Giáo án Đại số 7 - Tiết 56-70 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Việt Hồng

Tiết 64 : LUYỆN TẬP

I .MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức một biến.

- Rèn kỹ năng giải bi tập theo lơgic tốn học .

- Cẩn thận, chính xác.

II .CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ, phấn màu .

- HS: Đồ dng học tập, giải bi tập.

III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra :

3. Bi mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Chữa bi tập

H: Khi nào thì số a được gọi là ngiệm của đa thức P(x)? (hstb)

Bài 54 sgk : (bảng phụ)

Gv: Gọi 2 Hs lên bảng giải

Gv: Nhận xét và chốt lại cho Hs cách nhận biết một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước hay không

* Hướng dẫn về nhà:

Bài 55 SGK:

a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6

H: Nêu cách tìm nghiệm của đa thức trên? (hsk)

b) Chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm

H: Có nhận xét gì về y4 ? (hsk)

Gv: Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành.

Hs: Khi P(a) = 0

Hs: 2 hs lên bảng

Hs1: P( ) = 5. + = 1

Vậy x = không phải là nghiệm của đa thức P(x).

b) Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0

Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3

Hs: P(y) = 0

Hay 3y + 6 = 0

=> y = -2

Hs: y4 > 0; y4 + 2 > 2

Vậy y4 + 2 > 0

Hay đa thức Q(y) không có nghiệm Bài 54 SGK:

a) P(x) = 5x +

P( ) = 5. + = 1

Vậy x = không phải là nghiệm của đa thức P(x).

