Giáo án Đại số 7 - Năm học: 2015 – 2016

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, hàm số.

3. Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic trong toán học.

II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:

- ?Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số?

- ?Để tìm giá trị của của các đại lượng ta làm như thế nào?

- ?Dựa vào điều kiện nào để tìm được giá trị của hàm số ?

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:

 - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?

 - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.

 - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.

 

doc150 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Năm học: 2015 – 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x. (x là biến số) 
Chú ý: (SGK)
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì được gọi là hàm hằng.
- Hàm số được cho bằng bảng hoặc công thức.
- Khi y là hàm số của biến x ta có thể viết y = f(x) hoặc y = g(x), 
* VD1: Xét hàm số y = f(x) = 3x. Hãy tính f(1) = ? ; f(-5) = ? ; f(0) = ?
f(1) = 3 . 1 = 3.
f(-5) = 3 . (-5) = -15
f(0) = 3 . 0 = 0
* VD2: Xét hàm số y = g(x) = .
Hãy tính g(2) = ? ; g(- 4) = ?
g(2) = ; g(-4) = 
GV: Đưa khái niệm hàm số/SGK lên bảng phụ và lưu ý cho Hs:
Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:
+ x và y đều nhận các giá trị số 
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn 1 giá trị tương ứng của y.
*Gv : Chú ý khi giá trị của biến x thay đổi mà y không thay đổi (luôn nhậ một giá trị) thì y luôn đgt hàm hằng.
? Qua 3 ví dụ hãy cho biết hàm số thường được cho ở những dạng nào ?
Gv : Khi y là hàm số của biến x ta có thể viết y = f(x) hoặc y = g(x), 
Ví dụ : nếu muốn tính giá trị của hàm số y= f(x) = 2x+3 khi x=3 ta có thể viết f(x) = 9.
GV: Cho HS làm các ví dụ tìm giá trị của hàm số tại các giá trị của biến.
HS: Đọc khái niệm hàm số.
*Hs : hàm số có thể được cho bằng bảng (ví dụ 1)
Có thể cho bằng công thức (ví dụ 2, 3)
HS: * Cho hàm số: y = f(x) = 3x. 
Ta có:
f(1) = 3 . 1 = 3.
f(-5) = 3 . (-5) = -15
f(0) = 3 . 0 = 0
* Cho hàm số y = g(x) = .
Ta có:
g(2) = ; g(-4) = 
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK, ...
Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò: (10ph)
Bài 24 (SGK – 63):
x
- 4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
16
9
4
1
1
4
9
16
Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y.
Bài 25 (SGK – 63):
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1
Ta có: 
+ f() = 3.()2 + 1 = 3. + 1 = 1
+ f(1) = 3.12 + 1 = 3.1 + 1 = 4
+ f(3) = 3.32 + 1 = 3.9 + 1 = 28.
- Học kĩ định nghĩa hàm số + chú ý SGK - 63, ghi nhớ các ví dụ.
- Làm bài tập 27, 28 (SGK - Tr 64) bài 35,37 (SBT/48)
- Chuẩn bị tốt các bài về nhà tiết sau luyện tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
LUYỆN TẬP
Tuần 
15
Lớp 
Tiết PPCT
30
7
Môn
Đại số
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Học sinh củng cố được khái niệm hàm số.
- Học sinh nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản.
2. Kỹ năng: 
Học sinh nhận biết hàm số được cho dưới dạng công thức, bảng, tập hợp và có kĩ năng biểu diễn hàm số từ công thức sang dạng bảng từ dạng bảng sang dạng tập hợp và ngược lại.
3. Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic trong toán học.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
- ?Thế nào là hàm số?
- ?Để tìm giá trị của hàm số ta làm như thế nào?
- ?Dựa vào điều kiện nào để tìm được giá trị của hàm số ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
	- GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: - Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT, bảng phụ, thước.
- Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành
*HS: Nghiên cứu bài mới.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph)
- HS1 : Nêu khái niệm hàm số ? Cho ví dụ về hàm số ?
- Nêu khái niệm về hàm hằng ? cho một ví dụ về hàm hằng ?
- HS 2 : Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x tính f(-1), f(1/2), f(3) ?
Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
Hàm số có mối liên quan giữa hai đại lượng như thế nào ? Để biết được điều đó ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt Động 3: Bài 27/64/SGK. (10ph)
Mục tiêu : Rèn luyện cho HS kĩ năng xác định hàm số .
Bài 27 (SGK – 64):
a)
x
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
