Giáo án Hình học 7 - Học kì II - Năm học 2015-2016

TIẾT 45-ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích bộ môn hình học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, compa, êke, câu hỏi ôn tập và bài tập, bảng ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt, bài giải một số bài tập.

- HS: Thước thẳng, compa,.

 Làm câu hỏi chương II (câu 4, 5, 6)và bài tập ôn tập 70, 71, 72, 73/141 SGK, bài tập 105, 110, 111, 112 SBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Ổn định: Sĩ số:

B. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập

C. Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt

- GV: Trong chương II chúng ta đã được học một số dạng tam giác đặc biệt nào?

(Trả lời: Trong chương II chúng ta đã được học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân)

- Sau đó đặt câu hỏi về:

+ Định nghĩa.

+ Tính chất về cạnh.

+ Tính chất về góc.

+ Một số cách chứng minh đã biết của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của GV và ghi bổ sung một số cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, ta, giác vuông, tam giác vuông cân vào vở.

- Đưa máy chiếu ghi nội dung ôn tập các dạng tam giác đặc biệt.

- Khi ôn về tam giác vuông, GV yêu cầu HS phát biểu định lí Pitago (thuận và đảo)

- Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo. III. Tam giác và một số dạng Δ đặc biệt:

1) Tam giác:

a) Định nghĩa:

A, B, C không thẳng hàng.

 A + B + C = 1800

b)Quan hệ các góc:

 C1 = A + B

 C1 > A; C1 > B

2) Tam giác cân:

ABC cân tại A (AB = AC)

 B = C ; B = ;

 A = 1800 -2 B

3) Tam giác đều:

ABC đều: AB = BC = AC

 A = B = C = 600

4) Tam giác vuông:

ABC Â = 90o.

 B + C = 900

BC2 = AB2 + AC2; BC > AB; BC > AC

5) Tam giác vuông cân:

ABC Â = 90o; AB = AC

 B = C = 450

AB = AC = c; BC = c

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Học kì II - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
- Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.
Thái độ: - Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke một miếng bìa hình tam giác ABC lớn (AC > AB).
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác nhỏ ABC, kéo cắt giấy, 
 Ôn tập tính chất góc ngoài của tam giác, định lý thuận, định lý đảo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định: Sĩ số:
B. Giới thiệu chương III, đặt vấn đề: 
- Yêu cầu: HS xem mục lục SGK/95.
- GV giới thiệu chương III có hai nội dung lớn:
+ Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc trong một tam giác.
+ Các đường đồng qui trong tam giác.
- Hôm nay chúng ta học bài quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Hỏi: 
+ Cho DABC, nếu AB = AC thì hai góc đối diện như thế nào? Tại sao? 
A
B
C
+ Ngược lại. Nếu B =C thì hai cạnh đối diện như thế nào?
- GV vẽ hình lên bảng: 
- Trả lời:
D ABC, nếu có B =C thì 
DABC cân suy ra AB = AC.
C. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: góc đối diện với cạnh lớn hơn
?1. Vẽ ∆ ABC (AC > AB) quan sát và dự đoán xem Bnhư thế nào với C "="; " >"; "<"
?2. Gấp giấy sao cho AB chồng lên cạnh AC. Tìm tia phân giác BAM xác định
?1. Vẽ ∆ABC, (AC > AB)
B >C (Dự đoán)
B º B'.
So sánh C với AB'M?
- GV giới thiệu ĐL1
Y/c HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL
Lấy AB' = AB; 
Vẽ AM là phân giác BAC ta có KL gì về ∆ ABM và ∆ AB'M?
AB’M là góc trong ∆ MB'C?
A
B
?2. 
AB chồng lên AC
B º B'
AB'M ? C
A
BB’
M
C
A
B
M
C
B’
2
1
Định lý 1:
GT: ∆ABC; AC > AB
KL: B >C
Chứng minh
Do AB < AC
đặt AB' = AB
B'ÎAC
Vẽ AM sao cho ; AM chung 
=> ∆ BAM = ∆ B'AM (c - g - c)
=> ABC =AB'M
Xét ∆ MB'C ta có ABM =C +M1 
=> AB'M >C hay ABC >C
Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn
- Vẽ ∆ABC B> C dự đoán xem 
AB = AC; AB > AC; AC > AB?
Người ta CM được B >C.
Ta có nhận xét gì về cạnh và góc của tam giác đó.
- GV đưa ra điều kiện để HS nhận xét.
Tam giác có một góc tù thì cạnh nào lớn nhất?
?3. Dự đoán AC > AB
Người ta c.m ĐL sau: 
∆ABC: AC > AB 
=>B>C
Nhận xét:
1. ∆ABC; AC > AB B >C 
2. Tam giác tù (vuông) có góc tù (vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù (vuông) là cạnh lớn nhất.
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
- Áp dụng ĐL vào BT1 xem góc nào lớn nhất?
Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhận xét đưa ra kết luận.
1. Bài 1.
∆ABC; AB = 2; BC = 4; AC = 5
=> ABC lớn nhất
2. Bài 2:
∆ABC; A = 800; B = 450 ; C = 550 
A > C > B nên cạnh BC là cạnh lớn nhất.
D. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định lý quan hệ giữa góc và cạnh của tam giác, học thuộc cách chứng minh định lý 1.
- BTVN: BT 3, 4, 7 SGK/56.
- Lưu ý BT7 là hướng dẫn cách chứng minh khác của định lý 1.
IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:3/3/2016
Ngày dạy:12 /3/2016
TIẾT 48-§1. QUAN HỆ GIỮA GÓC
VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:	
Kiến thức:- Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. 
Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có căn cứ.
Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích bộ môn hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke. 
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa. 
III. các hoạt động dạy học:
A. ổn định: Sĩ số:
B. Kiểm tra: .
- Câu hỏi 1:+ Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?+ Chữa BT 3/56 SGK: Cho tam giác ABC có Â = 100o, B = 40o. 
 a)Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC.
 b)Tam giác ABC là tam giác gì?
- Câu hỏi 2:+ Yêu cầu chữa BT 3 SBT/24:
Yêu cầu vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh. 
 A
 GT DABC; B > 90o.
 D nằm giữa B và C
 KL AB < AD < AC
 1 2
 B D C