b) Q(x) = x2 – 4x + 3

Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0

Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3

Hoạt động 2: Luyện tập

- YC HS giải bi tập 55 SGk - 48

- Nghin cứu cch giải * Bi 55 SGK - 48

a. y = -2

b. Đa thức Q(y) = y4 + 2

Ta cĩ y4 luơn dương

Ln y4 + 2 lại cng dương

Ln khơng co gi trị no của y thỏa mn y4 + 2 = 0

Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2

Khơng cĩ nghiệm.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 56-70 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Việt Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, trừ đa thức một biến theo 2 cách (cộng, trừ theo hàng ngang và theo cột dọc).
- Cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách.
- Cẩn thận, chính xác
II .CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ bài 44SGK.
- HS : Nắm vững qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra : 1) Thế nào là đa thức một biến và bậc của đa thức một biến?
 2) Cho đa thức: Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x -1 Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: CỘNG HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN
Xét ví dụ : Cho hai đa thức:
P(x) =2x5+5x4– x3 +x2 –x –1
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
Tính : P(x) + Q(x) 
Gv: Yêu cầu hs thực hiện giống như cộng hai đa thức đã học.
- Giới thiệu cách cộng thứ 2: cộng theo cột dọc
=>Thông báo cho hs qui tắc cộng theo cột dọc : đặt đa thức Q(x) dưới đa thức P(x) sao cho các hạng tử đồng dạng cùng nằm trên một cột và thực hiện phép cộng hai đa thức trên.
* So sánh hai kết quả và rút ra nhận xét
Củng cố : ?1:
Cho hai đa thức 
M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 
N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 
Tính M(x) + N(x)
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Hs1: thực hiện cộng hàng ngang
Hs2: cộng theo cột dọc 
Hs: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x –1) + (-x4 + x3 + 5x + 2 )
= 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x –1- x4 + x3 + 5x + 2 
= 2x5 + 5x4- x4– x3+ x3 + x2– x + 5x –1 + 2
= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
- Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn 
P(x)= 2x5 + 5x4–x3+x2–x –1
Q(x) = -x4 +x3 +5x+ 2 
P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1.
- Kết quả giống nhau.
Hs1: 
M(x) + N(x) = (x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5) +(3x4–5x2–x–2,5) 
= x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 + 3x4 – 5x2 – x – 2,5
= x4 + 3x4 + 5x3 – x2– 5x2+ x – x – 0,5– 2,5 
= 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3 .
Hs: Nhận xét kết quả của hai bạn
1. Cộng hai đa thức một biến :
Cho hai đa thức:
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 +x2 – x – 1
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
* Cách 1: (sgk) 
*Cách 2: 
P(x)=2x5+5x4–x3+x2-x -1
Q(x) = - x4 + x3 + 5x+2 
P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1.
Hs2: 
M(x)=x4+5x3– x2+ x – 0,5 
N(x)=3x4 –5x2–x –2,5 
M(x)+N(x)=4x4+5x3–6x2+3
Hoạt động 2: TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN
Cũng với hai đa thức P(x) và Q(x) ở trên, yêu cầu hs tính 
P(x) - Q(x) theo hai cách
Hs1 : tính cách 1
Hs2: Đặt phép trừ theo cột.
Gv: Hướng dẫn: Đổi dấu các hạng tử ở đa thức trừ rồi thực hiện phép cộng
Củng cố : ?1:
Cho hai đa thức 
M(x) = x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 
N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5 
Tính M(x) - N(x)
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Hs1: cách 1
Hs2: cách 2
.
Hs1: P(x) - Q(x)= (2x5 + 5x4– x3 +x2–x–1) -(-x4+ x3+5x+2 )
= 2x5 + 5x4– x3+ x2– x–1 + x4 - x3 - 5x - 2 
= 2x5+ 5x4 +x4–x3-x3 +x2–x - 5x –1 - 2 
= 2x5+ 6x4 –2x3+ x2–6 x – 3 
Hs2: làm theo hướng dẫn của GV
P(x) = 2x5+5x4–x3 +x2–x– 1
Q(x) = -x4 + x3 + 5x +2 
P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 –2x3+ x2 – 6 x – 3 