Đai lượng y có là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
Công thức: Từ x.y = 15 y = 
Vậy: y và x tỉ lệ nghịch với nhau
b)
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
Y là một hàm hằng. Vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2.
Gv treo bảng phụ đề bài 
- Gv yêu cầu Hs đọc đề ?
- Hãy quan sát bảng a và cho biết ứng với mỗi giá trị của x xác định được mấy giá trị tương ứng của y ?
- theo định nghĩa thì y có phải là hàm số của x không ?
- tương tự đối với câu b. Gv yêu cầu 1 Hs lên bảng thực hiện ?
Hs : a/ Ứng với mỗi giá trị của x chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y . vậy y là hàm số của x.
Hs: b/ Ứng với mỗi giá trị của x chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y
Þ y là hàm số của x 
y là hàm hằng
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK, ...
Hoạt Động 4: Bài 28/64/SGK. (9ph)
Mục tiêu : Rèn luyện cho Hs kĩ năng tính giá trị của hàm số . Vận dụng vào bài tập điền giá trị của hàm số.
Bài 28 (SGK – 64):
Cho hàm số y = f(x) = 
a) f(5) = f(-3) = - 4
b) Điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng.
x
-6
- 4
-3
2
5
6
12
f(x)=
-2
-3
- 4
6
2
1
Gv treo bảng phụ đề bài 
? Gv yêu cầu Hs đọc đề ?
? Nêu ý nghĩa của f(5) ?
? Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng tính f(5) và f(-3) ? 
? Gv yêu cầu Hs lên bảng điền vào chỗ trống ? 
Hs: Cho hàm số y = f(x) = 
f(5) là giá trị của hàm số tại x = 5 
f(5) = ; f(-3) = = - 4
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x)=
-2
-3
-4
6
2
1
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK, ...
Hoạt Động 5: Bài 29/64/SGK. (9ph)
Mục tiêu : tiếp tục rèn luyện cho Hs kĩ năng tính giá trị của hàm số theo công thức.
Bài 29 (SGK – 64):
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2
f(2) = 22 – 2 = 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1
f(1) = 12 – 2 = -1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2
f(0) = 02 – 2 = -2
Gv treo đề bài bảng phụ 
? Gv yêu cầu Hs đọc đề ?
? Gv yêu cầu 5 Hs lên bảng tính giá trị của hàm số ?
? có nhận xét gì về giá trị của hàm số khi gia 1trị của biến số đối nhau ?
Hs: Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2 
f(2) = 22 – 2 = 2
f(1) =22 -2 = - 1
f(0) = 02 – 2 = - 2 
f(-1) = (-1)2 -2 = -1 
f(-2) = (-2)2 -2 = 2 
Hs : Khi giá trị của biến số đối nhau thì giá trị của hàm số bằng nhau.
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK, ...
Hoạt Động 6: Bài 31/65/SGK. (7ph)
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức về tính giá trị hàm số và biến số cho Hs thông qua bài toán điền giá trị x, y.
Bài 31 (SGK – 65):
Cho hàm số y = . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 
x
- 0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
Gv treo đề bài bảng phụ 
? Gv yêu cầu hs đọc đề ? 
? Muốn điền số vào ô trống ta làm thế nào ? 
? Hãy biểu diễn x theo y ?
? Gv yêu cầu Hs lên bảng điền vào chỗ trống?
Hs : Thay số vào từng trường hợp rồi thực hiện phép tính ® kết quả
Hs : x=y
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK, ...
Hoạt Động 7: Củng cố và dặn dò: (3ph)
	- Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
	- Kĩ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không? theo (công thức, bảng).
	- Làm bài 3643/SBT.
	- Đọc trước bài §6: Mặt phẳng toạ độ.
VI. RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
ÔN TẬP
Tuần 
15
Lớp 
Tiết PPCT
31
7
Môn
Đại số
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số.
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, hàm số.
3. Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic trong toán học.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
- ?Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số?
- ?Để tìm giá trị của của các đại lượng ta làm như thế nào?
- ?Dựa vào điều kiện nào để tìm được giá trị của hàm số ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
	- GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: - Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT, bảng phụ, thước.
- Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành
*HS: Ôn tập, làm bài tập.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (ph)
Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
	Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số như thế nào? Để biết được điều đó ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt Động 3: Ôn tập về đại lượng TLT, TLN, Hàm số: (16 ph)
