Giáo án Đại số 7 - Tiết 3 đến tiết 7

A./ Mục tiêu :

1.) Kiến thức:

NB : Học sinh nắm vững khái niệm lũy thừa.

TH : qui tắc về tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.

VD : Vận dụng các công thức để giải toán

 2.) Kỹ năng: Vận dụng hai qui tắc trên để tính toán.

 3.) Thái độ: Cẩn thận khi tính toán, suy luận

B./ Chuẩn bị :

 °Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi

 °Học sinh: Bài soạn; các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Gợi ý , phân tích

 

doc10 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 3 đến tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 24/8/2012 Tiết 3 : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
ND :27/8/2012
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức: 
 - NB : Học sinh nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ.
 - TH : qui tắc nhân chia số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế
 - VD : Giải được các bài tập
	2.) Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc trên để tính toán.
	3.) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu .
	°Học sinh: Bài soạn; các dụng cụ học tập .
 Phương pháp : Gợi mở , nhóm
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định 
	2. KTBC : + Nêu qui tắc chuyển vế , làm BT 9a/10
 Bài tập 9a/10:
 x = 
 + Kiểm tra vở bài tập của học sinh .
 + Muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ x , y ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát 
 3. Bài mới :	
 PHƯƠNG PHÁP
 NỘI DUNG
 Nhân hai số hữu tỉ :
GV: nhân số hữu tỉ giống như nhân phân số
Phép nhân trong Q cũng có các t/c trong Z
HS : Nhắc lại công thức nhân hai phân số
Nêu công thức nhân hai số hữu tỉ
GV: cho học sinh giải các ví dụ
HS: làm ví dụ
GV: nhận xét, chữa sai bài làm của học sinh
Chia hai số hữu tỉ 
GV: Chia số hữu tỉ giống như chia phân số
HS : Nhắc lại công thức chia hai phân số
Nêu công thức chia hai số hữu tỉ
GV: cho học sinh giải các ví dụ
HS: làm ví dụ
GV: nhận xét, chữa sai bài làm của học sinh.
HS: làm ?
a) 
b) 
GV: nhận xét, chữa sai bài làm của học sinh
GV: cho học sinh đọc chú ý SGK
1/ Nhân hai số hữu tỉ :
Với 
Ta có:
Ví dụ: 
2/ Chia hai số hữu tỉ :
Với 
Ta có:
Ví dụ: 
?/
a) = ; b) = 
* Chú ý :sgk/11
4./ Củng cố :
Bài 11sgk/12 
a) 	 b) 
d) 
e) (7C) Tính giá trị các biểu thức A,B,C rồi sắp xếp kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
 A = B = C = 
Bài 13 sgk/12 :
a) 
 b) 
5/ HDTH :
- Bài vừa học :+ Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ
 + BTVN : Làm BT 12 ; 13c,13d ; 15 sgk/12;13
 HD 15 : Các số ở lá : 10;-2;4;-25
 Số ở hoa :-105
 Nối các số ở những chiếc lá .
- Bài sắp học : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 + Xem lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên
 + Kiểm tra vở BT
D./ KIỂM TRA
NS : 28/8/2012 Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
ND :31/8/2012 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức: 
 - NB :Học sinh nắm khái niệm GTTĐ một số hữu tỉ, các qui tắc cộng, trừ nhân 
 và chia số thập phân.
 - TH : Hiểu các qui tắc cộng, trừ nhân và chia số thập phân.
 - VD : Biết vận dụng các quy tắc để giải bài tập
	2.) Kỹ năng: Tìm giá trị tuyệt đối, các phép toán trên số thập phân.
	3.) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị :
°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu
	°Học sinh: Bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Vấn đáp
C./ Tiến trình lên lớp :
 1. Ổn định
 2. KTBC : - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
( Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số)
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh
 3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
1/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
GV: giới thiệu khái niệm
HS: làm ?1
Nếu x = 3,5 thì |x|=3,5
Nếu x = -4/7 thì |x| = 4/7
Nếu x > 0 thì |x| = x
Nếu x = 0 thì |x| = 0
Nếu x < 0 thì |x| = -x
GV: nhận xét bài làm ?1 của học sinh.
GV: Qua ?1 cho học sinh dự đoán |x| = ?
HS: dự đoán
GV: nêu ví dụ
HS: làm ?2
|x|= 
|x| = 
|x| = 
|x| = 0
GV: nhận xét.
2/ Cộng , trừ , nhân , chia số thập phân 
GV:Cho hs nhắc lại cách cộng , trừ , nhân , chia số thập phân 
HS : Nhắc lại
GV : Nêu các ví dụ về các phép tính số thập phân