Hs1 : Cách 1
M(x) - N(x) = (x4 + 5x3 – x2 +x–0,5)-(3x4–5x2– x – 2,5) 
= x4 + 5x3 – x2 +x – 0,5 - 3x4 + 5x2 + x + 2,5
= x4 - 3x4 + 5x3 – x2 + 5x2 +x+ x – 0,5 + 2,5 
= -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2
2.Trừ hai đa thức một biến.
Ví dụ : Tính P(x) - Q(x)
* Cách 1:
P(x) - Q(x) = 
= 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2 – 6 x – 3
* Cách 2:
Hs2: Cách 2
M(x)=x4+5x3–x2 + x – 0,5 
N(x)=3x4 –5x2 –x –2,5 
M(x) -N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Thực hiện lại cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách cho thành thạo
- Làm bài tập 45, 46, 47, 48 sgk
Ngày soạn: 03 /03/2012 Ngày dạy: 05 /04/2012 Lớp 7A4
	 07 /04/2012 Lớp 7A2
Tiết 61 : LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến. 
- Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức .
- Cẩn thận, chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS: Bảng nhóm, bút nhóm, ôn tập quy tắc bỏ dấu
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ
- YC Hs1:Chữa bài tập 44 trang 45 theo cách cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc 
Tính P(x) + Q(x) 
 (hsk) 
Hs2: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ‘’-‘’ ?
Tính : (2x3 – 2x + 1) – ( 3x2 + 4x – 1 ) 
(hstb)
Bài 47: (bảng phụ)
Cho các đa thức :
P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1
Q(x) = 
H(x) = 
Tính P(x) + Q(x) + H(x) 
và P(x) -Q(x) -H(x)
Gv yêu cầu 2hs lên bảng 
Gv: Nhận xét và chốt lại cách tính
Hs2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
 (2x3 – 2x + 1) – ( 3x2 + 4x – 1 ) 
= 2x3 – 2x + 1 – 3x2 - 4x + 1
= 2x3– 3x2 - 6x + 2 
Hs: Quan sát đề bài
2 HS xung phong lên bảng giải.
Hs1: P(x) + Q(x) + H(x) 
Hs2: P(x) -Q(x) -H(x)
Hs: Nhận xét bài làm của bạn
* Bài 44 SGK
P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 + 0.x - Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x - P(x)+ Q(x)=9x4-7x3+2x2–5x – 1
* Bài 47:
P(x) = 2x4 –2x3 + 0x2– x + 1
Q(x) = 
H(x)=
P(x) + Q(x) + H(x) 
 = 0x4 -3x3 +6x2 +3x + 6 
P(x) = 2x4 –2x3 + 0x2– x + 1
Q(x) = 
H(x)=
P(x) - Q(x) - H(x) 
 = 4x4 -x3 - 6x2 -5x -4
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP BÀI TẬP
Bài 50 sgk : (bảng phụ)
Cho các đa thức:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y.
M = - y2 + y5 – y3 + 7y5 
a) Thu gọn các đa thức 
b) Tính N + M và N – M 
Gv cho học sinh nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài 50 
Gv: Chốt lại cách tính giá trị của đa thức một biến
2 hs lên bảng (làm) thu gọn đa thức 
Hs1: tính M + N
Hs2: tính N – M 
Hs: Nhận xét bài làm của bạn
ý
* Bài 50 :
a) N = 
M = 
b) N = 
 + M = 
N +M = 7y5 +11y3-5y+1
 N = 
 - M = 
N -M = -9y5+11y3+y-1
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Xem và ôn lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 52, 53 SGK
- Giờ sau luyện tập tiếp 
Ngày soạn: 04 /04/2012 Ngày dạy: 06 /04/2012 Lớp 7A4
	 14 /04/2012 Lớp 7A2
Tiết 62 : LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến. 
- Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, tính tổng hoặc hiệu của một đa thức .
- Cẩn thận, chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS: Bảng nhóm, bút nhóm, ôn tập quy tắc bỏ dấu
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Tìm bậc của đa thức: 
M = 7x6 – 2x4 - 7x6 -1
N = x5–x2+5x3 -3x6 +5
H: Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do? (hstb)
Gv: Nhận xét và lưu ý: Thu gọn đa thức trước khi tìm bậc, hệ số cao nhất
Bài 51 sgk : (bảng phụ)
Trước khi sắp xếp đa thức ta cần phải làm gì?
=> Yêu cầu hs thực hiện phép tính theo cột dọc.
Gv: Lưu ý cho Hs các hạng tử đồn dạng xếp cùng một cột
Hs: Trả lời:
M có bậc là 4; hệ số cao nhất là -2; hệ số tự do là -1
N có bậc là 6; hệ số cao nhất là -3; hệ số tự do là 5
* 
Bài 51: 
a) P(x) =–5 + x2 – 4x3+x4– x6
Q(x)=–1+ x + x2 -x3–x4 + 2x5 
b) 
P(x)=-5+ 0x+x2 -4x3+x4+0x5 –x6
Q(x)=-1+ x + x2-x3 –x4+2x5 