Hai HS cùng lên bảng làm bài.
- HS 1:+Phát biểu 2 định lý trang 54, 55 SGK.
+Chữa BT 3 SGK/56: 
 a) C = 180o – (100o + 40o) = 40o.
 > B và C Þ BC là cạnh lớn nhất vì đối diện với  là góc lớn nhất. 
b)Vì B = C = 40o Þ DABC là D cân.
- HS 2: Chữa BT 3 SBT/24:
Chứng minh:
Trong tam giác ABD có B > 900 (gt)
 Þ D1 D1 Þ AD > AB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện).
Có D2 kề bù với D1 mà D1 90o Þ D2 > C Þ AC > AD.
=> AC > AD > AB.
C. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện tập
- Học sinh đọc đề bài bài tập 3 SGK 
- Vẽ hình biểu thị nội dung bài toán.
- Ghi GT và kết luận của bài?
- Tính góc C thông qua góc A và góc B.
=> Cạnh lớn nhất là cạnh nào?
=> ∆ABC là tam giác gì?
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận đưa ra đáp án đúng.
- Học sinh nêu đề bài? ACD tù thì DAB; DBC là góc gì?
Thảo luận nhóm:
So sánh DA với DB?
 DB với DC
Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả đúng?
- Căn cứ vào đâu để KL ABB’ =AB’B 
- Căn cứ vào đâu để KL AB’B >ACB
1. Bài tập 3 SGK 
∆ABC; A = 1000; B = 400
Cạnh nào lớn nhất của ∆ABC?
Giải:
∆ABC; A = 1000
B = 400
=>C = 1800- (1000
 C = 1800 – (1000 + 400) = 400
=> BC là cạnh lớn nhất và ∆ABC 
(B =C) nên ∆ABC cân đỉnh A
2. Bài 4 SGK
Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn (định lý 2)
3. Bài 5 SGK/56
ACD > 900 A; D > 900 
=> AD > DC 
BCD > 900 =>B > 900 => BD > CD 
A đi xa nhất, C gần nhất vì
B 900; DAB > 900
A
A
D
C
.
=> AD > BD > CD.
 4. Bài 6 - SGK
AC > DC = BC
=> B >A 
c. Đúng:
5. Bài 7 SGK/56
∆ABC (AC. AB); B'C Î AC/AB' = AB
A
B
C
B’
B nằm giữa A; C.
=>ABC >ABB’ 
AB = AB' =>
ABB’ =AB’B
AB’B >ACB vì góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề nó.
D. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc hai định lý.
- BTVN: 5, 6, 8/24,25 SBT.
- Xem trước bài quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, ôn lại định lý Pitago..
IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Xuân Bình,ngày:9/2/2016
Duyệt của tổ trưởng
Ngày soạn:9/3/2016
Ngày dạy:15 /3/2016
TIẾT 49. Quan hệ giữa đường vuông góc
và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
I. Mục tiêu: 	
Kiến thức:
- Biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó.
Kỹ năng:
- Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
- Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí trên vào các bài tập đơn giản.
Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích bộ môn hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, 
- HS: Thước thẳng, ê ke, Ôn định lí Pitago.
III. các hoạt động dạy học:
A. ổn định:Sĩ số:
B. Kiểm tra, đặt vấn đề 
Câu hỏi: Phát biểu các định lý về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác?
- GV: vẽ hình:
 d H (Hà) B (Bình)
Hai bạn Hà và Bình cùng xuất phát từ A, Hà đi tới H, Bình đi tới B. Hỏi ai đi xa hơn? Giải thích?
 A
C. Bài mới: 
Đặt vấn đề: - GV giới thiệu trên hình trên có AH là đường vuông góc, AB là đường xiên, HB là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d.
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: KháI niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
- GV vẽ hình giới thiệu các khái niệm mới.
- Y/c HS ghi bài và tập làm quen với các khái niệm mới.
?1. AH: Đường vuông góc từ A đến d hay đoạn vuông góc kẻ từ A đến đg.thẳng d
H: Là chân đường vuông góc hay hình chiếu
- Cho HS nhắc lại các khái niệm
- Học sinh vẽ hình và trả lời?1 SGK?
 của A trên d.
AB: Đường xiên kẻ từ A đến đg.thẳng d
HB: Hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
- Cho HS làm ?2: AÎ a qua A có thể vẽ được bao nhiêu đường vuông góc với d, và bao nhiêu đường xiên với d?
- Hãy so sánh độ dài đường vuông góc và đường xiên?
- Đường vuông góc ngắn hơn các đường xiên.
- Nêu ĐL1 SGK.
- Y/c HS đọc định lý 1 SGK?
- Mô tả ĐL qua hình vẽ?
- So sánh góc H và góc B. Theo ĐL1 ta có điều gì? AH gọi là gì?
