Giáo án Đại số 7 - Tiết 28 đến tiết 30

A./ Mục tiêu :

 1.) Kiến thức

- NB :Củng cố khái niệm hàm số

- TH : Nắm được cách giải và làm toán thành thạo .

- VD : Tính giá trị các đại lượng của hàm số

2.) Kỹ năng: Tìm biến số x, giá trị hàm số y, nhận biết hàm số, tìm hàm số

 3.) Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khi suy luận, tính toán.

B./ Chuẩn bị :

 1.) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi

 2.) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 3.) Phương pháp : Luyện tập , nhóm .

C./ Tổ chức các hoạt động học tập :

 1. Ổn định

 2. KTBC : - Trình bày khái niệm hàm số ?

 - Kiểm tra vở bài tập 3 học sinh .

 

doc7 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 28 đến tiết 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
NS : 16/11/2012 Tiết 28 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT
ND : 19/11/2012
A./ Mục tiêu :
 1.) Kiến thức 
- NB : Củng cố cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- TH : Hiểu t/c của hai ĐL TLN để giải bài tập
- VD : Giải các bài toán về ĐL TLN	
2.) Kỹ năng: giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
	3.) Thái độ:	Cẩn thận, chính xác, khi suy luận, tính toán.
B./ Chuẩn bị :
 1.) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi
 2.) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 3.) Phương pháp : Luyện tập
C./Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Đ/n hai đại lượng tỉ lệ nghịch?	
 - T/c hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
 - Kiểm tra vở bài tập một số học sinh
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
Bài 18sgk/61
HS : lên bảng giải bài
Cả lớp nhận xét
GV : Đánh giá , ghi điểm
GV : Nhắc lại mối quan hệ giữa các đại lượng
Bài 19sgk/61
HS : Đọc đề và tóm tắt đề toán
HS : Hoạt động nhóm
GV : h/d lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Các nhóm nộp bài giải gv kiểm tra
Đại diện lên bảng trình bày
Bài21sgk/61:
GV: cho học sinh đọc đề bài toán
HD: bài này giải giống như bài toán 2
HS : Tóm tắt đề bài
GV : Gợi ý cho hs: Số máy và số ngày là hai ĐL ntn ?
HS : Số máy và số ngày là hai ĐL TLN
GV : Hãy sử dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải
HS: giải
GV: nhận xét bài giải của học sinh
Bài 23sgk/62 :
HS : Đọc đề 
GV : Tóm tắt đề bài
 Bánh xe lớn : bk 25cm
 Bánh xe nhỏ : bk 10cm
 Một phút xe lớn quay : 60 vòng
 Một phút xe nhỏ quay : x vòng ?
GV h/d hs cùng giải
HS Làm vào vở
1 hs lên bảng trình bày hoàn chỉnh
I/ Chữa bài tập
Bài 18sgk/61
Cùng một công việc nên số người làm cỏ và số giờ phải làm là hai ĐL TLN.
Ta có : 
Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ
II/ Luyện tập :
Bài 19sgk/61
Gọi x (m) là số vải loại II mua được
Vì số m vải mua được và giá tiền một m vải là hai ĐL TLN , ta có :
(m)
Trả lời : Với cùng số tiền có thể mua 60m vải loại II
Bài21sgk/61:
Giải:
Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là: x1; x2; x3. vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có:
Vậy: x1 = 6
 x2 = 4
 x3 = 3
Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là:
 6, 4 , 3 (máy)
Bài 23sgk/62 :	
Số vòng quay trong mỗi phút tỉ lệ nghịch với chu vi, do đó tỉ lệ nghịch với bán kính.
Gọi x là số vòng quay trong một phút của bánh xe nhỏ thì ta có:
Trả lời: Trong một phút bánh xe nhỏ quay được: 150 vòng.
	4.Củng cố :
GV chốt lại :Để giải các bài toán về đại lượng TLT , TLN ta phải :
- Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng
- Lập được dãy tỉ số bằng nhau ( hoặc tích bằng nhau ) tương ứng
- Ap dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau để giải
 : Kiểm tra 15p
Đề : Cho biết 5 máy cày thì cày xong một cánh đồng hết 24 giờ . Hỏi 8 máy cày như thế ( cùng năng suất ) thì cày xong cánh đồng đó hết bao lâu ? (10đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Gọi x ( giờ ) là thời gian 8 máy cày cày xong cánh đồng (1đ)
 Do năng suất các máy cày như nhau , nên số máy cày và thời gian cày xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , ta có :
 5 .24 = 8.x (5đ)
 x = = 15 (3đ)
 Trả lời : Vậy 8 máy cày sẽ cày xong cánh đồng đó hết 15 giờ. (1đ)
	5. HDTH :
- Bài vừa học : + Xem lại các bài tập đã giải
 + Ôn lại hai ĐL TLT , ĐL TLN
 + Làm BT 22sgk/62
 HD : Ta có: x.y = 20.60 
- Bài sắp học : Hàm số
NS : 20/11/2012 Tiết 29 HÀM SỐ
ND : 23/11/2012
A./ Mục tiêu :
 1.) Kiến thức 
- NB : Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không