HS: làm ?3
-3,116 + 0,263 = - 2,753
 b) (-3,7).(-2,16) = 7,992
1/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
Khái niệm: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x , ký hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số .
Kí hiệu: | x |
Ta có: 
Nếu x
|x| = 
Nếu x< 0 
Ví dụ: 
 thì |x| = 
x = -5,75 thì |x| = 5,75
Nhận xét: SGK/14
2/ Cộng , trừ , nhân , chia số thập phân :
Để cộng , trừ , nhân , chia các số thập phân , ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số .
Vd : sgk/14
 4. Củng cố :
Bài tập : :
Bài 17 sgk/15 
1) Khẳng định a) và c) là đúng 
2) a) 
 b) 
Bài 18 sgk/18:
a) -5,17 – 0, 469 = - 5,639
b) – 2,05 + 1,73 = - 0, 32
c) (-5,17). (-3,1) = 16,027
d) (- 9,18) : 4,25 = - 2,16
 5. HDTH :
- Bài vừa học : + Nắm vững các kiến thức đã học .
 + BTVN : Làm BT 19 ; 20
 (GV h/d BT 20) 
- Bài sắp học : Luyện tập
 Chuẩn bị các BT phần luyện tập sgk/15 và 16
 Chuẩn bị máy tính bỏ túi
D./ KIỂM TRA
NS : 1/9/2012 Tiết 5 LUYỆN TẬP
ND : 4/9/2012
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức: 
 - NB : Giải được các dạng toán về số hữu tỉ
 - TH : củng cố khái niệm số hữu tỉ, các phép toán trên số hữ tỉ.
 - VD : Vận dụng các qui tắc đã học để giải toán
	2.) Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc đã học để giải toán.
	3.) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi
	°Học sinh: Bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Luyện tập , nhóm
C./ Tiến trình lên lớp :
	1./ On định
	2./ KTBC : - Nêu khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ? Viết |x| = ?
 - Nêu cách cộng , trừ , nhân , chia số thập phân 
 - Kiểm tra vở bài tập của hs
	3./ Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
I/Chữa bài tập 
Bài 19sgk/15:
HS :Đọc cách làm của mỗi bạn
Trả lời , giải thích cách làm của mỗi bạn
Theo em nên làm cách nào ?
Bài 20sgk/15
GV : Cho hs thảo luận nhóm
Các nhóm lên bảng trình bày bài giải
Cả lớp nhận xét
II/ Luyện tập 
Bài 24 sgk/16:
a) (-2,5 .0,38 .0,4 ) - 
= 
= -0,38 –(-3,15)= 2,77
b) HS : Làm vào vở bài tập
GV : Chấm vở 3 em
Bài 22 : Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần : 0,3 ; 0 ; -0,875.
GV : h/d hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh
HS : Thảo luận theo nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày
Dạng 3 : Tìm x
Bài 25 sgk/ 16 :
a) 
GV : Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
HS : Trả lời
Lên bảng trình bày bài giải
b) 
Hay 
* 
* 
I/ Chữa bài tập :
Bài 19sgk/15:
a) Bạn Hùng cộng các số âm với nhau được -4,5 rồi cộng tiếp với 41,5 để được kết quả là 37 .
Bạn Liên đã nhóm từng cặp số hạng có tổng là số nguyên được -3 và 40 rồi cộng hai số này
b) Nên làm theo cách của bạn Liên
Bài 20sgk/15:
= 4,7
= 0
= 3,7
= -28
II/ Luyện tập :
Dạng 1 :Tính giá trị biểu thức
Bài 24 sgk/16:
a) (-2,5 .0,38 .0,4 ) - 
= 
= -0,38 –(-3,15)= 2,77
b) 
= (-6) : 3 = -2
Dạng 2 : So sánh số hữu tỉ 
Bài 22 : Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần
Ta có 0,3 = 
Vì 
Nên : -1
Dạng 3 : Tìm x
Bài 25 sgk/ 16 :
a) 
 + x – 1,7 = 2,3 x = 4
 + x - 1,7 = - 2,3 x = - 0,6
b) 
Hay 
* 
* 
	4./ Củng cố :
Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi
Sử dụng máy tính bỏ túi làm bài tập 26
GV: cho học sinh đọc đề
HD: học sinh dùng máy tính bỏ túi
HS: thực hành trên máy tính bỏ túi các phép tính, nêu kết quả.
-5,5497
c) - 0,42
5./ HDTH
- Bài vừa học : + Xem lại các bài tập đã giải
 + BTVN : Làm BT 29SBt trang 9
 HD : = 1,5 a = 1,5 hoặc a = ?
- Bài sắp học : Lũy thừa của một số hữu tỉ
 + Xem lại lũy thừa của một số tự nhiên
 + Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số
D./ KIỂM TRA
NS :4/9/12 Tiết 6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
ND :7/9/11
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức: 
NB : Học sinh nắm vững khái niệm lũy thừa.
TH : qui tắc về tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
VD : Vận dụng các công thức để giải toán
	2.) Kỹ năng: Vận dụng hai qui tắc trên để tính toán.
	3.) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi
	°Học sinh: Bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Gợi ý , phân tích
C./ Tiến trình lên lớp :
	1./ Ổn định
	2./ KTBC : + Khái niệm lũy thừa của số tự nhiên? 
 + Viết: an = ?;	 an.am = ?; an:am = ?