Mục tiêu: Tái hiện lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số cho HS.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận:
Ví dụ : Quãng đường và thời gian trong chuyển động đều là hai đại lượng TLT.
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch:
Ví dụ : Cùng một công việc, số người làm và thời gian làm là hai đại lượng TLN.
3. Hàm số:
Nếu đại lượng y thay đổi phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x(x được gọi là biến số).
? Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ?
? Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví du?
GV treo bảng “ ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch” lên trước lớp và nhấn mạnh với HS về tính chất khác nhau của hai tương quan này.
?GV yêu cầu HS nêu khái niệm hàm số?
- HS trả lời câu hỏi. Ví dụ : Quãng đường và thời gian trong chuyển động đều là hai đại lượng TLT
- HS trả lời câu hỏi. Ví dụ : Cùng một công việc, số người làm và thời gian làm là hai đại lượng TLN.
- HS: Nếu đại lượng y thay đổi phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x(x được gọi là biến số).
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK, ...
Hoạt Động 4: Luyện tập (20 ph)
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng tốt tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch vào các bài toán thực tế.
*Bài 1:
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c
ta có : = 31
Þ a = 2.31 = 62; b = 3.31 = 93; c = 5.31 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lược là x, y, z
chia 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5 ta có : 2.x = 3.y = 5.z 
Þ 
suy ra :
*Bài 2 :
Khối lượng 20 bao thóc là : 60.20 = 1200 kg
100kg thóc cho 60 kg gạo
1200kg thóc cho x kg gạo
Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
*Bài 3:
- Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
ta có :
(giờ)
Vậy thời gian làm giảm được : 
 8 – 6 = 2 (giờ)
*Bài 1 : 
chia số 310 thành ba phần
a) tỉ lệ thuận với 2, 3, 5.
b) tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5.
*Bài 2 : 
Biết cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo ?
GV: tính khối lượng của 20 bao thóc ?
? hãy tóm tắt đề bài.
Gọi HS lên bảng làm tiếp.
*Bài 3: 
để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian gian giảm được mấy giờ ? ( giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi ).
GV : cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào ?
gọi HS làm tiếp.
*Bài 1:
- HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng làm.
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c
ta có : = 31
Þ a = 2.31 = 62; b = 3.31 = 93; c = 5.31 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lược là x, y, z
chia 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5 ta có : 2.x = 3.y = 5.z 
Þ 
suy ra :
*Bài 2 :
Khối lượng 20 bao thóc là : 
60.20 = 1200 kg
100kg thóc cho 60 kg gạo
1200kg thóc cho x kg gạo
Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
*Bài 3:
- Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
ta có :
(giờ)
Vậy thời gian làm giảm được : 
 8 – 6 = 2 (giờ)
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK, ...
Hoạt Động 5: Bài tập vận dụng (5 ph) 
	Mục tiêu: Giúp HS hiểu kĩ hơn về hàm số và giá trị của hàm số. Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng các khái niệm đã học để làm các dạng bài tập.
Bài 4: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 1
f(1) = 2.12 + 1 = 3
f(-1) = 2.(-1)2 + 1 =3
f(2) = 2.22 + 1 = 9
f(0) = 2.02 + 1 =1
Bài 4: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 1
Tính f(1) ; f(-1) ; f(2) ; f(0).
?GV yêu cầu HS nêu phương pháp thực hiện?
?GV yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện?
Bài 4: 
f(1) = 2.12 + 1 = 3
f(-1) = 2.(-1)2 + 1 =3
f(2) = 2.22 + 1 = 9
f(0) = 2.02 + 1 =1
- Bảng phụ.
- Thước.
- SGK, ...
Hoạt Động 6: Củng cố và dặn dò: (3ph)
 - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập chương II SGK.
	- Làm lại các dạng bài tập.
	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
	Ký duyệt của tổ CM tuần 15
	Ngày 30/11/2015
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần 
16
Lớp 
Tiết PPCT
32
7
Môn
Đại số
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số.
	- Nhằm kiểm tra việc hiểu các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số và vận vào giải toán.
