Giáo án Đại số 7 - Tiết 8 đến tiết 10

A./ Mục tiêu :

1.) Kiến thức:

- NB : Củng cố khái niệm tỉ lệ thức và hai tính chất.

- TH : Kiểm tra được hai tỉ số có lập được tỉ lệ thức hay không

- VD : Vận dụng hai tính chất để giải bài tập

 2.) Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức , tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức , lập ra

 các tỉ lệ thức từ các số , từ các dẳng thức .

 3.) Thái độ: Cẩn thận khi tính toán, suy luận

B./ Chuẩn bị :

°Giáo viên: giáo án;SGK; máy tính bỏ túi

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Nhóm , luyện tập

 

doc8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 8 đến tiết 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 12/9/2012 Tiết 8 : LUYỆN TẬP
ND :15/9/2012
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức: 
-NB : các công thức của lũy thừa.
-TH : Phân biệt rõ các công thức để giải toán
 -VD :Vận dụng các qui tắc, công thức lũy thừa để tính toán.
2.) Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc, công thức lũy thừa để tính toán.
	3.) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: Giáo án;SGK,phấn màu; 
	°Học sinh: Bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Luyện tập , nhóm
C./ Tiến trình lên lớp
	1./ Ổn định
	2./ KTBC : - Viết công thức lũy thừa của một tích ? Lũy thừa của một thương ?
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh .
	3./ Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung
Bài 35sgk/22:
2 hs lên bảng đồng thời
Cả lớp nhận xét bài giải của bạn
GV : Nhận xét , đánh giá
Bài 38sgk/22 
GV: cho học sinh đọc đề
GV: Bài này áp dụng công thức nào để giải.
HS: (xn)m = xn.m
GV: Cho học sinh lên bảng giải
HS: giải
GV: nhận xét lời giải của học sinh
Bài 39 sgk/23 :
GV: cho học sinh đọc đề
GV: Bài này áp dụng công thức nào để giải.
HS: a) Áp dụng: xm.xn = xm+n.
 b) Áp dụng: (xn)m = xn.m
 c) Áp dụng: xm:xn = xm-n.
GV: Cho học sinh lên bảng giải
HS: giải
GV: nhận xét lời giải của học sinh.
Bài 40 :
GV: cho học sinh đọc đề 
GV: hướng dẫn tính các tổng, hiệu rồi tính lũy thừa
HS: lên bảng giải bài a và d
GV: nhận xét bài giải của học sinh.
Bài 41 :
GV: cho học sinh giải bài b
HS: 
Bài 43/SGK/23
GV: cho học sinh đọc đề, hoạt động nhóm
GV: 22 = 12.22
 42 = 22.22
 62 = 22. 32
 ................. 
HS: giải
GV: nhận xét bài giải của học sinh và hướng dẫn giải lại cho các học sinh yếu kém hiểu. 
I/ Chữa bài tập :
Bài 35sgk/22
a) hay m = 5
b) hay 
Bài 38sgk/22 :
a) 227 = = 89
 318 = = 99
b) Vì 89 < 99 nên: 227 < 318
II/ Luyện tập :
Bài 39 sgk/23 
x10 = x7.x3
x10 = (x2)5.
x10 = x12 : x2
Bài 40/SGK/23:
a) 
d) 
Bài 41 :
b) 
Bài 43/SGK/23:
S =22 + 42 + 62 + .........+ 202 
 =22(12 + 22 + 32 + .............102)
 = 4.385
 = 1540.
4./Củng cố :
- hs đọc bài đọc thêm
- nhắc lại các dạng bài tập vừa giải
- Nhắc lại các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ
5./ HDTH :
- Bài vừa học : + Học thuộc kỹ các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ
 + Xem lại các bài tập đã giải
 + BTVN : Làm BT 40c;40d; 42/23
 GV h/d BT 42
- Bài sắp học : Tỉ lệ thức
 Xem trước bài học
NS : 14/9/2012 Tiết 9 TỈ LỆ THỨC
ND :17/9/2012
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức:
NB : HS hiểu rõ khái niệm tỉ lệ thức 
-TH : nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức
