Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Đạ Long - Tuần 8 -Tiết 15: Làm tròn số
GV: giới thiệu VD.
- GV: vẽ hình biểu diễn số 4,3 trên trục số và yêu cầu HS cho biết 4,3 gần số 4 hơn hay gần số 5 hơn.
- GV: Vì vậy, 4,3 4 (làm tròn đến hàng đơn vị).
- GV: Tương tự thì làm tròn 4,9 đến hàng đơn vị ta được kết quả là bao nhiêu?
- GV: GV cho HS làm ?1.
- GV: Ở ?1 với việc làm tròn 4,5 thì HS sẽ không biết xử lý như thế nào. GV để sang phần quy ước rồi giới thiệu.
§10. LÀM TRÒN SỚ Ngày Soạn: 04/ 10 /2014 Ngày Dạy: 07 / 10 /2014 Tuần: 8 Tiết: 15 I. Mục Tiêu: 1) Kiến Thức : - Hiểu thế nào là làm tròn sớ, biết ý nghĩa của làm tròn sớ trong thực tiễn. 2) Kỹ năng: - Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn sớ. - Vận dụng quy ước làm tròn sớ vào các bài toán thực tế. 3) Thái Đợ: - Học sinh có thái đợ cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn II. Chuẩn Bị: - GV: Máy tính cầm tay, thước thẳng. - HS: Xem trước bài ở nhà. III. Phương Pháp Dạy Học: - Trực quan, Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện , nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ởn định lớp: (1’) 7A1…………………………………………………………….. 7A2…………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) :Em hãy chuyển phân sớ về dạng sớ thập phân. 3. Nợi dung bài mới: HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt đợng 1: (15’) - GV: giới thiệu VD. - GV: vẽ hình biểu diễn sớ 4,3 trên trục sớ và yêu cầu HS cho biết 4,3 gần sớ 4 hơn hay gần sớ 5 hơn. - GV: Vì vậy, 4,3 4 (làm tròn đến hàng đơn vị). - GV: Tương tự thì làm tròn 4,9 đến hàng đơn vị ta được kết quả là bao nhiêu? - GV: GV cho HS làm ?1. - GV: Ở ?1 với việc làm tròn 4,5 thì HS sẽ khơng biết xử lý như thế nào. GV để sang phần quy ước rời giới thiệu. - GV: giới thiệu VD2. - GV: giải thích cho HS rõ làm tròn nghìn là sau khi làm tròn thì kết quả là mợt sớ có 3 chữ sớ 0 sau cùng. - GV: Hai sớ nào có 3 chữ sớ 0 sau cùng mà gần 72900? - GV: Sớ nào gần 72900 hơn? - HS: đọc VD. - HS: 4,3 gần sớ 4 hơn. - HS: 4,95 - HS: làm ?1. - HS: chú ý theo dõi. - HS: 72000 và 73000. - HS: 73000 1. Ví dụ: VD1: Làm tròn 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. Vì 4,3 gần 4 hơn 5 nên 4,34 Vì 4,9 gần 5 hơn 4 nên 4,95 ?1: 5,45; 5,86; 4,55 VD2: Làm sớ 72900 đến hàng nghìn. Vì 72900 gần 73000 hơn 72000 nên 7290073000 HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG - GV: giới thiệu VD3 và cho HS biết làm tròn đến hàng phần nghìn là làm tròn đến chữ sớ thập phân thứ ba. - GV: Hai sớ nào có 3 chữ sớ thập phân mà gần 0,8134? - GV: Sớ nào gần hơn? Hoạt đợng 2: (12’) - GV: giới thiệu trường hợp 1 như trong SGK. - GV: Chữ sớ đầu tiên bỏ đi trong sớ 86,149 là chữ sớ nào? - GV: 4 nhỏ hay >= 5? - GV: Kết quả làm tròn là? - GV: Chữ sớ đầu tiên bỏ đi trong sớ 542 là chữ sớ nào? - GV: 2 nhỏ hay >= 5? - GV: Kết quả làm tròn là? - GV: Với trường hợp 2, GV hướng dẫn tương tự như trường hợp 1. - HS: chú ý theo dõi. - HS: 0,813 và 0,814 - HS: 0,813 - HS: chú ý theo dõi kết hợp với đọc trong SGK. - HS: Chữ sớ 4 - HS: 4 < 5 - HS: 86,14986,1 - HS: Chữ sớ 2 - HS: 2 < 5 - HS: 542540 - HS: hoạt đợng tương tự như trên. VD3: Làm sớ 0,8134 đến hàng phần nghìn. Vì 0,8134 gần 0,813 hơn ,814 nên 0,81340,813 2. Quy ước làm tròn sớ: Trường hợp 1: Nếu chữ sớ đầu tiên trong các chữ sớ bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bợ phận còn lại. Trong trường hợp sớ nguyên thì ta thay các chữ sớ bỏ đi bằng các chữ sớ 0. VD: a) Làm tròn sớ 86,149 đến chữ sớ thập phân thứ nhất: 86,14986,1 b) Làm tròn sớ 542 đến hàng chục: 542540 Trường hợp 2: Nếu chữ sớ đầu tiên trong các chữ sớ bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cợng thêm 1 và chữ sớ cuới cung của bợ phận còn lại. Trong trường hợp sớ nguyên thì ta thay các chữ sớ bỏ đi bằng các chữ sớ 0. VD: a) Làm tròn sớ 0,0861 đến chữ sớ thập phân thứ hai: 0,08610,09 b) Làm tròn sớ 1573 đến hàng trăm: 15731600 4. Củng Cớ: (11’) - GV cho HS làm bài tập ?2 và bài 73. 5. Hướng Dẫn và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 74, 75, 76. 6..Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T8 tiet 15 Lam tron so Nh 20142015.doc