- AH còn gọi là khoảng cách từ A đến đường thẳng d.
- Cho HS đọc ?3 và nêu lại mối liên hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông.
- Theo định lý Pytago ta có điều gì? So sánh AB với AH?
- Làm bài tập 8 SGK theo nhóm HS trả lời.
A
H
B
d
?2. Kẻ một đường vuông góc kẻ vô số đường xiên.
Định lý 1:
AÎd
AH: Đường vuông góc
AB: Đường xiên
AH < AB
Chứng minh
∆AHB vuông tại H H > B 
=> AB > AH
* AH gọi là khoảng cách từ A -> d.
?3. Theo Pytago: AB2 = AH2 + HB2
Do HB2 > 0 -> AB2 > AH2 -> AB > AH
Bài tập 8 SGK
c. HB < HC đúng
D. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững khái niệm đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của đường xiên.
- Học thuộc định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
- BTVN: BT 8 ; 9  SGK/59 ; 60
IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:9/3/2016
Ngày dạy:19 /3/2016
TIẾT 50. Quan hệ giữa đường vuông góc
và đường xiên, đường xiên và hình chiếu(TT)
I. Mục tiêu: 	
Kiến thức:
- Tiếp tục biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó.
Kỹ năng:
- Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
- Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí trên vào các bài tập đơn giản.
Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích bộ môn hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, 
- HS: Thước thẳng, ê ke, Ôn định lí Pitago.
III. các hoạt động dạy học:
A. ổn định:Sĩ số:
B. Kiểm tra, đặt vấn đề 
- Câu hỏi:
+ Phát biểu định lý 1 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.
C. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: các đường xiên và hình chiếu của chúng
- Đưa hình vẽ 10 SGK lên bảng phụ và yêu cầu HS đọc hình vẽ và giải thích HB, HC là gì?
- HS đọc hình vẽ và giải thích HB và HC là hình chiếu của đường xiên AB và AC trên d.
- Tính AB; AC theo AH; HB; HC?
- Từ đó kết luận gì về HB; HC; AB với AC?
- Học sinh đọc ĐL 2 SGK.
? 4. Theo Pytago ta có: AH2 + HB2 = AB2
AH2 + HC2 = AC2
nếu HB ³ HC -> HB2 > HC2 và 
AB2 ³ AC2 -> AB ³ AC
Tương tự AB ³ AC -> HB ³ HC
Định lý 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó:
a, Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
b, Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn
c, Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại.
*CŨNG CỐ
+ Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.
+ Chữa BT 11/60 SGK: GV vẽ sẵn hình.
Yêu cầu chứng minh đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
 GT DABC; góc B = 90o.
 C Î BD, BC < BD
 KL AC < AD 
 A 
 1 2
 B C D
 Chứng minh: 
Có BC < BD (gt) nên C nằm giữa B và D.
 Tam giác ABC có = 90o (gt) Þ < 90o là góc nhọn.
 là góc ngoài đỉnh C Þ > 90o là góc tù.
Trong tam giác ACD có là góc tù Þ nhọn 
 Þ > Þ AD > AC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện).
D. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững khái niệm đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của đường xiên.
- Học thuộc định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
- BTVN: BT 10 ; 11 SGK/59 ; 60
IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Xuân Bình,ngày:14/3/2016
Duyệt của tổ trưởng
Ngày soạn:9/3/2016
Ngày dạy:21/3/2016
	TIÊT 51-Luyện tập
I. Mục tiêu:	- Củng cố các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng. 
- Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT, KL, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh.
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị:- GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, . - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa
 III. các hoạt động dạy học:
A. ổn định: Sĩ số:
B. Kiểm tra, chữa bài tập + Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.+ Chữa BT 11/60 SGK: GV vẽ sẵn hình.
III. Bài mới 
Hoạt động 1: Luyện tập
 Học sinh đọc đề bài toán. bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- AM, AB là đường gì? Để so sánh nó cần so sánh đường gi?