 - TH : học sinh hiểu khái niệm hàm số
2.) Kỹ năng: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia 
	3.) Thái độ:	Cẩn thận, chính xác, khi suy luận, tính toán.
B./ Chuẩn bị :
 1.) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi
 2.) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 3.) Phương pháp : Nhóm , trực quan .
C./ Tiến trình lên lớp :	 
 1.) Ổn định
 2.) KTBC : Chữa bài tập 20/SGK/61
	Vì vận tốc và thời gian ( của CĐ trên cùng một quãng đường ) là hai ĐL TLN nên : 
Vậy thành tích của đội là : 
 12+ 8 + 7,5 + 6 = 33,5
Nên đội tuyển đã phá được kỷ lục thế giới
3.) Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
GV: cho học sinh đọc các ví dụ SGK
HS: lấy ví dụ khác giáo viên nhận xét nêu thêm ví dụ
GV: cho học sinh lên bảng giải ?1.
HS: giải 
?1 m = 7,8V
V
1
2
3
4
m = 7,8V
7,8
15,6
23,4
31.2
GV: nhận xét
?2 GV: cho học sinh đọc đề bài toán ?2 và giải
HS: giải
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
GV: nhận xét
GV: qua các ví dụ và bài tập ?1 ; ?2 cho học sinh rút ra khái niệm hàm số
HS: nêu khái niệm hàm số
GV: nhận xét
GV: cho học sinh đọc chú ý SGK
X
Y
1
2
3
4
Hàm hằng
1/ Một số ví dụ về hàm số :
* Ví dụ1: SGK
* Ví dụ 2: SGK
* Ví dụ 3: SGK
X
Y
1
2
3
4
5
6
Nhận xét (sgk/ 63)
Y là hàm số của X
2/ Khái niệm hàm số :
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
Chú ý : sgk/63
	4./ Củng cố :
	Sơ đồ tư duy :
Hàm số
Giải bài tập 24, 25/SGK
BT24: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
BT25: f() = ; f(1) = 4; f(3) = 28
 	5./ HDVN 
°Bài vừa học: + Xem nội dung bài học
+ Xem lại các bài tập đã giải. 
BTVN : 26; 27;28 trang 64 sgk
°Bài sắp học: luyện tập
 Chuẩn bị các bàt tập phần luyện tập
NS :21/11/2012 Tiết 30: LUYỆN TẬP 
ND :24/11/2012
A./ Mục tiêu :
 1.) Kiến thức 
- NB :Củng cố khái niệm hàm số 
- TH : Nắm được cách giải và làm toán thành thạo .
- VD : Tính giá trị các đại lượng của hàm số
2.) Kỹ năng: Tìm biến số x, giá trị hàm số y, nhận biết hàm số, tìm hàm số
	3.) Thái độ:	Cẩn thận, chính xác, khi suy luận, tính toán.
B./ Chuẩn bị :
 1.) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi
 2.) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 3.) Phương pháp : Luyện tập , nhóm .
C./ Tổ chức các hoạt động học tập :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Trình bày khái niệm hàm số ?
 - Kiểm tra vở bài tập 3 học sinh .
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung
Bài 26sgk/64 :
HS đọc yêu cầu đề bài
Gv : Cho hàm số y = 5x – 1 , hãy tìm y khi x = -5 ;-4 ; -3; -2 ; 0; .
GV: Kẻ bảng , hs lên bảng điền vào chỗ trống.
Bài 27sgk/64
Gv : nêu yêu cầu
Hs : đứng tại chỗ trả lời và giải thích rõ .
GV : Nhấn mạnh 
a)Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x , với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y .
b)y là hàm hằng .
 Luyện tập 
Bài 1: ( bài 28sgk/64) y = f(x) = 
GV: cho học sinh đọc đề bài toán 
GV: cho học sinh lên bảng giải 
HS: giải 
f(5) = ; f(-3) = - 4 
Hs : Lên bảng điền
GV: nhận xét
Bài 2 : ( bài 29sgk/64)
GV: cho học sinh đọc đề bài toán 
GV: cho học sinh lên bảng giải 
HS: giải 
GV: nhận xét
Bài 3 : ( bài 31sgk/65)
Hàm số y = 
GV: cho học sinh đọc đề bài toán 
GV: cho học sinh lên bảng giải 
HS: giải 
GV: nhận xét
Bài 4 : (bài30sgk/65)
GV: cho học sinh đọc đề bài toán 
GV: cho học sinh lên bảng giải 
HS: giải 
GV: nhận xét
I/ Chữa bài tập : 
Bài 26sgk/64 
 x
-5
-4
-3
-2
0
1/5
y=5x-1
-26
-21
-16
-11
-1
0
Bài 27sgk/64
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
 y là một hàm hằng. Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y .
II/ Luyện tập :
Bài 1: ( bài 28sgk/64)
Hàm số y = f(x) = 
f(5) = ; f(-3) = - 4 
 x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)=
-2
-3
-4
6
2
1
Bài 2 : ( bài 29sgk/64)
y = f(x) = x2 – 2
f(2) = 2
f(1) = -1
f(-1) = -1
f(0) = -2
Bài 3 : ( bài 31sgk/65)
Hàm số y = 
 x
-0,5
-3
0
4,5
9
 y
-1/3
-2
0
3
6
Bài 4 : (bài30sgk/65)
y = f(x) = 1 – 8x
a) f(-1) = 9 đúng
b) f() = -3 đúng
c) f(3) = 25 sai.
4: Củng cố Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào b/d một hàm số (hs hoạt động nhóm)
 a b)
 b
c
 d
 	5. HDVN 
°Bài vừa học: + Xem nội dung bài học
 + Xem lại các bài tập đã giải. 
 + BTVN : bài 42 trang 49 SBT
 HD : HS lập bảng cho gọn , y và x không TLT vì sao ?
°Bài sắp học: Mặt phẳng tọa độ

File đính kèm:

  • docTIET 28;29;30.doc
Giáo án liên quan