P+Q = -6+x +2x2-5x3+0x4+2x5 –x6
P(x)=-5+0x+x2-4x3+ x4+0x5– x6
Q(x)=-1+x+x2-x3–x4+2x5 
P-Q= -4–x -3x3+2x4-2x5–x6
Hs: Quan sát đề bài
Hs: Trước khi sắp xếp các đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó
 2 hs lên bảng giải
Chú ý nội dung Gv lưu 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 52 sgk :
Tính giá trị của đa thức 
P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; x = 0 và x = 4
H: Hãy cách tính giá trị của đa thức P(x) tại x = -1 
=> gọi 3 hs lên bảng, mỗi em tính một giá trị.
Hs: Đọc đề
Hs: Thay x = -1 vào biểu thức P(x) rồi thực hiện phép tính
HS xung phong lên bảng giải
Hs:Nhận xét bài làm của bạn
* Bài 52 SGK
Tính giá trị của đa thức 
P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; x = 0 và x = 4
Giải:
P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8
 = 1 – (-2) -8 = -5
P(0) = 02 – 2.0 – 8
 = -8
P(4) = 42 – 2.4 – 8
 = 16 – 8 – 8
 = 0
Vậy P(-1) = -5
 P(0) = -8
 P(4) = 0
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc và nghiên cứu bài tiếp theo.
Ngày soạn: 11 /04/2012 Ngày dạy: 13 /04/2012 Lớp 7A4
	 21 /04/2012 Lớp 7A2
Tiết 63: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I .MỤC TIÊU:
- Hs hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức; Biết được một đa thức khác 0 có thể có một nghiệm, hai nghiệm,  hoặc không có nghiệm nào.
- Biết cách kiểm tra xem số a cóphải ngiệm của đa thức hay không
- Cẩn thận, chính xác
II .CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ ?2; bài 54 SGK
- HS : Bảng nhóm, ôn qui tắc chuyển vế.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra : Cho hai đa thức F(x) = x5 – 4x3 + x2 + 2x + 1. G(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3.
Hs1: Tính F(x) + G(x) 
Hs2: F(x) – G(x) 
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 Nghiệm của đa thức một biến.
? Hãy cho biết Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? 
? Công thức đổi từ độ F sang độ C ? 
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F? 
- Trong công thức trên, ta thấy C phụ thuộc vào F; Nếu thay C = P(x) và F = x thì ta có biểu thức nào?
=> Khi nào thì P(x) = 0 (hstb)
- Ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy khi nào thì số a là nghiệm của đa thức P(x) ?
?. Với đa thức P(x) ở bài 52 tiết trước đã giải thì nghiệm của đa thức P(x) là bao nhiêu? Giải thích?
=> định nghĩa nghiệm của đa thức một biến (sgk)
- Nước đóng băng ở 00 C.
C = (F – 32)
- (F – 32) = 0 
=> F – 32 = 0
=> F = 32
- P(x) = (x – 32) 
Hay P(x) = x - 
- P(x) = 0 khi x = 32.
- a là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0 
- Nghiệm của đa thức 
P(x) = x2 – 2x – 8 là x = 4 
Vì P(4) = 0
- Nêu đ/n ở sgk
=> Vài hs nhắc lại
1. Nghiệm của đa thức một biến.
Bài toán : sgk
* Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là nghiệm của đa thức đó.
Hoạt động 2: Ví dụ
* Cho đa thức P(x) = 2x + 1.
Hãy thay giá trị x = -vào đa thức P(x) và tính?
 * Cho đa thức Q(x) = x2 – 1 
Em hãy nhẩm xem số nào là nghiệm của đa thức Q(x).
* Cho đa thức G(x) = x2 + 1
Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x).
=> Qua các ví dụ trên em có kết luận gì về số nghiệm của một đa thức?
Cho hs làm ?1: 
x = 0; x = -2 và x = 2 có phải là nghiệm của đa thức x3 – 4x hay không ? vì sao? 
Cho hs làm ?2: 
Gv ghi đề ? 2 trên bảng phụ
Yêu cầu 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức: nghiệm của đa thức một biến 
Hs: P(-) = 2 .(- ) + 1
 = -1 + 1 = 0
Hs: x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x).
Hs: Đa thức G(x) không có nghiệm vì với mọi giá trị x, x2 0, nên x2 + 1 > 0.
Hs: Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
2. Ví dụ :
* Cho đa thức P(x) =2x+ 1
Ta có P(-) = 2.(- ) + 1
 = -1 + 1 = 0
Vậy x = -là nghiệm của đa thức P(x).
* Đa thức Q(x)= x2 – 1có 2 nghiệm là
 x = 1 và x = -1
vì Q(-1)=(-1)2–1= 0
 Q(1) = 12 – 1 = 0
x = 0; x = -2 và x = 2 là nghiệm của đa thức
x3 – 4x= H(x) vì:
H(0) = 03 –4. 0 = 0 
H(-2) = (-2)3 –4.(-2) = 0
H(2) = 23 – 4 . 2 = 0.
Vậy 0, 2, -2 là nghiệm của đa thức x3 – 4x
4Chú ý: 
- Một đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm nào.
- Một đa thức bậc n
(khác 0) không quá n nghiệm..
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững cách tìm nghiệm của một đa thức.
- Vận dụng giải bài tập SGK.
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 15 /04/2012 Ngày dạy: 17 /04/2012 Lớp 7A4
	 23 /04/2012 Lớp 7A2
Tiết 64 : LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về nghiệm của đa thức một biến. 
- Rèn kỹ năng giải bài tập theo lơgic tốn học .
- Cẩn thận, chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS: Đồ dùng học tập, giải bài tập.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập
H: Khi nào thì số a được gọi là ngiệm của đa thức P(x)? (hstb)
Bài 54 sgk : (bảng phụ)
Gv: Gọi 2 Hs lên bảng giải
Gv: Nhận xét và chốt lại cho Hs cách nhận biết một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước hay không
* Hướng dẫn về nhà: 
Bài 55 SGK:
a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6
H: Nêu cách tìm nghiệm của đa thức trên? (hsk)
b) Chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm
H: Có nhận xét gì về y4 ? (hsk)
Gv: Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành.
Hs: Khi P(a) = 0
Hs: 2 hs lên bảng
Hs1: P() = 5. + = 1
Vậy x =không phải là nghiệm của đa thức P(x).
b) Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0
Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0
Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3
Hs: P(y) = 0
Hay 3y + 6 = 0
=> y = -2
Hs: y4 > 0; y4 + 2 > 2
Vậy y4 + 2 > 0
Hay đa thức Q(y) không có nghiệm
Bài 54 SGK:
a) P(x) = 5x + 
P() = 5. + = 1
Vậy x =không phải là nghiệm của đa thức P(x).
b) Q(x) = x2 – 4x + 3
Q( 1) = 12 -4.1 + 3 = 0
Q(3) = 32 – 4.3 +3 = 0
Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3
Hoạt động 2: Luyện tập
- YC HS giải bài tập 55 SGk - 48
- Nghiên cứu cách giải
* Bài 55 SGK - 48
a. y = -2
b. Đa thức Q(y) = y4 + 2 
Ta cĩ y4 luơn dương
Lên y4 + 2 lại càng dương 
Lên khơng co giá trị nào của y thỏa mãn y4 + 2 = 0
Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 
Khơng cĩ nghiệm.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4 và làm các bài tập 57, 58, 59 trang 49 sgk 
- Giờ sau ơn tập chương IV
Ngày soạn: 18 /04/2012 Ngày dạy: 20 /04/2012 Lớp 7A4
	 28 /04/2012 Lớp 7A2
Tiết 65: ƠN TẬP CHƯƠNG IV
I .MỤC TIÊU:
- Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức.
- Viết đơn thức, đa thức, thu gọn và xác định bậc của đơn thức, đa thức, tính giá trị của đơn thức, đa thức tại những giá trị cho trước của biến; sắp xếp, cộng trừ đa thức một biến 
- Rèn kĩ năng cộng, trừ các đơn thức, đa thức, sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
II .CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ bài 58 SGK và bài tập trắc nghiệm 
- HS: Bảng nhóm, ôn tập các bài đã học ở chương IV, làm bài tập ở SGK - 49 + 50
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
[
Hoạt động 1 : Lí thuyết
- YC HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - 49
- Tổ chức HS nhận xét
- Trả lời theo YC
- Nhận xét bổ sung
I. Lý thuyết
Câu 1: Năm đơn thức với biến x, y cĩ bậc khác nhau.
2xy, 4x2y, -3x3y5
Câu 2 : 
Hai đơn thức đồng dạng là 
Ví dụ : 2xy, 7xy, -4xy
Hoạt động 2: Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 58 sgk : (bảng phụ)
H: Các biểu thức trên là đa thức hay đơn thức? (hstb)
Gv: Gọi Hs nhắc lại khái niệm đơn thức, đa thức.
H: Nêu cách tính giá trị của biểu thức? (hstb)
gv: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Gv: Nhận xét và chốt lại cách tính giá trị của biểu thức đại số.
Hs: Các biểu thức trên là đa thức
Hs: Nhắc lại khái niệm đa thức và đơn thức
Hs: Thay các giá trị cho trước của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
Hs: 2 HS lên bảng thực hiện