- Nhận xét về độ dài MH, BH.
- Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL bài toán.
- Từ vị trí của C so sánh khoảng cách BC; BD?
- Hãy so sánh AC và AD.
- Căn cứ vào số đo góc so sánh với ?
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhóm.
- Các nhóm trả lời nhận xét.
- So sánh BE với BC?
- So sánh DE với BE?
-> BC như thế nào với DE
Bài 10.
GT: ∆ABC cân; AM > AH (M Î BC)
KL: AM < AB
Chứng minh
Gọi AH là khoảng cách
từ A đến BC
M Î BH
Ta có: MH < BH
 AB > AM
Bài 11.
GT
AB ^ BD
AC; AD đường xiên
BC; BD hình chiếu
BC < BD
KL
AC < AD
Chứng minh:
BC C nằm giữa B, D
-> 
-> Vậy 
=> AD > AC
Bài 12.+ Đặt thước vuông góc với cạnh của tấm gỗ.+ Đặt thước như vậy là sai.
Bài 13.
Theo hình vẽ
AC > AE -> BC > BE
AB > AD -> BE > ED
=> BC > DE
IV,Cũng cố-hướng dẫn- Xem lại các bài tập đã chữa.- BTVN: SBT: 14; 15; 16.
IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:9/3/2016
Ngày dạy:29/3/2016
	TIÊT 52-Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
bất đẳng thức tam giác
A.Mục tiêu: 	- Học sinh hiểu được bất đẳng thức tam giác (định lý).
- Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác.
- Rèn tư duy lôgic, suy luận, phán đoán.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Thước thẳng.
- HS: Thước thẳng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ - Nêu định lý về mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng và vẽ hình mô tả định lý.
IiI. Bài mới 
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác
- Có vẽ được không một tam giác với ba cạnh là: 1; 2; 4?
- Nêu nội dung định lý 1.
- áp dụng vào tam giác ta có điều gì về ba cạnh đó?
- Viết GT, KL định lý đó?
- Kéo dài AC lấy CD = CB
- Ta có tam giác nào?
- So sánh các góc của tam giác đó?
- Từ đó so sánh các cạnh của tam giác đó?
- Tương tự ta có điều gì?
?1. Không vẽ được tam giác với 3 cạnh là: 1; 2; 4.
Định lý: ∆ABC
AB + AC > BC
AB + BC > AC
AC + BC > AB (*)
Chứng minh
3 bất đẳng thức có vai trò như nhau chỉ cần chứng minh 1 BĐT(*).
Kéo dài AC lấy CD = BC. Ta có C nằm giữa A, D.
=> mà ∆BCD cân.
-> AD > AB mà AD = AC + BC
Vậy AC + BC > AB (*).
- Tương tự với 2 bất đẳng thức còn lại.
Hoạt động 2: luyện tập – củng cố
-Cho Hs đọc đề bài 15 SGK tr.63
-áp dụng bất đẳng thức tam giác của bất đẳng thức tam giác ta có điều gì?
- BT 15 học sinh làm theo nhóm, các nhóm thảo luận trả lời.
*BT15 SGK
a. Không 
b. Không
c. Có
*,Cũng cố-hướng dẫn- - Nắm vững bất đẳng thức tam giác 
- Học cách chứng minh bất đẳng thức tam giác 
- BTVN: SBT: 17(SGK)
IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Ngày soạn:19/3/2016
Ngày dạy: / /2016
	TIÊT 53-Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
bất đẳng thức tam giác(TT)
A.Mục tiêu: 	- Học sinh hiểu được bất đẳng thức tam giác (định lý).
- Biết vận dụng các hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
- Rèn tư duy lôgic, suy luận, phán đoán.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Thước thẳng.
- HS: Thước thẳng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ :Phát biểu định í của bấtđẳng thức tam giác
III. Bài mới 
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: hệ quả của Bất đẳng thức tam
- Từ định lý đó ta có hệ quả như thế nào nếu ta chuyển 1 số hạng của tổng?
-Đó chính là hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
- HS đọc hệ quả sách giáo khoa.
- Kết hợp ĐL và hệ quả ta có nhận xét?
-Yêu cầu Hs viết hệ quả với các cạnh còn lại
- Lưu ý HS đọc SGK.
AB > AC - BC; AC > AB - BC
AB > BC - AC; AC > BC - AB
BC > AB - AC; BC > AC - AB
Hệ quả SGK
Nhận xét
AB + AC > BC > AB – AC
?3. Giải thích?1
Lưu ý: SGK
Hoạt động 2: luyện tập – củng cố
-Cho Hs đọc đề bài 16 SGK tr.63
-áp dụng bất đẳng thức tam giác và hệ quả của bất đẳng thức tam giác ta có điều gì?
-Ta có AC – BC < AB < AC + BC
-Mà AB là cạnh có độ dài như thế nào?