 -VD :Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức để giải toán.
2.) Kỹ năng: Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức để giải toán.
	3.) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu; máy tính bỏ túi
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Nhóm , gợi mở
C./ Tiến trình lên lớp:
	1./ Ổn định
	2./ KTBC : - HS giải BT 42a)
 - Kiểm tra vở bài tập của hs
	3./ Bài mới :
 Phương pháp :
 Nội dung 
GV: nêu ví dụ và cho học sinh trình bày(hướng dẫn học sinh đổi các tỉ số về so nguyên rồi so sánh)
HS: a) Ta có: ; 
 Do đó 
GV: nhận xét kết quả làm của học sinh.
GV: khẳng định là một tỉ lệ thức.
GV: Vậy thế nào là một tỉ lệ thức ?
HS: trả lời lại khái niệm tỉ lệ thức 
GV: ghi định nghĩa lên bảng 
GV: cho học sinh làm ?1 
HS: a) Vậy: là một tỉ lệ thức.
 b) 
Vậy không phải là một tỉ lệ thức
GV: nhận xét kết quả làm của học sinh và hướng dẫn giải lại cho các học sinh yếu kém hiểu.
GV: Hướng dẫn từ tỉ lệ thức suy ra: 18 . 36 = 24 . 27 
Cho học sinh làm ?2 
HS: làm ?2 nêu tính chất 
GV: Hướng dẫn từ đẳng thức 18 . 36 = 24 . 27 suy ra 
Cho học sinh làm ?3 
HS: làm ?3 nêu tính chất 
 GV:treo bảng phụ vẽ sơ đồ ở SGK/26 và cho học sinh đọc 
GV: chốt lại định nghĩa tỉ lệ thức và hai tính chất
1/ Định nghĩa :
ví dụ (SGK) 
Định nghĩa: 
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
2/ Tính chất :
Tính chất1(Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)
Nếu thì ad = bc
Tính chất 2
Nếu ad = bc và a,b,c,d thì ta có các tỉ lệ thức:
; ; ; 
4./ Củng cố :
Sơ đồ tư duy
Tỉ lệ thức
 đ/ n t/ c
 t/c 1
 t/c 2
Bài tập :
Bài 44 :
a) 10 : 27 ; b) 44 : 15 ; c) 100 : 147
Bài 47sgk/26 :
a) 6 . 63 = 9 . 42
5./ HDTH :
°Bài vừa học: + Học định nghĩa tỉ lệ thức và hai tính chất; xem các bài tập đã giải
 + Hướng dẫn bài tập 48/SGK/26.
Suy ra ba đẳng thức còn lại. (đỗi chéo các số trung tỉ và ngoại tỉ)
°Bài sắp học: Luyện tập.
 chuẩn bị các bài tập ở luyện tập
NS : 18/9/2012 Tiết 10 LUYỆN TẬP
ND : 21/9/2012
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức:
- NB : Củng cố khái niệm tỉ lệ thức và hai tính chất.
- TH : Kiểm tra được hai tỉ số có lập được tỉ lệ thức hay không
- VD : Vận dụng hai tính chất để giải bài tập
	2.) Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức , tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức , lập ra 
 các tỉ lệ thức từ các số , từ các dẳng thức .
	3.) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án;SGK; máy tính bỏ túi
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Nhóm , luyện tập 
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Định nghĩa tỉ lệ thức ? Trả lời bài tập 45 .
 - Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức 
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh .
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung
Bài 46sgk/26 
Gv : Gọi 2 hs lên bảng đồng thời
Hs : Thực hiện , cả lớp nhận xét
a) x = 
b) -0,52 : x = -9,36 : 16,38
Luyện tập 
Bài 49 :
GV: Cho học sinh làm 
HS: a) Ta có: 3,5:5,25 = ; 
 Vậy: 3,5: 5,25 và 14;21 là một tỉ lệ thức.
 GV: nhận xét kết quả làm của học sinh và hướng dẫn hai bài b,c cho học sinh về nhà giải.
 GV: cho học sinh đọc đề và hướng dẫn cho học sinh điền các số vào ô trống rồi ghép chữ vào ô thích hợp.
HS: lên bảng điền.
B
I
N
H
T
H
Ư
Y
Ế
U
L
Ư
Ơ