Hs: Nhận xét và chú ý nội dung mà GV chốt lại.
Bài 58 sgk :
a)Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được:
2.1.(-1)[5.1.(-1)+ 3.1–(-2)] 
= -2 [(-5)+3 + 2]= -2. 0 = 0
Vậy giá trị của biểu thức 2xy(5x2y + 3x – z) bằng 0 tại x = 1; y = -1; z = -2
b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được:
1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+ (-2)3.14
= 1.1 +1.(-8) + (-8) .1= -15 
Vậy giá trị của biểu thức
xy2 + y2z3 + z3y4 bằng -15 tại x = 1; y = -1; z = -2
Hoạt động 3: Tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức
Bài 61 sgk :
H: Nêu quy tắc nhân hai đơn thức? (hstb) 
Gv: Gọi 2 Hs lên bảng giải
Gv: Nhận xét và chốt lại: Quy tắc nhân hai đơn thức, bậc của đơn thức
Hs: Nhân phần hệ số với nhau và phần biến với nhau.
 Hs: Xung phong lên bảng giải
Hs: Chú ý nội dung mà GV chốt lại
Dạng 2: Tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức
a) xy3 .(– 2x2yz2) 
= - x3y4z2 
Hệ số : -; Bậc : 9
b) -2x2yz . (-3xy3z) = 6x3y4z2 
Hệ số : 6 ; Bậc :9
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập cịn lại.
- Giờ sau ơn tập tiếp.
Ngày soạn: 22 /04/2012 Ngày dạy: 24 /04/2012 Lớp 7A4
	 /05/2012 Lớp 7A2
Tiết 66: ƠN TẬP CHƯƠNG IV (Tiếp)
I .MỤC TIÊU:
- Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Củng cố các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; Cộng, trừ đa thức; Nghiệm của đa thức.
- Viết đơn thức, đa thức, thu gọn và xác định bậc của đơn thức, đa thức, tính giá trị của đơn thức, đa thức tại những giá trị cho trước của biến; sắp xếp, cộng trừ đa thức một biến 
- Rèn kĩ năng cộng, trừ các đơn thức, đa thức, sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
II .CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ bài 62 SGK
- HS: Ơn tập các bài đã học ở chương IV, làm bài tập ở SGK - 50
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Lí thuyết
- YC HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - 49
- Tổ chức HS nhận xét
- Trả lời theo YC
- Nhận xét bổ sung
I. Lý thuyết
Câu 3: Quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.
Để cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Câu 4 : 
Nếu tại x = a, đa thức P(x) cĩ giá trị bằng 0 thì ta nĩi a là nghiệm của đa thức P(x) .
 Hoạt động 2: Cộng, trừ đa thức một biến
Bài 62 sgk : (bảng phụ )
H: Nêu cách sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến? (hsk)
Gv: Gọi 2 Hs lên bảng sắp xếp.
b) Tính P(x)+ Q(x) và P(x) – Q(x)
 H: - Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? (hstb)
- Khi nào thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x)? (hsk)
=> yêu cầu hs làm câu c.
Gv: Nhận xét và chốt lại:
Cộng trừ đa thức một biến và nghiệm của đa thức một biến
Hs: Thu gọn đa thức bằng cách cộng các đơn thức (hạng tử) đồng dạng sau đó đi sắp xếp.
 Hs: Xung phong lên bảng sắp xếp.
2 Hs lên bảng:
Hs1: P(x)+Q(x) 
Hs2: P(x)– Q(x)
Hs: x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0
- Nếu tại x = a giá trị của Q(x) 0 thì x = a không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Hs: P(0) = 0 
Vậy x = 0 là nghiệm của P(x)
Q(0) = - 0
Dạng 3: Cộng trừ đa thức một biến
a) P(x)=x5+7x4–9x3–2x2- x
Q(x)=–x5+ 5x4–2x3+4x2 - 
b)
P(x)= x5 +7x4 – 9x3–2x2 - x Q(x)=–x5+5x4–2x3+4x2 - 
P+Q=12x4–11x3+ 2x2 -x- 
P(x) = x5+7x4– 9x3 –2x2 - x
Q(x)=–x5+ 5x4–2x3+ 4x2 - 
P-Q=2x5+2x4–7x3-6x2-x+
c) 
P(0)=05+7.04–9.03–2.02-.0 =0 
Vậy x = 0 là nghiệm của P(x)
Q(0)= –05+ 5.04–2.03 + 4.02 - = - 0
Vậy x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương, trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập cịn lại.
- Giờ sau kiểm tra một tiết.
Ngày soạn: 23 /04/2012 Ngày dạy: 26 /04/2012 Lớp 7A4
	 /05/2012 Lớp 7A2
Tiết 67: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I .MỤC TIÊU:
- Đánh giá được mức độ t

File đính kèm:

  • docOn_tap_Chuong_III_Quan_he_giua_cac_yeu_to_trong_tam_giac_Cac_duong_dong_quy_cua_tam_giac.doc
Giáo án liên quan