Giáo án Đại số 8 tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

? Viết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa -4 và 2.

? Cộng 3 vào 2 vế của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức nào

- Bảng phụ hình vẽ SGK / 36

Làm ? 2

Làm ?3 và ?4

? Nhận xét bài giải

? Chốt: Dạng toán

? Hãy phát biểu tính chất của bất đẳng thức

? Tác dụng của tính chất liên hệ giữ thứ tự và phép cộng

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/3/2015
Ngày giảng: 5/3/2015
CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
 TIẾT 58
 	 %1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Nhận biết được vế phải, vế trái và biết dùng dấu của bất đẳng thức.
 Nắm chắc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
2. Kĩ năng:
Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
3. Thái độ:
Yêu thích khoa học, thích khám phá kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ: 
G: Bảng phụ, phấn màu, thước, giáo án
H: Đọc trước bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 (3’) Giới thiệu chương 
- Giới thiệu nội dung cơ bản của chương
- Nghe giảng
Hoạt động 2 (10’) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
? Trong tập hợp R khi so sánh hai số a và b xảy ra những trường hợp nào?
? Trên trục số nằm ngang cho biết vị trí số nhỏ, và số lớn
- Quan sát trục số SGK-35
? Trên trục số biểu diễn số nào là hữu tỉ, Số nào là vô tỉ.
? So sánh và 3
- Làm ?1
 ? Với x Î R so sánh x với số 0
- Vậy x ³ 0 với "x
? Nếu a không nhỏ hơn b ta viết thế nào.
? Với xÎ R bất kỳ, hãy so sánh -x với số 0.
a > b, a < b, a = b
- Số nhỏ ở bên trái, số lớn ở bên phải và ngược lại.
- Số hữu tỉ: -2; -1.3; 0; 3. Số vô tỉ: 
 < 3 vì 3 = 
 - Nếu x > 0 thì x > 0 
- Nếu x 0
- Nếu x = 0 thì x = 0
a ³ b
x là số thực bất kỳ thì -x luôn nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
Cho a, b ( a, b Î R)
 a b; a = b
Kí hiệu
a ³ b (a lớn hơn hoặc bằng b)
a £ b (a nhỏ hơn hoặc bằng b)
Hoạt động 3 (7’) Bất đẳng thức
- Giới thiệu như SGK
? Lấy ví dụ về bất đẳng thức cho biết đâu là vế trái, đâu là vế phải. 
- Nghe giảng
-5 4
a + 2 > b - 1
2. Bất đẳng thức:
Hệ thức a b
 a ³ b ; a £ b) là bất đẳng thức
Trong đó: a là vế trái
 b là vế phải
VD: 3 + (-5) < 4
Hoạt động 4 (15’) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
? Viết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa -4 và 2.
? Cộng 3 vào 2 vế của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức nào
- Bảng phụ hình vẽ SGK / 36
Làm ? 2
Làm ?3 và ?4
? Nhận xét bài giải
? Chốt: Dạng toán
? Hãy phát biểu tính chất của bất đẳng thức
? Tác dụng của tính chất liên hệ giữ thứ tự và phép cộng
(-4) < 2
(-4) + 3 < 2 + 3
Quan sát hình vẽ
a, (-4) + (-3) < 2 + (-3)
b, -4 + c < 2 + c
- Thực hiện
?4 có
 < 3 (vì 3 = )
 Þ + 2 < 3 + 2
 Hay + 2 < 5
- Hiểu bài.
- Trả lời.
 - Để so sánh 2 số hoặc chứng minh bất đẳng thức
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
* Tính chất: (SGK)
Nếu a < b thì a + c < b +c
Nếu a £ b thì a + c £ b + c
Nếu a > b thì a+ c > b+c
Nếu a ³ b thì a + c ³ b+c
Hoạt động 4(7’) Củng cố
- Yêu cầu học sinh giải bài tập 3
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét sửa sai
- Hai học sinh lên bảng giải bài tập
- Nhận xét bài của bạn
- Lắng nghe
Củng cố
Bài tập 3
a) a - 5 ³ b - 5
Þ a - 5 + 5 ³ b - 5 + 5
Þ a ³ b
b) 15 + a £ 15 + b 
Þ 15 + a - 15 £ 15 + b - 15 
Þ a £ b
*Hướng dẫn về nhà (1’)
Nắm chắc tính chất của bất đẳng thức(ở 2 dạng)
Làm bài tập còn lại SGK; 3; 7; 8 (SBT)

File đính kèm:

  • docĐẠI 8.doc
Giáo án liên quan