C
GV: kể sơ lượt tiểu sử anh hùng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. 
Bài 51 
GV: cho học sinh đọc đề, bài này áp dụng kiến thức nào để giải
HS: áp dụng tính chất của tỉ lệ thức.
GV: cho học sinh lên bảng giải
1HS: lên bảng giải.
GV: nhận xét và giải thích lại cho các học sinh yếu kém hiểu.
I/ Chữa bài tập :
Bài 46sgk/26 :Tìm x trong tỉ lệ thức
a) x = 
b) -0,52 : x = -9,36 : 16,38
II/ Luyện tập
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49 :
a) Ta có: 3,5:5,25 = ; 
 Vậy: 3,5: 5,25 và 14;21 là một tỉ lệ thức. 
 d) Ta có: 
 Vậy: và 0,9: (-0,5) không phải là một tỉ lệ thức
Dạng 2 : Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
Bài 50/SGK/27
Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức 
Bài 51 :
Ta có: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 suy ra:
	4./ Củng cố:
	Bài 52 :
GV: cho học sinh đọc đề và nêu cách giải
HS: Từ suy ra ba tỉ lệ thức còn lại, rồi chọn phương án đúng.
HS: lên bảng giải
C) là câu trả lời đúng
GV: nhận xét và cho học sinh nêu lại 2 tính chất về tỉ lệ thức
Nhắc lại các kiến thức dễ sai
5./HDVN 
- Bài sắp học : + xem các bài tập đã giải, BTVN : Làm bài 53
 + Hướng dẫn bài tập 53/SGK/28.
Đổi các hỗn số ra phân số rồi thực hiện phép chia hai phân số
- Bài sắp học: tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 + Ôn lại kiến thức so sách hai phân số
 + Soạn bài
 + Cách suy luận để có tính chất
NS : 4/10/11 Tiết 12 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
ND : 7/10
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức: 
- NB :Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 - TH :Hiểu được chú ý
 - VD : Vận dụng chú ý để giải bài tập
	2.) Kỹ năng: Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
	3.) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Phân tích , gợi ý
C./ Tiến trình lên lớp:
	1./ On định
	2./ KTBC : - Chữa bài tập 53. 
 ; 	Tỉ số khác: 
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3./ Bài mới:
 Phương pháp
 Nội dung
GV: Cho học sinh làm ?1
HS: Ta có: Vậy 
GV: nhận xét và cho học sinh dự đoán: và hướng dẫn học sinh suy luận như SGK.
HS: nêu tính chất và trả lời câu hỏi ở khung đầu bài.
GV: tính chất này còn được mở rộng cho nhiều tỉ số bằng nhau, ghi công thức SGK
Hướng dẫn học sinh suy luận giống như suy luận tính chất trên.
GV: nêu ví dụ học sinh áp dụng tính chất 
HS: đọc chú ý ở SGK
GV: cho học sinh giải bài tập ?2
HS: Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C, ta có:
GV: nhận xét bài giải của học sinh.
GV : Phát triển thành bài toán tỉ lệ
1/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
Mở rộng :
Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra :
( Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa )
Ví dụ :
2/ Chú ý :
(sgk/29)
4./ Củng cố :
Tỉ lệ thức
Bản đồ tư duy
 đđ/n t/c
 t/c 2
 t/c 1
Bài tập :
Bài 54sgk/30 
Ta có : 
Trả lời : Vậy x = 6 ; y = 10
Bài 55 :
Ta có : 
x = -2 ; y = 5
5./ HDTH
- Bài vừa học : + học kỹ tính chất, xem các bài tập đã giải, chưng minh lại công thức mở rộng
 + BTVN : Làm BT 57 ; 58 sgk/30
 + Hướng dẫn bài tập 58.
Đổi: 0,8 = 
 Gọi a, b lần lượt là số cây mỗi lớp 7A, 7B trồng được, ta có:
	 và b – a = 20. Tìm a và b ?
- Bài sắp học: Luyện tập: chuẩn bị các bài tập ở luyện tập.

File đính kèm:

  • docTiet 8;9;10.doc