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, hàm số.
3. Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic trong toán học.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
- Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số ?
- Để tìm giá trị của của các đại lượng ta làm như thế nào ?
- Dựa vào điều kiện nào để tìm được giá trị của hàm số ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
	- GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: - Kế hoạch dạy học, đề kiểm tra.
- Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành
*HS: Ôn tập, làm bài tập.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ma trận: 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao 
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
1. Đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết biểu diễn công thức của hai đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax (a≠0).
- Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng.
Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận.
Số câu 
B1a,b
B1c
B4
4
Số điểm
1,5đ
1,0đ
2,5đ
5,0đ (50%)
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết biểu diễn công thức của hai đại lượng tỉ lệ nghịch: y = , a≠0.
- Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng.
Số câu 
B2a,b
B2c
3
Số điểm
1,5đ
1,0đ
2,5đ (25%)
3. Khái niệm về hàm số.
Biết tìm giá trị của hàm số cho trước tại các giá trị của biến.
Số câu 
B3
1
Số điểm
2,5đ
2,5đ (25%)
Tổng số câu
4
3
1
8
Tổng số điểm
3,0đ (30%)
4,5đ (45%)
2,5đ (25%)
10,0đ (100%)
	2/ Đề kiểm tra:
Bài 1: Cho hai đại lượng tỉ lệ thuận x và y. Khi x = 2 thì y = 4.
	a/ Tìm hệ số tỉ lệ a của x đối với y. (1,0đ)	
b/ Biểu diễn y theo x với hệ số k tìm được. (0,5đ)
	c/ Tính giá trị của y khi x = 4, x = 6. (1,0đ)
Bài 2: Cho hai đại lượng tỉ lệ thuận x và y. Khi x = 8 thì y = 15.
	a/ Tìm hệ số tỉ lệ a của x đối với y. (1,0đ)	
b/ Biểu diễn y theo x với hệ số a tìm được. (0,5đ)
	c/ Tính giá trị của y khi x = 6, x = 10. (1,0đ)
	Bài 3: cho hàm số y = f(x) = 5x – 1. Hãy tính: f(-5); f(-4); f(0); f(4); f(-5). (2,5đ)
	Bài 4: Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 2;4;6. Biết rằng số vốn cần đóng góp là 24 triệu đồng. Hỏi mỗi người phải đóng góp bao nhiêu tiền?(2,5đ)
VI. RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Tuần 
16
Lớp 
Tiết PPCT
33
7
Môn
Đại số
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Hs biết được các khái niệm hệ trục tọa độ, tọa độ của 1 điểm, mặt phẳng tọa độ.
	- Hiểu được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.
- Vận dụng được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
	2. Kỹ năng: 
Hs có kĩ năng xác định điểm nằm trong mặt phẳng tọa độ, xác định được tọa độ các điểm nằm trong mặt phẳng tọa độ.
3. Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic trong toán học.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
- Thế nào là mặt phẳng tọa độ ?
- Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ là gì ?
- Làm cách nào để biểu diễn được các điểm trên mặt phẳng tọa độ ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
	- GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*GV: - Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT, bảng phụ, thước.
- Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành
*HS: Ôn tập, làm bài tập.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (5ph)
	Thế nào là hàm số ? Hàm số được cho bởi những công thức nào ?
Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph)
	Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ? Để biết được điều đó ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt Động 3: Đặt vấn đề : (8ph)
	Mục tiêu : giúp Hs làm quen với một số ví dụ trực quan có liên quan đến tọa độ điểm.
1. Đặt vấn đề.
* VD1: (SGK – 65):
Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là: 
1040 Đ (kinh độ)
80 B (vĩ độ)
* VD2: (SGK – 65):
 Số ghế H1
- Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H). 
- Số 1 chỉ số thứ tự của ghế ghi trong dãy (ghế số1)
GV: Đưa bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng và giới thiệu: Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi 2 số (toạ độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ.
GV: Cho Hs quan sát

File đính kèm:

  • docDai_so_7_Mau_moi_tuan_8_22_2015_2016.doc
Giáo án liên quan