc ta ë møc thø nhÊt lµ 450 (®) 3.Củng cố bài học( 5ph) 4. Hướng dẫn về nhà. ( 3ph) - Ôn tập lại các kiến thức, giải bài tóan bằng cách lập PT - BTVN: 54; 55; 56/ sgk VBT - Giờ sau làm bài KT 45’ về GPT các dạng bài đã học, giải toán bằng cách lập PT. Ôn bài theo các dạng bài ôn tập, bài kiểm tra không có trắc nghiệm: 100% tự luận IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY:.......... Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết56 : KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Kiểm tra các khái niệm PT bậc nhất một ẩn, cách giải PT, giải bài toán lập PT *Trọng tâm: Các khái niệm PT bậc nhất một ẩn, cách giải PT, giải bài toán lập PT 2.Kỹ năng: Kiểm tra các khái niệm PT bậc nhất một ẩn, cách giải PT, giải bài toán lập PT 3.Thái độ : HS có hứng thú với bộ môn toán và tình huống toán học của đời sống thực. PT; giải bài toán bằng cách lập PT. - Thái độ: Rèn II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: +Phương tiện, thiết bị:Thước thẳng. +Tài liệu, học liệu: Giáo án, SGK, Sách bài tập. +Dự kiến nội dung, phương pháp sẽ tổ chức hoạt động cho học sinh. Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính năng động của HS. 2.Học sinh: + Tài liệu, SGK, trang thiết bị học tập :Thước thẳng, làm phiếu học tập. + Theo yêu cầu mà giáo viên giao cho Giấy kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1 . Kiểm tra bài cũ(0ph). Nội dung kiểm tra Hướng dẫn, đáp án Không kiểm tra .. 2.Bài mới (45ph). III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. PT bậc nhất một ẩn và cách giải Giải PT một ẩn bậc nhất cơ bản . BĐTĐ đưa PT về dạng ax + b = 0. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2,0 20% 2 1 ® 10% 3 3,0 30% 2. PT tích Và chứa ẩn ở mẫu Biến đổi PT đưa về dạng PT tích Vận dụng các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu vào giải PT Biến đổi PT về dạng tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 10% 1 1,0 10% 1 1,0 10% 3 3,0 30% 3. Giải toán lập PT Giải bài toán cơ bản lập PT Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3,0 30% 1 3,3 30 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 3,0đ 30% 3 3,0đ 30% 1 3,0 ® 30% 1 1,0 ® 10% 8 10đ 100% ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1:(5,0đ) Giải các phương trình sau: a, 2x – 3 = 4,1 b, 5x + 7 = 3(x – 2) + 1 c, (x – 1)( 2x + 3) = 2 + 2x2 – 5x d, e/ + = Câu 2 ( 3đ) Một ca nô xuôi dòng một khúc sông hết 5 giờ, còn khi ngược dòng hết 6 giờ. Tính khoảng cách hai bến trên sông đó, biết vận tốc dòng nước là 4km/h, và vận tốc ca nô là đều trong toàn bộ hành trình. Câu 3 (1đ) Tìm k < 0 sao cho PT 4x2 - 25 + k2 + 4k.x = 0 nhËn x = -2 lµ nghiÖm. Câu 4 (1đ) Giải PT bậc nhất một ẩn sau: ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a, 2x – 3 = 4 ó 3x = 4 + 3 ó x = 3,5 => Tập nghiệm PT S { 3,5} b, 5x +7 = 3x – 3 ó 5x – 3x = –3– 7 ó x = -5 => Tập nghiệm PT là S { –5} c, (x – 1)( 2x + 3) = 2 + 2x2– 5x ó 2x2 + 3x – 2x – 3x – 3 = 2 + 2x2 – 3x ó – 5x = 5 ó x = –1 => PT có S { -1} d, ó ó 3(2x – 1) = 12 – 2(3 – x) ó 6x – 3 = 12 – 6 + 2x ó 6x – 2x = 12 – 6 + 3 ó 4x = 9 => S { 2,25} c/ + = ĐKXĐ: x 3; x 3 += x2 – 6x + 9 + x2 – 3 = 2x + 6 2x2 – 5x = 0 x (2x – 5)= 0 ó x = 0 hoặc x = 2,5 => S ={0; 2,5} 1,0 1,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 – Gọi vận tốc của cano là x km/h ( x > 0) – Thì vận tốc của ca no khi đi xuôi dòng là x +3. – Quãng đường AB dài 5(x + 3) – Vận tốc cano khi đi ngược dòng là x – 3. – Quãng đường BA dài là 6(x – 3) – Quãng đường đi xuôi dòng và ngược dòng bằng nhau 5(x + 3) = 6(x–3) 5x + 15 = 6x – 15 ó x = 30 ( thỏa mãn điều kiện) Vậy quãng đường AB khúc sông là 5.(30 + 4) = 170(km) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 3 - PT : 4x2 - 25 + k2 + 4k.x = 0, nhận x = -2 là nghiệm. ó 4.(-2)2 – 25 + k2 + 4k. ( - 2) = 0 ó 16 – 25 + k2 – 8k = 0 ó k2 – 8k – 9 = 0 ó k2 – 9k + k – 9 = 0 ó (k – 9)(k + 1) = 0 ó k = 9 hoặc k = - 1, theo bài ra chọn k = - 1. 0,25 0,25 0,25 0,25 4 ó ó ó vì Nên ta có ( x + 120) = 0 ó x = -120 nghiệm PT là x = -120 0,25 0,25 0,25 0,25 3.Củng cố bài học( 5ph) hướng dẫn HS ôn tập, định hướng các bài tập kiểm tra, 4. Hướng dẫn về nhà. ( 3ph) Đọc kiến thức chương mới IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY:.......... KẾT QUẢ KIỂM TRA Điểm 0;1;2 3;4 5;6 7;8 9;10 >5 Số bài Ngày soạn: / /2020 Ngày dạy: / /2020 Tiết 57 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức nhận biết được vế trái; vế phải và biết dùng dấu của bđt. Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng. *Trọng tâm: biết được vế trái; vế phải và biết dùng dấu của bđt. 2.Kỹ năng: Biết sử dụng tích chất để giải một số bài tập đơn giản. 3.Thái độ : HS biết liên hệ kiến thức đã học vào thực tế, II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: +Phương tiện, thiết bị:Thước thẳng. Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu +Tài liệu, học liệu: Giáo án, SGK, Sách bài tập. +Dự kiến nội dung, phương pháp sẽ tổ chức hoạt động cho học sinh. Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính năng động của HS. 2.Học sinh: + Tài liệu, SGK, trang thiết bị học tập :Thướ
File đính kèm:
- Giao an ky 22 cotPHANPHUONG_12755233.doc