-AB là cạnh cố độ dài là số nguyên
-Vậy AB =?
Bài 17 SGK
*Bài 16 SGK tr.63
AC – BC < AB < AC + BC
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8
à AB = 7 (do AB nguyên)
ΔABC cân tại đỉnh A
HĐ 3 Cũng cố bài dạy
- Nắm vững bất đẳng thức tam giác và hệ quả của bất đẳng thức tam giác
- Học cách chứng minh bất đẳng thức tam giác với hai bất đẳng thức còn lại.
- BTVN: SBT: 18, 19 SGK tr.63 và 24, 25 SBT tr.26, 27.
IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
Xuân Bình,ngày: 29/3/2016
Duyệt của tổ trưởng
Ngày soạn:25/3/2016
Ngày dạy:1/4/2016
	TIẾT 54 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:	
Kiến thức:
- Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có phải là ba cạnh của một tam giác hay không?
Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết và kết luận, vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.Làm bài kiểm tra 15 phút
Thái độ: Rèn ý thức tự giác, trung thực, yêu thích bộ môn hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV:Soạn bài,ra đề và phô tô đề bài kiểm tra 15 phút
- HS: Thước thẳng, ôn tập quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác,ôn bài.
III. các hoạt động dạy học:
A. ổn định: 
B. Kiểm tra 15 phút 	
Câu 1(2đ)Phát biểu mối quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác 
Câu 2(2đ)Vẽ hình, minh mối quan hệ ở câu 1.
Câu 3(3đ)Hãy kiểm tra bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng sau là ba cạnh của một tam giác,giải thích.a>2 cm; 3 cm; 4 cm.	b>1cm ;2cm ;3,5cm.	 c>2,2cm; 2cm; 4,2 cm
Câu 4(3đ)Cho tam giác ABC và M là một điểm nằm trong tam giác .Gọi I là giao điểm của đường thẳng BM và cạnh AC.
So sánh AM với MI+IA,từ đó chứng minh MA+MB<IB +IA.
Hướng dẫn chấm:
Câu 1(2đ)Trong một tam giác ,độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại.
Câu 2(2đ)Vẽ đúng hình (1đ)và viết đúng hệ thức (1đ)
Câu 3(3đ)a) Ta có: 4 có vẽ được tam giác(1đ)
B
A
C
I
M
b) Ta có: 3,5 > 1 + 2 =3 => không vẽ được tam giác(1đ)
c) Ta có 4,2 = 2 + 2,2 => không vẽ được tam giác(1đ)
Câu 4(3đ)a) Xét ΔMAI, theo BĐT tam giác có:
MA cộng vào hai vế của bất đẳng thức với MB ta có:
MA + MB < MB + MI + IA
=> MA + MB < IB + IA
C. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A
B
C
H
Hoạt động 1: luyện tập
- Cho HS đọc đề bài 19 SGK tr.63
- Tam giác biết độ dài cạnh thứ ba chưa? troan hai canh trên thì cạnh thứ ba có độ dài là bao nhiêu?
- Tính cạnh thứ ba như thế nào?
- Chu vi của tam giác được tính như thế nào? 
- Yêu cầu một Hs lên bảng tính, cả lớp làm ra vở sau đó nhận xét bài làm của bạn.
- So sánh BH, AB; CH; AC? Giải thích?
 Cộng (1) và (2) ta có điều gì?
- Giả sử BC là cạnh lớn nhất thì ta có điều gì?
- Cho HS đọc đề bài 17 SGK 
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT – KL của bài, một HS làm trên bảng.
- 1 HS c/m miệng ý a và b sau đó GV ghi lại trên bảng:
GT
 ΔABC, M nằm trong ΔABC
 a, So sánh MA với MI + IA
 => MA + MB < IA + IB
KL: b, So sánh IB với IC + CB
 => IB + IA < CA + CB
 c, Cm: MA + MB < CA + CB
 BM∩AC=
GT	ΔABC
	M nằm trong Δ
	BM ∩ AC = {I}
1. Bài 19 SGK tr.63.
Gọi cạnh thứ 3 là x 
Ta có: 
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
=> 4 < x < 11,8
Vậy x = 7,9 
=>C = 7,9.2 + 3,9 = 19,7 (cm)
2. Bài 20 SGK tr.64
Ta có AB > BH (1)
AC > HC (2) => Cộng (1) và (2).	
=> AB + AC > BH + CH = BC
Vậy AB + AC > BC
b. BC ³ AB => BC + AC > AB
BC ³ AC => BC + AB > AC
3. Bài 17 SGK tr.62 
a) Xét ΔMAI, theo BĐT tam giác có:
MA cộng vào hai vế của bất đẳng thức với MB ta có:
B
A
C
I
M
MA + MB < MB + MI + IA
=> MA + MB < IB + IA
b) Xét ΔIBC có: IB < IC + CB 
(bất đẳng thức tam giác) 
=>IB + IA < IA + IC + CB
=> IB + IA < CA + CB
- Vậy từ bất đẳng thức phần a và bất đẳng thức phần b ta suy ra điều gì?
- Ta có: MA + MB < IB + IA

File đính kèm:

  • docChuong_II_1_Tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac.doc
Giáo án liên quan