Giáo án Đại số 7 tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Lê Lợi

1.Giá trị của một biểu thức đại số:

VD1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.

Giải:

Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được:

 2m + n = 2.9 + 0,5 =18,5

 

doc4 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số - Trường THCS Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tuần: 25 
Tiết: 52 
ND
1/ MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
Hoạt động 1: HS biết cách tìm giá trị của một biểu thức đại số.
1.2 Kỹ năng: 
Hoạt động 2: Tính đúng giá trị của một biểu thức đại số.
1.3 Thái độ: 	
Hoạt động 1: GD HS cách trình bày rõ ràng hợp lý.
Hoạt động 2: GD Tính toán cẩn thận. 
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
Giá trị của một biểu thức đại số.
Áp dụng
3/ CHUẨN BỊ:
GV: máy tính bỏ túi.
HS: máy tính bỏ túi.
4/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: 	 
7A2:	
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa bài tập 4 và bài tập 5
- Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và góp ý bổ sung.
- Học sinh nhận xét.
- GV: nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và cho điểm. 
Bài tập 4:
Nhiệt độ lúc mặt trời lặn là:
t + x - y 	(độ)
các biến trong biểu thức là t, x và y.
Bài tập 5:
a) Số tiền người đó nhận được là:
3.a + m 	(đồng)
b) Số tiền người đó nhận được trong hai quý lao động là:
6.a - n 	(đồng)
4.3: Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG
GV: Chúng ta đã biết cách tính giá trị biểu thức. Vậy giá trị của biểu thức đại số ta tính như thế nào thì các em sẽ được học trong bài học hơm nay.
Hoạt động 1 (20ph):
- Giáo viên yêu cầu học sinh gấp SGK, viết ví dụ nên bảng và gọi học sinh đọc ví dụ 1.
- GV: em hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức và thực hiện được phép tính? (giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng thi xem ai tính nhanh hơn)
- HS: Lên bảng thực hiện.
- GV: ở dưới lớp làm vào vở.
- GV: kết quả bằng bao nhiêu?
- HS: 2m + n = 2.9 + 0,5 =18,5
- GV: ta nói giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5. Hay 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.
- GV: nêu đề bài ví dụ.
- GV: Cho học sinh thi giải tốn nhanh theo nhĩm (4 nhĩm). Nhĩm là xong đầu tiên và cho kết quả đúng là nhĩm dành phần thắng.
- HS: Các nhĩm cử đại diện lên trình bày.
GV: giá trị của biểu thức 3.x2 - 5.x+1 tại x =-1 là bao nhiêu?
- HS: giá trị của biểu thức tại x =-1 là 9
- GV: tại x = thì biểu thức 3.x2 - 5.x+1 có giá trị bằng bao nhiêu?
- HS: 
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét bài làm của các nhĩm và khen thưởng cho nhĩm chiến thắng. 
Hoạt động 2 (15ph):
- GV:Yêu cầu học sinh làm ?1
- GV: Gọi 2 học sinh lên bảng, HS1 làm tại x=1, HS2 làm với x=2. Cịn lại dưới lớp làm vào vở.
- HS: 2 học sinh lên bảng làm.
- GV: tại x = 1 thì biểu thức 3x2- 9.x có giá trị bằng bao nhiêu?
- HS: - 6
- Học sinh nhận xét kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
- GV: tại x = thì biểu thức 3x2- 9.x có giá trị bằng bao nhiêu?
- HS: 
- Học sinh nhận xét kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài ?2.
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở.
- GV: em có nhận xét gì về bài làm của bạn, bạn làm đúng không?
- Học sinh nhận xét, góp ý.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và cho điểm.
1.Giá trị của một biểu thức đại số:
VD1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Giải:
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được:
	2m + n = 2.9 + 0,5 =18,5
VD2:
Tính giá trị của biểu thức 3.x2 - 5.x+1 tại x=-1 và x = 
Giải:
+ Tại x = -1 ta được:
3.x2 - 5.x+1 = 3.(-1)2 - 5.(-1) +1
	 = 3.1 +5 + 1
	 =9
Vậy giá trị của biểu thức tại x =-1 là 9
+ Tại x = ta được:
3.x2 - 5.x+1 = 3.( )2 - 5.( ) +1
	 = 3. - + 1
	 =+
	 = 
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là .
2. Aùp dụng:
 ? 1 Tính giá trị của biểu thưc 3x2- 9.x tại x=1 và x = 
Giải:
+ Tại x = 1 ta có:
3.x2 - 9.x = 3.(1)2 - 9.(1) 
	 = 3.1 - 9
	 =- 6
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là – 6.
+ Tại x = ta được:
3.x2 - 9.x = 3.( )2 - 9.( ) 
	 = - 
 =
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là .
? 2 Tính giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3.
Giải:
 Tại x = -4 và y = 3 ta có:
	x2y = (-4)2.3 
	 = 16.3
	 =48
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -4 và y = 3 là – 48.
4.4: Tổng kết:
- GV: gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài trong thời gian 5 phút.
- Sau 5 phút, đại diện của mỗi nhĩm lên ø trình bày bài giải của nhóm mình.
- Cho học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
- GV: Lê Văn Thiêm (1918-1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về Toán của nước Pháp (1948), cũng là người VN đầu tiên làm giáo sư toán học ở một trường ĐH ở châu Aâu- Đại học Zurich (Thụy Sĩ, 1949). Học trò của ông có GSTS Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, NGƯT Nguyễn Đình Trí,... 
- GV: Cho học sinh làm BT7 nếu cịn thời gian.
- GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm. Cịn lại dưới lớp làm vào vở.
- HS: 2 học sinh lên bảng làm.
- GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
- HS: Nhận xét
- GV: Kết luận, cho điểm học sinh làm đúng.
Bài tập 6:
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
 LÊ VĂN THIÊM
Bài tập 17
a) 3m – 2n
Thay m=-1 và n=2 vào biểu thức trên ta cĩ:
3 . (-1) – 2 . 2 =(-3) + 4 =1
b) 7m + 2n – 6
Thay m=-1 và n=2 vào biểu thức trên ta cĩ:
7 . (-1) + 2 . 2 – 6 = (-7) + 4 – 6 = -9
4.5.Hướng dẫn học tập
Đối với bài học ở tiết học này
Xem lại khai niệm về biểu thức đại số.
Xem kỹ cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
Làm bài tập 8, 9 SGK, trang 29
Làm bài tập 6, 7, 8, 9 SBT/ 10-11.
Đối với bài học ở tiết học sau
Đọc trước định nghĩa đơn thức.
PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docDS752.doc