 + Kiểm tra vở bài tập của hs
	3./ Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung ghi bảng
1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
GV: từ lũy thừa của số tự nhiên cho học sinh nêu khái niệm lũy thừa của số hữu tỉ.
HS: đọc khái niệm.
GV: nêu qui ước
* Khi ta có: xn = ?
HS: viết công thức
GV: cho học sinh làm ?1
HS: ?1 
 (-0,5)2 = (-0,5)3 = 
 (9,7)0 = 1.
GV: nhận xét kết quả làm ?1 của học sinh 
2/ Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số :
GV: Cho học sinh nhắc lại: am . an = ? 
 am :an = ?
Từ đó suy ra: xm . xn = ? xm : xn = ?
HS: nêu công thức và làm ?2
HS: a) (-3)2 . (-3)3 = (-3)5.
 b) (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2.
3/ Lũy thừa của lũy thừa :
GV: cho học sinh làm ?3
HS: a) (22)3 = 26
 b) 
HS: Dự đoán (xm)n = ?
GV: cho học sinh làm ?4
HS: giải ?4 giáo viên nhận xét
1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x , kí hiệu xn , là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1 )
xn = x.x.x....x (n thừa số x)
 (xQ, nN,n>1)
Qui ước: x1 = x
 x0 = 1
Khi ta có:
2/ Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số :
 xm . xn = xm+n
 xm : xn = x m-n
 ( x )
3/ Lũy thừa của lũy thừa :
 (xm)n = xm.n
Lũy thừa của một số hữu tỉ
	4./ Củng cố :
Sơ đồ tư duy :
Lũy thừa với số mũ tự nhin
xn = x.x.x....x (n thừa số x)
 (xQ, nN,n>1)
Lũy thừa của lũy thừa
(xm)n = xm.n
Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
 xm . xn = xm+n
 xm : xn = x m-n
 ( x )
Bài tập :
Bài 27sgk/ 19 :
(-0,2)2 = 0,04 ; (-5,3)0 = 1
Bài 28 :
Nhận xét : Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ dương , lũy thừa với số mũ lẻ của một sốhữu tỉ âm là một số hữu tỉ âm .
	5./ HDVN :
- Bài vừa học : + Học thuộc khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên
 + Thuộc công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số
 + Thuộc công thức lũy thừa của lũy thừa
 + BTVN : Làm BT 29;30sgk/19
- Bài sắp học :Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt)
 Chuẩn bị ?1 và ?2
NS : 7/9/12 
ND :10/9/12 Tiết 7 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức: 
-NB : Học sinh nắm vững hai qui tắc về lũy thừa của một tích, một thương.
-TH : Hiểu hai qui tắc về lũy thừa của một tích, một thương của một số hữu tỉ
-VD : Vận dụng hai qui tắc trên để tính toán
2.) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính lũy thừa của một tích, một thương của một số hữu tỉ
	3.) Thái độ:	Cẩn thận khi tính toán, suy luận
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK , MTBT
	°Học sinh: Bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Gợi mở , nêu vấn đề
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Viết công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên
 - Muốn nhân hay chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?
 - Giải BT 29sgk/19 ; 
	3. Bài mới : Tính nhanh tích (0,125)3.83 như thế nào ?
 Phương pháp
 Nội dung
GV cho học sinh làm ?1
HS: a) (2.5)2 = 22.52
 b) 
GV: nhận xét kết quả làm ?1 của học sinh 
HS: dự đoán công thức: (x.y)n = ?
GV: nêu công thức và cho học sinh làm ?2
HS: ?2 a) 
 b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5 . 2)3 = 33 = 27
GV: nhận xét kết quả làm ?2 của học sinh.
GV: cho học sinh làm ?3
HS: ?3 a) 
 b) 
GV: nhận xét kết quả làm ?3 của học sinh 
HS: dự đoán công thức: 
GV: nêu công thức và cho học sinh làm ?4 và ?5
HS: ?4 
 ; 
GV: nhận xét kết quả ?4
HS: ?5
(0,125)3.83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1
(-39)4 : 134 = (-3)4 = 81
GV: nhận xét kết quả ?5 
1/ Lũy thừa của một tích :
 (x.y)n = xn.yn
Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa
2/ Lũy thừa của một thương :
Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa
	4./ Củng cố :
Bài tập :
Bài 34sgk/22:
Câu b) , e) đúng 
a) Sai vì (-5)2 . (-5)3 = (-5)5
c) Sai vì (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5
d) Sai vì 
f) Sai vì 
Bài 36sgk/22
a) 208 ; b) 58 ; c) 108
d) 458 ; e) (0,6)6
Bài 37:
a) =1
b) = 1215
5./ HDTH :
- Bài vừa học : + Học thuộc hai công thức đã học .
 + BTVN : Làm BT 35; 37c,37d
 GV : h/d Bài 37d
- Bài sắp học : Luyện tập
 Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập
 Gv h/d bài 38

File đính kèm:

  • docTiet 3;4;5;6;7.doc
Giáo án liên quan